Với đồng bào Tày,cây rau xanh được trồng phổ biến trong vườn cạnh nhà .Rau xanh trồng theo vụ :có rau vụ xuân hè như các loại bầu,bí,mướp,rau dền,mồng tơi,cà tím,dưa chuột,cà chua...Các
BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI ……………… BỘ MƠN:VĂN HỐ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP:NO3(NĂM 2020-2021) GIẢNG VIÊN:NGUYỄN ANH CƯỜNG BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NHÓM 10 Đề tài nhóm: Tìm hiểu dân tộc Tày Việt Nam STT HỌ TÊN Trần Kim Cúc Kiều Thanh Tâm Trần Hữu Cảnh Nguyễn Văn Chúc Khổng Minh Hiếu Nguyễn Đức Trung Nguyễn Thanh Tùng Phạm Trường Giang Hồ Văn Sinh MÃ SINH VIÊN 61DDL28094 61DDL28248 61DDL28087 61DDL28091 59DLH26027 61DDL28292 61DDL28297 58DHD06028 61DDL28245 MỤC LỤC NHIỆM VỤ Word nhân vật tiếng Khái quát chung Xu biến đổi văn hóa Văn hóa xã hội Làm powperpoint Phong tục tập quán Văn hóa phi vật thể Văn hóa vật thể Văn hóa mưu sinh Họ tên thành viên nhiệm vụ: 1) Khái quát chung dân tộc Tày: 1.1 Dân số phân bố dân cư 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 2) Văn hóa mưu sinh dân tộc Tày 2.1 Về trồng trọt, canh tác 2.2 Về chăn nuôi 2.3 Về thủ công nghiệp 2.4 Về khai thác tự nhiên 2.5 Về thương nghiệp 2.6 Phương tiện giao thông-vận chuyển 5 5,6 6 3) Văn hóa vật thể 3.1 Nhà kiến trúc 3.1.1 Nhà 3.1.2 Kiến trúc 7,8,9 3.2 Trang phục 10 3.2.1 Trang phục nam giới 3.2.2 Nữ phục 3.2.3 Trang phục thầy cúng 10,11 11,11,13 13,14 3.3 Văn hố ẩm thực 14,15,16 9,10 4) Văn hóa phi vật thể 17 4.1 Ngơn ngữ 4.2 Tơn giáo tín ngưỡng 4.3 Văn học dân gian 4.4 Tri thức dân gian 4.5 Văn nghệ dân gian 4.6 Lễ hội 17 17,18 4.6.1 Lễ hội lồng tồng 4.6.2 Lễ hội Nàng Hai 4.6.3 Lễ hội rước đất rước nước 4.6.4 Lễ hội ná nhèm 4.6.5 Kin chiêng(Tết tháng Giêng) 18 19 19 19 19,20 20 20,21 21,22 22 5) Văn hóa xã hội 22 5.1 Cơ cấu tổ chức làng, 5.2 Quan hệ dòng họ 5.3 Quan hệ tổ chức gia đình 22,23 23 23,24 6) Phong tục tập quán 6.1 Tang ma 6.2 Cưới xin 24 24,25 25,26 7) Những xu biến đổi văn hóa dân tộc Tày 26 8) Một số nhân vật tiếng người Tày Việt Nam29 BÀI LÀM 1.Khái quát chung 1.1 Dân số phân bố dân cư Người Tày, với nhóm địa phương Pa Dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, mọ số 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc lớn thứ hai sau người Kinh.Người Tày có mặt Việt Nam từ sớm, từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Cơng ngun Người tày nói tiếng Tày, ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ KraDai.Trước người Tày hay gọi người Thổ(tuy nhiên tên dân tộc khác).Ở Việt Nam, dân tộc Tày có dân số khoảng 1.845.492 Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2019 , chiếm 1.9182% dân số nước 1.2 Lịch sử hình thành Dân tộc Tày cư trú nhiều tỉnh thuộc khu Việt Bắc: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Giang Ở tỉnh trên, người Tày thường cư trú thung lũng lịng chảo, thung lũng dịng sơng, nơi đất tương đối phẳng, thuận tiện cho sản xuất cho giao thông lại, tương đối dễ dàng tiếp xúc với bên Sau ngày thống đất nước năm 1975, phận lớn dân tộc Tày từ tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn di cư tự vào tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk Đồng Nai làm ăn sinh sống Về lịch sử cư trú dân tộc Tày nhiều nhà dân tộc học đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác Nhiều ý kiến thống rằng, người Tày người Nùng cư dân có chung nguồn gốc lịch sử, thuộc khối Bách Việt xưa Tày tên gọi xuất từ lâu đời, vào cuối thiên niên kỷ thứ trước công nguyên Người Tày cổ tham gia vào việc thành lập nước Âu Lạc, hiệu An Dương Vương đóng Cổ Loa, huyện Đơng Anh, ngoại thành Hà Nội Mặc dù quốc gia Âu Lạc tồn khơng bao lâu, có vai trị quan trọng lịch sử hình thành cộng đồng người Tày, liên minh ngày vững dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ xưa đến nay, cư dân thuộc ngôn ngữ Tày – Thái giữ vai trò quan trọng lịch sử miền Nam Trung Quốc nước Đông Nam Á Những người Tày – Thái cố góp phần sáng tạo nên văn hoá địa vùng này, thường gọi ván hoá Nam Á Hiện nay, số đông nhà khoa học ghi nhận có nhiều yếu tố văn hóa Tày - Thái cố truyền bá đến dân tộc xung quanh dân tộc Hán, dân tộc thuộc ngôn ngữ Tạng - Miến, Việt - Mường, Môn Khmer, Mông - Dao Malayo - Polínesia Ngược lại người Tày tiếp thu yếu tố văn hoá dân tộc láng giềng Chính giao lưu qua lại văn hố thúc dân tộc nói ngôn ngữ Tày – Thái phát triển với văn hoá phong phú đồng thời làm cho mặt dân tộc thuộc ngôn ngữ Tày - Thái ngày phát triến với nhiều sắc màu khác Trong lịch sử Việt Nam, thời nhà Mạc gặp lúc khó khăn, chạy lên Cao Bằng thời gian dài Ngày có số người Tày mang họ Ma, sinh sống Cao Bằng, Lạng Sơn, cháu nhà Mạc xưa Mặt khác, người Tày cư trú lâu đời với người Nùng số lưu quan người Kinh (đưa vợ lên miền núi), việc giao lưu kinh tế, văn hố, quan hệ nhân ba dân tộc diễn mạnh mẽ, hệ số người Kinh biến thành Tày, thành Nùng, số người Nùng biến thành người Tày ngược lại số người Tày biến thành người Nùng tuỳ theo vùng 2.Văn hóa mưu sinh dân tộc Tày Người tày sống chủ yếu vùng thấp chân núi lấy trồng trọt lương thực ( lúa chính) làm nguồn cung cấp Với chế tự cung tự cấp tổ chức theo quy mơ gia đình, cấu hoạt động mưu sinh phân sau: trồng trọt lương thực chăn thả gia súc, thủ cơng gia đình khai thác chiếm đoạt tự nhiên 2.1 trồng trọt Canh tác ruộng nước phổ biến với người Tày-Nùng vùng thấp giải pháp kĩ thuật tiền công nghiệp nước phân giống làm đất, đặt tới trình độ định Đáng ý kĩ thuật cày bừa trâu kéo Các chân ruộng bậc thang người tày sử dụng nhiên hạn chế nước cung cấp chủ yếu mưa, điều tiết nước chủ yếu nước bậc cao tràn xuống bậc dưới.Trước chân ruộng sâu sẵn nước thường cấy hai vụ lúa mùa đông xuân(chiêm rét,chiêm xuân,nam ninh),ở chân ruộng cạn đồng bào tranh thủ trồng ngô xuân lúa mì.Sau gặt lúa mùa xong họ lại trồng khoai lang,khoai tây rau đậu.Khi trồng loại đất xới nên việc chuẩn bị đất để cấy lúa dễ dàng hơn.Thời vụ gieo trồng thực chặt chẽ,đồng bào chủ yếu dựa vào tiết âm lịch đồng thời dựa vào tượng tự nhiên để tiến hành canh tác.Thường có hoa gạo trời ấm áp lúc trồng ngơ;khi đậu da ngả màu tím nên cấy lúa.Đối với lúa chiêm rét thường phải cấy xong vào trước tết,còn lúa xuân cấy xong vào tháng ba,vụ mùa vụ lúa phải cố gắng đảm bảo thời vụ,cấy xong vào tháng năm.Đồng bào hay nói”rửa cày,bừa ăn tết vào tháng lúa tốt”.Nương việc hỗ trợ người Tày có loại nương theo trồng: nương lúa,nương ngô, nương sắn phân theo kĩ thuật canh tác du canh , định canh Với đồng bào Tày,cây rau xanh trồng phổ biến vườn cạnh nhà Rau xanh trồng theo vụ :có rau vụ xuân hè loại bầu,bí,mướp,rau dền,mồng tơi,cà tím,dưa chuột,cà chua Các loại đỗ :đậu xanh,đậu trắng,đậu đỏ,đậu quả,đậu hà lan;Có rau vụ thu đơng như:bắp cải,xu hào,rau cải,rau diếp,hành tỏi,các loại rau gia vị rau mùi,rau húng.Cây ăn người Tày quan tâm trồng vườn nhà mận ,cây đào ,cây vải, nhãn,cây bưởi trồng rừng như:cây quýt,cây hồng.Nhìn tổng thể nghề trồng trọt người Tày từ loại trồng ruộng ,trên nương,trên vườn gia đình;cho đến kỹ thuật canh tác :chọn đất cho phù hợp với loại trồng khác nhau,chọn thời vụ,kỹ thuật bón phân,xen canh gối vụ;về hệ thống công cụ sản xuất thuỷ lợi , Có thể đánh giá người Tày đạt đến đỉnh cao kĩ thuật canh tác thời kỳ tiền công nghiệp nghề trồng trọt đạt đến đỉnh cao thời kỳ công nghiệp 2.2 Chăn ni: Được tiến hành theo hộ gia đình + Gia súc: trâu, bị ,dê, lợn, chó,mèo + Gia cầm: có gà , vịt, ngỗng, ngan Họ thường ni trâu bị có hộ ni ngựa để lấy sức kéo vào cơng việc gia đình lấy phân để bón Gà ni phổ biến họ thường nuôi vài chục để phục vụ cho lễ tết, cúng bái mà chay, cưới xin để ăn thịt trứng Bên cạnh gia súc , gia cầm họ cịn ni cá ao , ni vài ba tổ ong hiên nhà Phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn thả ban ngày họ cho chúng kiếm ăn, ban đêm lại lùa chuồng gà, vịt,lợn , ngỗng theo phương thức nửa nuôi nửa kiếm ăn Cho ăn bữa sáng cho chúng tự kiếm ăn,rồi tối chúng lên chuồng ngủ Mỗi loại cá tên gọi chuồng trại khác 2.3Thủ công nghiệp Do kinh tế tự cung tự cấp thủ công phát triển chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vật dụng nhà Dệt vải: Đây sản phẩm có giá trị văn hóa quan trọng văn minh phát triển công nghiệp Xưa dệt có vị trí cốt yếu khơng thể thiếu đời sống kinh tế văn hóa người Tày Trong gia đình hầu hết có dụng cụ dệt vải chí gia đình có gái có nhiêu khung dệt vải, phụ nữ dệt vải nét đẹp cổ truyền Có thể dệt vải sợi bông, dệt sợi tơ tằm Tất thể khéo léo người Tày Nghề nấu rượu Nhiều gia đình họn làm thêm nghề phụ tăng thêm thu nhập nấu rượu sản phẩm đem bán , phục vụ nhu cầu gia đình ngày dịp quan trọng Bã rượu tận dụng cho gà,vịt, lợn… Đan lát Đây nghề phổ biến nguyên liệu chủ yếu lấy rừng tre, nứa, gang, trúc….tất dẻo dai, bền phổ biến Cả nbam nữ có khả đan lát để phục vụ cho dụng cụ gia đình rổ, nong, nia ngồi gia đình sản xuất nhiều đem bán mang lại thu nhập Nghề mộc Dầu: Người Tày tự làm nhà, làm bàn ghế, làm giường ngủ , tủ đựng quần áo, bàn ghế trúc Đồng bào ép dầu trẩu dầu lai, dầu sở để tháp sáng, chưng cất dầu hồi để bán 2.4 Khai thác tự nhiên - Săn bắn Tích cực săn bắt thú rừng trước bảo vệ mùa màng , bảo vệ gia cầm, sau lấy ăn thịt cải thiện đời sống Những thú thường bị săn bắn cầy, cáo, hươu, nai, để lấy thịt lấy nhung Nơi rừng già đồng bào săn hổ báo lấy xương nấu cao, săn gấu lấy mật chữa bệnh, bẵn chim, bẫy chim phá hoại mùa màng Ngoài người Tày cịn tìm đánh bắt thủy sản sơng suối cá lươn ốc ếch - Hái lượm Mặc dù kĩ thuật cao thu hái thổ sản thực quanh năm theo mùa thức Mùa hè : thu hái rau rừng măng rừng,rau rừng, non rau ngót rừng rau bồ khai làm thức ăn gia đình Đào củ mài ăn, củ nâu vè nhuộm vải tràm Mùa đông: hái nấm hương, mộc nhĩ, mật ong, nhộng ong, lấy gỗ tre làm công trình chuồng trại ni, rào vườn Lấy củi đun nước để sinh hoạt hàng ngày, họ thu hái thảo dược ngâm rượu 2.5 Thương nghiệp Hoạt động phổ biến dân tộc Tày, khắp nơi đồng bào Tày cư trú có chợ trừ vùng thuộc Hà Giang, lào Cai Chợ theo ngày phiên chợ thường cách chục km họp vào ngày khác hơm chợ Chợ gần miền xi có hái lượm người kinh, gần biên giới có người Trung Quốc, có có người Ấn Độ Đã xuất người Tày làm buôn bán không nhiều chưa tách khỏi nghề nông Mặt hàng chủ yếu nông sản cho người Tày sản xuất đồ thủ công Tuy chợ phiên có tác động đời sống kinh tế văn hóa người Tày nên chợ nhộn nhịp ngày phát triển 2.6Phương tiện giao thông - vận chuyển •Vận chuyển sức kéo gia súc có ngựa thồ nơi xa trục lộ giao thông: Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang Còn trâu kéo sử dụng rộng rãi Phổ biến kéo gỗ, tre nứa khai thác rừng bến sơng hay bản; ngồi ra, trâu để kéo xe quệt chủ yếu chở củi, chở mạ, thóc lúa, ngơ, phân bón mùa vụ •Từ vài chục năm qua, xuất loại xe trâu, bị có bánh hay bánh sắt bọc cao su chạy đường đất, đường rải đá, rải nhựa, có sức vận chuyển mang lại hiệu hẳn phương tiện trước Xe cút kít_loại xe nhỏ sắt, có bánh người đẩy sử dụng rộng rãi để chuyên chở đường mòn, bờ vùng bờ để phục vụ sản xuất nơng nghiệp •Chiếc xe đạp để lại vận dụng để thồ, từ vài chục năm qua phương tiện thích hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh miền núi Bắc Bộ Ngày nay, bên cạnh xe đạp, địa phương gần lộ giao thơng có thêm xe gắn máy, chưa nhiều phát triển •Ở vùng Tày có nhiều sơng, suối, ngịi, lạch nhiều nơi ven sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Lơ, sơng Lục Ngạn,… có thuyền độc mộc vừa để lại,vừa để kiếm cá vận chuyển nhẹ Vận chuyển lớn có bè mảng, chủ yếu để chở lâm sản gỗ, tre, nứa, rong, cọ, song, mây,… xuôi Văn hóa vật thể 3.1 Nhà kiến trúc 3.1.1 Nhà Nhà người Tày nhà sàn số nhà đất khơng có cây, gỗ để làm nhà sàn Ngồi cịn số loại hình đặc biệt nhà nửa sàn - nửa đất Nhà sàn loại nhà cổ xưa cả, chuyển dần sang nhà đất Quá trình khác tùy theo khơng gian thời gian, đồng thời theo nhiều nguyên nhân chủ quan chi phối tác động… Nhà nửa sàn nửa đất người Tày loại hình nhà có tính chất đặc biệt, thường theo kiểu nhà phịng thủ hay gọi kiểu nhà pháo đài Loại nhà phổ biến trở nên hoi Còn số nơi Lạng Sơn nhà sàn thường xây gạch người dân tầng đất Như coi dạng nhà tầng khơng cịn nhà sàn - Kết cấu khung nhà Người Tày có hai loại nhà chủ yếu nhà sàn nhà đất Bộ khung ngơi nhà hình thành sở liên kết vi kèo Dù nhà sàn hay nhà đất làm theo số kiểu vi kèo định Sự khác kiểu vi kèo chủ yếu số lượng cột kiểu vi Tuy số cột vô hạn mà giới hạn từ 2-7 cột Nói có nhiều vi kèo khác nhau, có kiểu kèo , biến dạng chúng Nhà sàn:Là loại nhà phổ biến dân tộc sinh sống vùng Đông Nam Á, nơi có khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, loại trùng phát triển mạnh Vì vậy, nhà sàn giải pháp thích hợp vừa tạo mơi trường nhà thống mát vừa hạn chế nhiều loại trùng: sâu, bọ, rắn, rết làm hại người bò vào nhà Nhà sàn thơng thường có loại nhà sàn gỗ nhà sàn trình tường đất Kỹ thuật làm nhà người Tày kỹ thuật thủ công Các giải pháp kỹ thuật thường thấy là: cưa, xẻ, đục, bào, lắp ghép mộng Mái nhà người Tày thường lợp cọ thứ sẵn có nơi ( ngày số nhà sàn thay đổi lợp lợp mái ngói), cọ chia làm đơi sau kết lại theo chiều ngang tre cố định khung mái nhà Mái nhà lợp cọ che mưa, che nắng tốt, lại nhẹ phần mái, lợp tốt, cọ to dầy mái nhà sử dụng từ 15 đến 20 năm Ngồi ra, mái nhà cịn lợp ngói máng, gồi Trong nhà, bàn thờ đặt nơi trang trọng nhất, bếp đặt lùi phía sau ngơi nhà Gác bếp người Tày Chợ Đồn làm từ tre to, gác làm bên bếp, cách bếp lửa khoảng – m người ta gác tre qua xuyên tạo thành gác giống gác xép, coi kho chứa đồ tận dụng sức nóng lửa nấu nướng để bảo quản làm khô số sản phẩm nông nghiệp ngô, lạc, khoai…; gian bên làm buồng ngủ cho phụ nữ, gian bên lại chỗ đặt giường ngủ cho nam giới Nhà có cửa vào: Nhà sàn người Tày thường có cửa cửa phụ, cửa đặt bên cầu thang lên xuống, cửa làm từ hai miếng ván, mép hai đầu miếng ván có trụ cắm vào lỗ đục hai bên để làm trụ xoay đóng, mở cửa, cửa đóng chặt then cài ngang gỗ tre Ngày cửa nhà sàn người Tày có nhiều thay đổi cửa kính, cửa chớp…cịn cửa phụ cửa phía sàn phơi ( chàn), mặt sàn dát kín thân tre chẻ nhỏ, chức dùng để phơi thóc, ngơ, sản phẩm từ nơng nghiệp, ba phía quanh sàn người dân dựng cột cao bắc thêm tre nhỏ để phơi quần áo Sàn phơi làm độc lập có cột riêng chơn cố định xuống đất Cửa mở gian nhà Cửa phụ thường mở góc nhà Hằng ngày làm thường lên xuống cửa phị, bên ngồi cửa có slich_sàn nước rửa chân Cửa thường dành cho khách nam giới: khách giầy, lên sàn, bỏ giầy, vào nhà (không rửa chân) Gầm sàn nhà ở, có nơi làm chuồng nhốt gia súc, gia cầm có nơi nơi để cơng cụ sản xuất Khuôn viên nhà người Tày lúc phải có vườn trồng rau xanh rồng ăn Nhà đất: Nhà đất xuất nhiều vùng người Tày sinh sống có khác vài nét so với nhà sàn người Tày: nhỏ qui mô, đơn giản kết cấu sườn, bố cục bên nhà khác Nhà đất chủ yếu có mái Nhìn từ bên ngồi không khác dáng nhà sàn mái cổ truyền (khơng tính phần gầm sàn) Ngun liệu để lợp mái phong phú: tranh, rạ, cọ, máng tre vầu,… - Bố cục nhà đất đa dạng (có thể tập quán, nguyên liệu địa vực cư trú) Nhà đất hầu hết có gian chái, thêm gian bếp liền cạnh + Nhà ngăn thành nhiều phòng dành riêng cho nam, nữ + Sàn gác bị thu hẹp lại trở thành gác xép_nơi để thóc lúa, hịm xiểng đồ lặt vặt gia đình + Bếp khơng cịn gian nhà mà thường để gian sau, cuối nhà gian bên cạnh + Bàn thờ đặt đối diện với cửa chính, gian gian sát vách hậu Nơi tiếp khách thường trước bàn thờ, chỗ gần cửa + Nhà đất mở thêm nhiều cửa sổ đằng sau, cạnh nhà hay bên cửa - Nhiều nơi, bên cạnh ngơi nhà đất (nhà chính), người Tày cịn làm thêm nhà sàn, nhà đất nhỏ Bộ sườn ngơi nhà có nhiều nét khác hẳn với kiểu cổ truyền Và vậy, bố cục nhà gần với nhà người Việt Nhiều nơi Lạng Sơn để bếp bàn thờ tổ tiên nhà sàn phụ nhà đất nơi 3.1.2 kiến trúc Trong dạng nhà cơng cộng người Tày, đáng ý đình đến miếu thờ tổ tơng • Đình bản: - Có dạng chủ yếu: + Dạng 1: dựng ngơi đình để thờ nhiên thần thần núi, thần sông, suối,… + Dạng 2: hệ thống gồm ngơi đình thờ vị nhiên thần Phật Bà Quan Âm - Về kết cấu kỹ thuật: + Dạng 1: có nhiều đặc điểm kiến trúc nhà sàn truyền thống Tày - Nùng nhỏ qui mô, đơn giản kết cấu sườn + Dạng 2: yếu tố truyền thống mờ nhạt đi, thêm vào nhiều yếu tố ngơi đình người Việt nên qui mơ lớn, kết cấu sườn phức tạp - Đình dạng thường phân bố xa, hẻo lánh, không gần thị trấn hay trục đường giao thông quan trọng Trái lại, định dạng lại phân bố chủ yếu gần đường giao thơng hay thung lũng lớn, phẳng, gần thị trấn - Ngơi đình người Tày nhiều phản ánh xã hội cổ truyền_đó tơn ti trật tự biểu thứ bậc cao thấp thông qua tước vị Sinh hoạt đình nơi củng cố quan hệ dòng họ nhiều • Miếu: - Về qui mơ, miếu khơng đình, lại khơng thể thiếu làng người Tày - Nguyên liệu hình dáng miếu có nhiều nét khác vùng nhìn chung: miếu dựng gỗ, gạch mộc hay tường trình; mái lợp gianh ngói âm dương - Miếu dựng gỗ phần nhiều có hình dáng nhà sàn thu nhỏ Phần sàn bệ thờ - Trong tín ngưỡng, miếu nơi thờ cúng thổ công làng, nơi gắn liền với lễ nghi tơn giáo - tín ngưỡng sinh hoạt lễ hội truyền thống người Tày 3.2 Trang phục 3.2.1Trang phục nam giới Trang phục nam giới người Tày nhiều dân tộc miền núi khác , gồm áo cánh ngắn, áo dài,quần, khăn chúng may , cắt vải nhuộm chàm - Áo cánh ngắn (Slửa cỏm) mặc thường ngày nam giới Áo may cách ghép thân , hai thân trước thân sau, xẻ ngực , bên nẹp áo đính hàng cúc gồm ,cổ tròn dựng cao, hai túi nhỏ hai vạt trước, tay nối với thân áo vai, rộng vừa phải Quanh cổ áo khâu lót miếng vải hình vành khuyên, giữ cho cổ áo đứng, phẳng ,bền, tiện cho việc mang vác vai.Tà áo bên nách xẻ cao - Trước nam giới mặc áo dài năm thân vải chàm hay vải lụa đen, gấu áo phủ đầu gối , áo cài cúc bên ngực trái Đây loại áo tương tự xửa chái người Thái Đen, áo dài người đàn ơng người Kinh Loại áo dài mang tính nghi lễ, mặc dịp lễ Tết hội hè , hay thăm viếng nơi xa- loại áo có nguồn gốc từ tộc người vùng Đơng Á 10 đong vào chai hay đựng hũ sành để uống dần; rượu để lâu ngày, nâng cao chất lượng Rượu vắng mặt sinh hoạt văn hoá cộng đồng người Tày, gắn với người Tày tất yếu Trong vui chung lễ hội, thoảng câu sli, câu lượn trao duyên đôi trai gái hay điệu nhảy chàng trai Tày phảng phất men say nồng rượu.Trong xã hội truyền thống, phụ nữ Tày có tục ăn trầu Đến nay, tục tồn lớp lão bà Cịn nam giới phổ biến tục hút thuốc Văn hóa phi vật thể 4.1 Ngơn ngữ Tiếng nói: Các nhà ngơn ngữ học xếp tiếng nói người Tày thuộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái, ngữ hệ Tai – Kadai Tiếng Tày - Nùng không tiếng nói riêng dân tộc Tày hay Nùng, mà từ lâu tiếng nói dân tộc coi tiếng nói vùng Đơng Bắc Việt Nam Chữ viết: Lịch sử chữ viết người Tày có giai đoạn sau: Giai đoạn cổ đại khơng có chữ viết; giai đoạn cận đại có chữ Nơm; đại vừa có chữ Nơm vừa có lối chữ La tinh + Do khơng có chữ viết nên lịch sử hình thành văn thời cổ đại người Tày ỏi + Giai đoạn trung đại cận đại chữ Nơm xuất Đó thứ chữ theo chữ Hán người Trung Quốc mà giới nghiên cứu xưa nước ta gọi chữ Nôm Tày + Giai đoạn đại, chữ Tày hình dung sau: + Trước 1945, bên cạnh chữ nôm thịnh hành, lớp tri thức cũ mang văn hóa truyền thống lớp người theo học chữ quốc ngữ tiếng Pháp hình thành + Năm 1960, Nhà nước giúp người tày xây dựng hệ thống chữ viết theo lối chữ quốc ngữ chữ La tinh tương đối hoàn chỉnh Những năm 70 đến năm 80, chữ dung rộng rãi giáo dục tiểu học Tày, in hàng chục vạn sách giáo khoa,… Nhưng việc đưa thứ chữ vào giáo dục cách ạt, không tính tới điều kiện chủ quan ngành điều kiện khách quan vùng miền dẫn tới nhiều khó khăn kết phải dừng lại việc sử dụng chữ nhà trường + Tuy nhiên, từ nay, chữ dùng đài truyền thanh, phát cấp tỉnh, huyện có đơng người ngữ Các Sở văn hóa dùng để in ấn xuất phẩm tiếng Tày phục vụ cho công tác thông tin – tuyên truyền văn hóa – văn nghệ sở 4.2 Tơn giáo tín ngưỡng 17 · Cũng nhiều dân tộc khác nước ta, người Tày tin vào tôn giáo đa thần, tin vào vạn vật hữu linh, coi vật có linh hồn, người có linh hồn vật khác Thờ tổ tiên:Xuất phát từ quan niệm người có linh hồn người Tày thờ tổ tiên Tổ tiên tính theo dịng bố, khẳng định tính phụ hệ, phụ quyền quan hệ xã hội tồn người Tày - Tổ tiên thờ cúng nhà bàn thờ đẹp, đặt nơi trang trọng nhà - Người Tày thờ tổ tiên đời bố mẹ, ông bà, cụ, kỵ Họ cúng tổ tiên vào dịp lễ tết, dịp cưới xin, ma chay, vào nhà Ngoài ra, hàng tháng, chủ nhà phải thắp hương, dâng chè, rượu, vàng mã, hoa thơm lên bàn thờ tổ tiên để thể kính trọng tổ tiên Thờ thổ công bản: - Thường thờ miếu - Thổ công vị thần bảo lãnh làng bản, mùa màng Hàng năm, miếu cúng hai lần: vào dịp Tết năm Tết trung ngun - Ngồi ra, vài có chung đình làng Ở đình làng, người Tày thờ nhiều vị thần khác nhau: thần nông, thần rừng, thần núi,…Người ta tổ chức cúng đình lúc kết thúc mùa cày cấy sau thu hoạch mùa màng - Dân đóng góp để tổ chức lễ cúng Sau cúng xong, người ta tổ chức ăn uống Tôn giáo khác Ngồi tín ngưỡng đa thần giáo, người Tày tin theo tam giáo: Khổng giáo, Đạo giáo Phật giáo Khổng giáo: người Tày tin vào số mệnh - thiên mệnh, thể tục so số tục lễ cưới xin Họ quan niệm phải hợp số mệnh lấy Đạo giáo: thể qua tục bói tốn người Tày, phép phù thuật phong thủy Phật giáo: người Tày khuyên cháu làm điều thiện, hiền gặp lành Trong dân tộc Tày có số người làm nghề thầy cúng_được gọi “cần tha lung”_người mắt sáng, có khả nhìn thấy thánh thần, ma quỷ Thầy cúng có đội âm binh có phù phép trị tà ma, quỷ 4.3 Văn học dân giân · Đời sống tinh thần người Tày phong phú đa dạng bao gồm tín ngưỡng tơn giáo, văn hóa văn nghệ, văn học dân gian,… có nhiều yếu tố tích cực, sáng, lành mạnh cần phát huy · Kho tàng truyện thần thoại cổ tích: - Một số truyện thời cổ như: Quả bầu, Vua Dóng, Nàng Khấy,… 18 - Phần nhiều xuất xã hội có giai cấp, mâu thuẫn gay gắt, đấu tranh trở nên liệt truyện: Cẩu khây, Tua Nhi - Tua Gia, Thạch Sanh, Người lấy rắn, Bố vợ chàng rể,… - Một số truyện cổ tích nhằm giải thích số tượng thiên nhiên ghi lại kiện lịch sử, biết ơn hững người có cơng xây dựng q hương làng bản, giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương người với người Những truyện truyền từ hệ qua hệ khác - Những truyện đời vào thời kỳ muộn lại nhằm đả kích bất cơng, thối nát xã hội, phản ánh đấu tranh nghĩa bạo tàn, mà cuối chiến thắng thuộc nghĩa - Một số truyện kể nêu cao vai trò lao động, ca ngợi nhân nghĩa, lòng thủy chung; trung hiếu, tiết nghĩa, ca ngợi tài năng, trí tuệ,… · Về sau, số truyện kể ghi lại trình bày theo lối tiểu thuyết, thơ theo thể thất ngôn trường thiên_một loại thơ thích hợp với lối kể lể, tự Bên cạnh cịn có hàng loạt truyện cười câu ca dao, tục ngữ có nội dung phản ánh mặt đời sống, sinh hoạt dân tộc, mục đích chủ yếu giáo dục, khuyên răn, xây dựng người 4.4 Tri thức dân gian · Nền y học dân gian phát triển; người Tày biết nhiều loại thuốc chữa thứ bệnh, thuốc bổ Tùy tùng địa phương, đồng bào có thứ thuốc chữa rắn rết cắn, có thuốc giải độc, nhiều người biết chữa bệnh châm cứu, đốt,… Còn thứ thuốc chữa bệnh thông thường nhức đầu, sổ mũi, kiết lỵ, cam sài,… biết vài thuốc Một số người biết thứ thuốc hạn chế sinh đẻ, lác đác vài người biết thứ thuốc chữa cho người khả sinh sản · Không người ta dùng thuốc chữa bệnh cứu người, mà học chống dịch bệnh cho gia súc · Một số thuốc bổ trồng nhiều như: tam thất, loại sâm,… 4.5 Văn nghệ dân gian -Người Tày có kho tàng văn nghệ dân gian phong phú thể loại, đa dạng hình thức thể Nổi tiếng tiêu biểu cho vốn văn nghệ Tày là: lượn then •Lượn: Là điệu dân gian mang nét đặc trưng người Tày Được sử dụng nhiều hát giao duyên nam nữ niên dịp gặp chợ phiên, đám cưới, ngày hội xuân,… •Then: Là loại hình văn nghệ dân gian người Tày ưa thích Then khơng có lời với điệu mà cịn có âm nhạc, nhạc cụ; có hóa trang thể y phục người hành nghề then; có diễn xuất thể điệu múa chầu - Đối với dân tộc Tày, hát Then - đàn tính, hình thức sinh hoạt có vị quan trọng tín ngưỡng người Tày Trong đời sống tinh thần người Tày, “Then” nghĩa “Thiên” - tức Trời, hát Then người Tày coi điệu hát 19 thần tiên Lời hát Then không điệu dân gian chắt lọc từ đời sống tinh thần, nhân sinh quan sống mà câu hát trữ tình, giàu nhạc điệu vừa khuyên răn vừa khích lệ lao động sản xuất, kinh nghiệm đối nhân xử đời sống ngày, cách ứng xử với thiên nhiên 4.6 Lễ hội 4.6.1.Lễ hội lồng tồng Lễ hội Lồng tồng thường gọi Hội xuống đồng, lễ hội người đồng bào dân tộc Tày, nét quy tụ sắc thái văn hóa đặc trưng dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ Được xem hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hịa, cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no Nơi tổ chức ruộng tốt nhất, to Vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu, khẳng định lễ hội có từ Nhưng chắn rằng, khởi nguồn lễ hội phải sinh từ xã hội người Tày sống thành làng quần cư cộng đồng Thời gian tổ chức: Tùy theo tưng nơi, ấn định cho phù hợp với địa hình Các địa phương gần thỏa thuận chọn ngày khác để có điều kiện giao lưu, trao đổi Đối với người Tày Ba Bể lễ hội Lồng Tồng tổ chức ngày, từ ngày mồng đến hết ngày 11 tháng giêng hàng năm Tổ chức lễ hội Trước ngày hội, gia đình qt dọn nhà cửa, xóm sẽ, chuẩn bị lương thực để đón khách Vào ngày lễ xuống đồng, đồng Bản, gia đình chuẩn bị mâm cỗ theo khả Mang hàm ý phô bày khéo léo người phụ nữ việc nội trợ, nấu nướng ăn truyền thống bánh chưng, bánh dày, chè lam, bánh bỏng Trên mâm có bánh hình bơng hoa nhiều màu sắc Mỗi mâm cỗ cịn có thêm hai đơi cịn làm vải màu, nhồi cát, bơng, có tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ Lễ khấn cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt thực thầy tào tiến hành Trong hoạt động lễ hội Ðể chuẩn bị cho hội tung còn, đám ruộng lớn chọn làm địa điểm lễ hội, người ta dựng mai cao từ 12m làm cột Trên đỉnh cột có uốn vịng trịn đường kính 50 – 60 cm dán giấy hai bên, đề chữ NhậtNguyệt tượng trưng cho mặt trăng mặt trời Tung đòi hỏi sức khỏe khéo léo Nếu lễ hội khơng có tung cịn trúng vịng trịn dân khơng vui, theo quan niệm họ, phải có người tung cịn trúng vịng trịn làm rách giấy năm làm ăn thuận lợi, mưa thuận gió hịa Trong trị chơi này, nam nữ niên cịn thi tung cịn cho • Các hoạt động có nét riêng vùng như: + Rước cờ + Múa sư tử + Đi cà kheo + Múa rối + Chọi gà + Đánh đu + Múa võ + Kéo co + Đẩy gậy + Hát then Đêm về, nam nữ niên thi, hát lượn đối đáp suốt canh dài 4.6.2 Lễ hội Nàng Hai 20 lễ hội người đồng bào dân tộc Tày, Việt Bắc, nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo Theo tên gọi là: “Mời Nàng Hai (mời Nàng Trăng) xuống hạ giới để giao lưu với người Với nhiều hình thức khác nhau, là: Lễ mời “Nàng Hai” gắn với lễ Then như: Lẩu Then, Cống Sử, Kỳ Em tổ chức vào đêm trăng mùa thu với trò chơi phong phú như: Hát lượn Hai, bói việc sản xuất, tình dun Lễ thường nhóm trai gái tụ tập nhà sàn, thắp hương mời Nàng Hai nhập vào gái để hát đối đáp, dân đứng sân bãi, có người chủ chốt làm lễ mời Nàng Hai Một hình thức tổ chức vào tháng âm lịch diễn nhiều ngày, theo quy mô xã Trong ngày lễ hội diễn tung lên mường trời cầu mùa, kèm theo nghi lễ múa quạt Đặc biệt hình thức trình diễn sân khấu Lễ diễn có bà Then làm chủ, dâng lễ lên trời mời Nàng Hai nhập vào hai cô gái để hát đối đáp chúc phúc cho dân có mùa màng bội thu chia sẻ với người không gặp may mắn Cho dù không cố định, không thời gian, nhìn chung lễ hội Nàng Hai tổ chức theo trình tự 4.6.3.Lễ hội rước đất rước nước Lễ hội rước Đất, rước Nước lễ hội đồng bào dân tộc Tày, để cầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất màu mỡ, cầu cho nguồn nước khơng cạn, giúp dân có sống no đủ quanh năm Thời gian: Diễn vào ngày rằm tháng giêng hàng năm Địa điểm tổ chức Là cánh đồng rộng Khi đoàn rước tới nơi, ba hồi kèn trống lên vang động đất trời, thấu đến chín tầng cao xanh báo cho Trời - Đất biết: Ngày hôm dân làng mở hội Thầy cúng thực nghi lễ cầu khấn Phần lễ Từ sáng sớm, dân làng cử đoàn người gồm: thầy cúng, đội trống, chiêng, khèn cô, chị (là người chăm làm ăn, có sống gia đình n bình khỏe mạnh) lên núi- nơi có nguồn nước - rước hồn Đất, hồn Nước dự hội Đi đầu đoàn rước thầy cúng Thầy người giữ vai trò làm sứ giả để giao tiếp với vị thần linh Trong tay thầy cầm nêu - biểu tượng sinh sôi, nảy nở - rước đến địa điểm diễn lễ hội Tiếp theo kiệu rước Nước mâm lễ Nước đựng hai ống bương to, tượng trưng cho ống bố, ống mẹ Tiếp đến kiệu rước Đất - hồn mẹ Đất lấy từ đỉnh núi cao thiêng liêng Sau đến mâm lễ để dâng vị thần linh Lễ vật gồm mâm còn, bên đựng loại hạt giống, mâm xôi ngũ sắc, gà luộc, hoa quả… sản vật tinh túy mùa màng – thành sản xuất dân năm Đội chiêng trống hai bên thầy cúng chiêng trống để thầy giao linh với vị thần Tiếp đó, thầy cúng phun nước làm phép để xua điều xấu, xua quỷ không cho quấy phá dân Rồi thầy tung lộc (ngô, lúa) thần linh cho dân bản, người dự hội cố gắng nhận cho vài hạt thóc, hạt ngơ đem nhà làm khước 21 may mắn để nhà vụ sau ngơ sai hạt, lúa sai bơng Phần hội Mọi người bước vào phần hội với xịe điệu nghệ gái, chàng trai Khi xòe kết thúc trò chơi dân gian như: · Kéo co · Đẩy gậy · Chọi gà · Chọi trâu ( bắp bi chuối măng) · Ném còm… 4.6.4 Lễ hội ná nhèm -Lễ hội nghi thức, nghi lễ thờ cúng Thành Hoàng gắn liền với tích đánh giặc giữ làng hoạt động văn hóa, trị chơi, trị diễn người Tày xã Trấn Yên huyện Bắc Sơn Trong lễ hội thành viên bôi nhọ lên mặt thể khn mặt giặc “Sấc Tài Ngàn” cịn sống Đó quan niệm đồng bào linh hồn, giới tâm linh Người tham dự lễ hội phải bôi nhọ mặt họ tin làm đánh lạc hướng linh hồn ma, qua lễ hội khơng cịn ma biết diễn lại hình dạng thất bại chúng trước dân làng mà bắt gây tai họa, dịch bệnh cho họ gia đình, người thân họ -Lễ hội Ná Nhèm diễn vào ngày 15 tháng giêng (âm lịch) công việc chuẩn bị tiến hành triển khai thực từ trước khoảng tuần Từ mùng tết Đình diễn lễ cúng Thành Hoàng Các cụ già tổ chức họp bàn giao khóa lềnh, khóa mo, khóa hội năm cũ năm Sau bàn chuẩn bị công việc liên quan đến lễ hội như: thành lập ban tổ chức, chuẩn bị kinh phí, nguồn nhân lực; phân cơng người đóng luyện tập vai diễn, chuẩn bị trang phục, đạo cụ, chuẩn bị lễ vật…và điều kiện khác để phục vụ cho lễ hội Tất công việc phải chuẩn bị xong trước ngày rằm, nhóm người tham gia quy định rõ số lượng nội dung công việc khác -Cùng với hoạt động nghi lễ Lễ hội Ná Nhèm cịn có nhiều trò chơi trò diễn đặc sắc như: Trò đánh trận tập tiến cống lễ vật, Sau trò lễ hội Ná Nhèm tổ chức them trị Trị Sỹ - Nơng - Cơng Thương; Ngư – Tiều – Canh – Mục ( kén dâu, kén rể); đánh đu, đánh cờ… nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, giao lưu văn hóa cộng đồng -Lễ hội Ná Nhèm lễ hội với hình thức sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng nên thấm đượm tinh thần dân chủ nhân văn sâu sắc Đồng thời thể q trình giao lưu văn hóa lâu dài người Tày người Việt, văn hóa Tày văn hóa Trung Hoa Hiện sau 50 năm gián đoạn Lễ hội Ná Nhèm khôi phục tổ chức lại hàng năm để đáp ứng nhu cầu giao lưu, hưởng thụ văn hóa nhân dân 4.6.5 Kin Chiêng (Tết tháng Giêng): 22 - Trong năm, người Tày ăn nhiều Tết theo âm lịch Tết tháng Giêng to nhất, dài - Người Tày quan niệm rằng: “Vào tháng Giêng, tổ tiên trời ăn Tết với cháu Nên hơm tiễn ơng Táo trời, gia đình\ đặt mâm cúng, nhờ ông Táo xin phép Thượng đình cho tổ tiên ăn Tết.” - Đêm giao thừa, bàn thờ có đủ thứ bánh kẹo, mứt, chuối, hoa quả, đủ thứ rượu,… Đèn nến thắp sáng choang Hương thắp bàn thờ tổ tiên, cửa, ngõ, bàn thờ vua Bếp, Thổ công, trước cửa chuồng gà, lợn, trâu Nhà cửa phải mở toang hết cửa Lúc giao thừa, người lớn phải nhanh chân bến nước, cắm hương, gánh gánh nước đầu năm, đun ấm bỏ thơm, người rửa mặt để đón tổ tiên - Người Tày cho rằng, đến đến chúc Tết nhà khác phải ăn, phải uống “Khơng ăn, khơng uống” “giông năm”, tai điếc - Sau ngày Tết, người người nhà nhà lại bắt tay vào công việc đồng áng, nương rẫy, lam lũ quanh năm lại đợi để đón “chiêng” vào đầu mùa xuân năm sau 5.Văn hóa xã hội 5.1 Cơ cấu tổ chức làng xã •Vì cư dân nông nghiệp nên người Tày cư trú thành làng xóm để hợp sức khai mương thủy lợi đồn kết chống trộm Làng xã người Tày gọi •Mỗi có từ 20-25 đến 60-70 nhà, gia đình thường thuộc nhiều dịng họ khác nhau; có cịn cư trú hai, ba dân tộc khác •Đồng bào người Tày chọn nơi dựng chân núi, trước thường có cánh đồng, sau đất làm nương; có nơi người Tày chọn đất dựng nơi gần sông, suối, tiện nước cho gieo trồng lúa nước thuận cho giao thơng lại •Bản có tên gọi Tên gọi thường gọi theo tên núi, tên sông, tên lũng, tên gốc cổ thụ tên theo đặc điểm địa lý Những lớn chia thành nhiều xóm nhỏ •Đứng đầu ông thầu (già làng, trưởng bản) quản lý điều hành, thúc dân nghĩa vụ, nộp thuế cho nhà nước, đồng thời điều hành, tổ chức lễ cúng Thần Thổ cơng, Thổ địa ngồi đình Cố kết dân người Tày gồm có: cố kết quyền cố kết thần quyền 5.2 Quan hệ dịng họ •Kinh tế hộ gia đình phát triển nên dịng họ quan hệ với mặt kinh tế mà chủ yếu quan hệ mặt huyết tộc •Họ đồn kết, đùm bọc lẫn sinh hoạt hàng ngày: cháu nội mồ cơi bác phải nuôi nấng, dạy bảo, dựng vợ gả chồng… ngược lại, cháu 23 phải có trách nhiệm phụng dưỡng chú, bác họ khơng có con; lo toan việc tang ma bậc khuất bóng kế thừa tài sản chú, bác •Các nhà chi thường làm nhà cạnh •Cùng tập trung tảo mộ tổ, cúng giỗ tổ nhà trưởng họ •Tồn mờ nhạt yếu tố mẫu quyền, anh em bên ngoại không anh em bên nội trọng vọng •Gia tộc phân biệt trưởng thứ rõ ràng 5.3 Quan hệ, tổ chức gia đình •Từ lâu khơng cịn tồn gia đình lớn mà gia đình nhỏ phụ quyền •Mỗi gia đình tế bào xã hội, đơn vị kinh tế, thường bao gồm cặp vợ chồng họ, ngồi cịn bao gồm bố mẹ già, em trai em gái chưa lập gia đình •Gia đình người Tày thể nặng nề tính chất gia trưởng phụ quyền, trọng nam khinh nữ -Người đàn ông định cơng việc sản xuất, tổ chức sinh hoạt, có trách nhiệm cúng bái người đại diện gia đình việc đối nội gia đình đối ngoại làng -Người phụ nữ có vai trị hỗ trợ người chồng cơng việc sản xuất, có vai trị việc nội trợ, quản lý tài sản, nuôi dạy -Trước đây, bàn thờ tổ tiên gia đình nghiêm trang, ngày thường dâu cháu gái không phép bén mảng đến Ngày nay, bưng bê, dọn dẹp ngày lễ Coi trọng trai Họ mong muốn có trai để trì tơn thống (trên để tế tự tổ tiên, để lưu truyền huyết thống), để kế thừa tài sản Con gái khơng hưởng gia sản, trừ số mà cha mẹ làm hồi môn, trâu, gần thêm ruộng,… Những gia đình khơng có trai, thường cưới rể đời cho gái Con rể có khơng cần phải đổi họ, theo họ mẹ hưởng gia sản, thờ phụng tổ tiên bên nhà vợ 6.Phong tục tập qn 6.1 Tang ma •Người Tày tin rằng, người cịn sống có phần xác có vía Khi người chết, phần xác bị hủy hoại, cịn vía biến thành hồn - linh hồn Do vậy, dân tộc khác, người Tày tiến hành làm ma cho người chết •Mục đích lễ tang đưa xác chôn tiễn linh hồn người chết với tổ tiên •Khi có người qua đời, người Tày thường làm số việc sau: tắm rửa nước thơm cho người chết, đón thầy tào chủ trì đám tang, liệm, nhập quan, hội phe làm nhà bao, đào huyệt, thầy cúng làm lễ dọn đường cho vong đi, tế “ngựa”, tế “tiền”,… •Trong việc trên, có số việc làm thể nét riêng người Tày: 24 -Đón thầy tào chủ trì đám tang: Khi gia đình có người vừa tắt thở, người nhà cử người mời đón thầy tào chủ trì tang lễ Người nhà có người chết cầm nén hương đến nhà thầy tào, trình bày lý đến mời thầy đến nhà chủ trì tang lễ Nếu thầy tào nhận lời thắp hương lên bàn thờ (thơng thường thầy tào mời chủ trì tang lễ phải đi, khơng ma tổ sư phạt nặng, trừ trường hợp bận cúng bái nơi khác) Khi chủ trì tang lễ, thầy tào dẫn theo học trò (lục slay) Các lục slay có nhiệm vụ giúp việc cho thầy, đồng thời hội để thầy tào truyền nghề cho học trị Việc đón thầy tào có cách khác tùy theo vùng: + Có nơi đích thân trai trưởng phải mời đón thầy Khi mang theo gà trống nhỏ, ống gạo Nếu thầy nhận lời mổ gà cầu khấn Nếu thầy không nhận lời tiếp tục tìm thầy khác, khơng quay nhà chưa tìm thầy chủ trì tang lễ + Ở nơi khác lại có tục, mời thầy tào, người trai trưởng đội lên đầu rế nồi hay vòng dây rừng Đến nhà thầy, thầy nhìn thấy hiểu đến đón chủ trì tang lễ Thầy nhận lời thầy lấy dây chuối khô bện thành dây, buộc ngang thắt lưng người trai đến đón -Những việc mà hội phe quy định phải làm cho gia đình tang chủ toàn việc liên quan đến sống thường ngày như: + Kiếm củi đóm, xay giã gạo, gánh nước cho gia đình khách lại dùng + Hằng ngày, phân công người nấu cơm cho gia chủ ăn, nấu cơm phục vụ cho thầy cúng + Phe cịn lo chống đỡ nhà_vì nhà sàn bình thường chứa vài ba chục người có tang hàng trăm người lên nhà sàn; nhà khơng chịu nổi, phải chống từ gầm sàn lên để đảm bảo an toàn làm tang lễ + Phải làm Lam_khung khiêng quan tài; làm lườn bao_nhà chụp xuống quan tài quan tài khiêng đường huyệt; đào huyệt lấp huyệt + Ngồi ra, hội phe cịn đóng góp cho tang chủ chai rượu cân gạo -Tế giao cải cho người chết: Tuy người chết, linh hồn sống giới bên kia, theo phong tục, người Tày có tục tế giao cải cho người chết Lễ tế thực vào buổi tối cuối trước đưa tang •Sau mai táng, cần làm số việc: -Tại nhà ở, người ta lập bàn thờ riêng cho người chết_bàn thờ thường đặt gần nơi người chết thường ngủ Hằng ngày, cơm cúng cho người chết hai bữa hết tang (100 ngày) Khi để tang, phải thường xuyên đeo khăn tang trắng lên đầu, phải kiêng số việc như: ngày tết năm không đến nhà người khác chơi, thăm hỏi; không tham dự đám cưới; không làm nhà mới; … -Sau ba ngày chôn cất, người Tày làm lễ khay tu mả_mở cửa mộ để báo cho sơn thần biết thu nạp linh hồn người chết, đồng thời cháu tu sửa lại phần mộ: 25 lợp mái mộ, rào xung quanh mộ Lễ người nhà tự làm, có thầy cúng đệ tử thầy tào đến cúng -Cúng 40 ngày: Có ý nghĩa bớt tang cho người thuộc diện để tang ngắn, cho linh hồn siêu thoát Lần cúng này, linh hồn người chết nhập vào thầy cúng nói với cháu điều dặn dò Lúc này, linh hồn người chết vượt qua cửa thứ thập diện Diêm vương -Cúng 100 ngày: Cầu mong người gia đình an tồn, khỏe mạnh Lúc này, linh hồn cửa ngục số -Cúng óoc tang - cúng mãn tang - giỗ đầu: Đúng năm sau ngày mất, gia đình chuẩn bị xơi, gà, rượu để cúng linh hồn người chết Theo quan niệm người Tày, lúc linh hồn người chết cửa ngục số -Cúng óoc tang - cúng mãn tang - cúng giỗ ba năm: Sau giỗ ba năm, linh hồn ngườ chết chuyển lên bàn thờ tổ tiên Người Tày quan niệm lúc qua thử thách địa ngục, qua hết địa ngục thứ 10 thập diện Diêm vương, thức lên mường Ban để đầu thai trở lại kiếp người Sau đó, ngày mất, người Tày lại tổ chức làm giỗ để tưởng nhớ người chết 6.2 Cưới xin •Người Tày nhiều dân tộc khác nước ta, thực chế độ hôn nhân ngoại dịng tộc Những người thuộc dịng tộc huyết thống, theo phong tục bị nghiêm cấm quan hệ hôn nhân với Vi phạm phong tục phạm tội loạn luân, bị dư luận cộng đồng kên án mạnh mẽ, coi thường nhân cách •Người Tày theo chế độ hôn nhân vợ, chồng bền vững Tập quán dân tộc cho phép người đàn ơng lấy vợ •Theo tập qn dân tộc Tày, cha mẹ không nuôi lớn, dạy ngoan, mà cịn có trách nhiệm dựng vợ, gả chồng cho Chính vậy, trai, gái tuổi dậy cha mẹ ngắm dựng vợ, gả chồng cho cái, cho xứng đơi hình thức, hợp tính cách mơn đăng hộ đối quan hệ gia đình Đến độ tuổi 16-17 thường tiến hành lập gia đình cho •Hơn nhân có thủ tục theo phong tục dân tộc Một điểm mấu chốt thủ tục dẫn tới hôn nhân làm lễ “khả cáy” tương tự với lễ đính người Kinh Từ lễ “khả cáy” đến lễ cưới, thông thường năm sau Trong thời gian này, hai gia đình coi thông gia nhau, lại với nhau, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với •Trong đám cưới, nhà trai chịu chi phí tiệc cưới như: thịt lợn, gạo nếp, gạp tẻ, rượu Ngoài thách cưới, nhà gái yêu cầu nhà trai chi cho khoản tiền để nhà gái mua sắm quần áo, chăn, màu, chiếu, tư trang cho gái đem theo làm dâu số đồ dùng khác hòm đựng quần áo, nồi, chậu, kiềng, cuốc,… 26 •Nét đặc trưng đám cưới người Tày tách ma nhà cô dâu khỏi người cô dâu nhập phần tâm linh cô dâu vào tổ tiên nhà chồng, để tổ tiên nhà chồng quản lý Công việc người Tày thực vào thời điểm cô dâu bước qua ngưỡng cửa bước vào nhà chồng Người ta đặt số công cụ sản xuất như: cày, cuốc_những dụng cụ đặt chênh vênh cạnh cửa vào gầm sàn chân cầu thang lên nhà Cô dâu đến trước cửa, dừng chân giây lát bên cạnh cơng cụ sản xuất đó, dùng chân khẽ chạm vào chúng Công cụ đổ, cô dâu nhanh chân bước qua ngưỡng cửa vào nhà chồng Theo quan niệm dân gian, cô dâu dừng chân cạnh công cụ sản xuất, ma nhà cô dâu ngắm nhìn cơng cụ đó, việc dâu chạm nhẹ chân vào công cụ sản xuất làm chúng đổ làm cho ma nhà cô dâu theo dâu ngắm nhìn chúng bị “ngã”, cô dâu nhanh chân bước qua ngưỡng cửa làm ma nhà cô dâu không theo kịp cô dâu Bằng cách này, người Tày tách ma nhà dâu khỏi dâu Sau đó, dâu trình lạy gia tiên từ linh hồn dâu ma nhà chồng quản lý Từ đó, cô dâu thuộc nhà chồng không phần người mà phần linh hồn 7.Những xu biến đổi văn hóa dân tộc Tày Sự tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường dẫn đến xu hướng biến đổi khác giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Nhiều yếu tố văn hóa có bổ sung, làm giàu thêm, song, nhiều yếu tố truyền thống bị mai một, chí bị biến Phân tích yếu tố tác động đến giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên, thấy xuất số xu hướng biến đổi sau: Biến đổi để thích nghi q trình sinh tồn Trong q trình giao lưu với văn hóa người Kinh, số làng bản, người Tày bị đồng hóa, song có học hỏi tiến bộ, làm cho đời sống đồng bào Tày nơi có tiếp cận với khoa học kỹ thuật, góp phần xóa bỏ phương thức canh tác lạc hậu, phát triển, học hỏi phương thức canh tác chăn nuôi, trồng trọt, cách thức sinh hoạt, ngôn ngữ, chữ viết, giáo dục, ăn mặc, phương tiện lại, nhà ở… Về hạn chế, làm thay đổi cách toàn diện cách sống, nếp tư họ Trong bối cảnh nay, trình hội nhập, mở cửa sâu rộng tạo hội đa dạng, phong phú cho đồng bào Tày Thái Nguyên có tiếp xúc với văn hóa nước ngồi Thái Ngun tỉnh có phát triển cơng nghiệp hóa sớm, đầu tư cơng ty nước ngồi diễn từ nhiều năm qua Thái Nguyên trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước, hàng năm thu hút lượng lớn học sinh, sinh viên nước tham gia Các trường đại học, cao đẳng tỉnh có hợp tác quốc tế mạnh, động phát triển kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục Cơ hội tạo điều kiện cho đồng bào dân 27 tộc tỉnh có tiếp xúc, giao lưu với văn hóa khác nhau, yếu tố tự điều chỉnh yếu tố văn hóa trình hội nhập Biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày theo xu hướng phủ định trơn Quá trình ảnh hưởng, tác động yếu tố bên làm cho giá trị văn hóa có biến đổi so với cũ Xu hướng diễn chủ yếu giới trẻ, đặc biệt người sống khu vực thành thị, người hoạt động môi trường học tập, kinh doanh, tham gia lao động cơng ty nước ngồi Họ người có tiếp xúc sớm với văn hóa khác nên hịa nhập với văn hóa phổ biến sớm Sinh điều kiện có nhiều thay đổi kinh tế, xã hội, tiếp cận với nhiều tri thức nhân loại mang tính đại diễn với họ từ sớm Với tư tưởng hiếu học đồng bào Tày, họ hướng em đến với đường tri thức, đặc biệt, điều kiện đổi đất nước, hội học tập, thông thương làm ăn phát triển kinh tế tạo người nhanh nhẹn, động, hiểu biết Cuộc sống nơi đô thị làm cho họ dần xa rời truyền thống làng, khơng muốn tìm hiểu, thực hành thường xuyên yếu tố truyền thống Biến đổi theo tất yếu q trình tiếp biến văn hóa Xu hướng ln tạo hai mặt tích cực, tiêu cực trình phát triển phương diện Sự phân định hai mặt điều dễ dàng, chí, xuất tác động có rạch rịi Tộc người Tày Thái Nguyên có nhiều hội, gặp khơng thách thức q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, mở cửa, phát triển kinh tế thị trường Giao lưu, tiếp biến văn hóa tất yếu trình tiếp xúc văn hóa Những yếu tố văn hóa mạnh mẽ, thể trình độ phát triển cao kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ q trình tiếp xúc, ln có chiếm lĩnh vị trí quan trọng q trình tương tác Ở nước ta, nhiều năm qua, văn hóa người Kinh có giao thoa với văn hóa tộc người khác Người Tày Thái Nguyên coi văn hóa người Kinh có tính đại, nên họ làm theo coi nhẹ văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, việc tiếp thu văn hóa phương Tây người Tày diễn mạnh Nhiều em đồng bào làm việc với đối tác nước ngoài, học tập nước ngồi, kết với người nước ngồi… Tuy nhiên, q trình phát triển, văn hóa Tày có giao thoa với văn hóa Kinh, số tộc người khác Nùng, Hoa… Điều chứng minh số làng người Tày thuộc huyện Định Hóa, Phú Lương người Kinh tỉnh miền xuôi lên khai hoang, tuân thủ khơng giá trị văn hóa Tày Do số lượng người Kinh số lượng người Tày cư trú khu vực 28 đó, nên bị văn hóa Tày lấn át bản, yếu tố thuộc phong tục tập quán Như vậy, q trình tiếp biến văn hóa tộc người Tày Thái Nguyên diễn theo hai hướng người Tày bị đồng hóa văn hóa người Tày nơi đồng hóa văn hóa dân tộc Kinh số dân tộc khác Song, xu hướng văn hóa Tày giảm thiểu giá trị văn hóa truyền thống văn hóa khác có phát triển mạnh q trình giao lưu Đây xu hướng khiến cho họ phải loại bỏ tồn có để lĩnh hội coi Biến đổi theo xu hướng khôi phục yếu tố bị mai trình phát triển Trong bối cảnh đổi đất nước nay, nhiều tác động không mong muốn cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, mở cửa, chế thị trường làm cho nhiều yếu tố văn hóa bị đi, đặc biệt yếu tố văn hóa truyền thống Đảng, Nhà nước ta đưa nhiều sách nhằm khơi phục, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ Nghị TW khóa VIII đời với nội dung “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, bên cạnh mục tiêu góp phần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, có vai trị quan trọng q trình giao lưu, hội nhập văn hóa tộc người Nghị sách văn hóa vừa hợp với xu phát triển chung thời đại, vừa phù hợp với tâm tư nguyện vọng nhân dân trình đổi đất nước Tuy nhiên, đồng bào dân tộc thiểu số, việc nhận thức, thực chủ trương chưa hiệu quả, tự ý thức chưa cao trình giữ gìn văn hóa truyền thống địa Như vậy, giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên có xu hướng biến đổi khác nhau, để phù hợp trình sinh tồn, biến đổi theo hướng đánh giảm thiểu giá trị biến đổi để khôi phục Những biến đổi thể xu hướng tất yếu trình phát triển chung đất nước, chắn khơng bị hồn tồn mà trình vận động, biến đổi 8.Những nhân vật tiếng dân tộc Tày TÊN SINH THỜI Thân Cảnh Phúc Thế kỉ XI Dương Tự Minh Thế kỉ XII 29 HOẠT ĐỘNG Tướng thời Nhà Lý với biệt danh "phị mã áo chàm", người có công lớn kháng chiến chống quân Tống Tướng thời Nhà Lý, Vi Văn Định 1880-1975 Hoàng Yến Chao 1883-? Hoàng A Tưởng ? Hoàng Văn Thụ 1909-1944 Lê Quảng Ba 1914-1988 Bằng Giang 1915-1990 Đàm Quang Trung 1921-1995 30 người có cơng lớn kháng chiến chống qn Tống có cơng lớn việc trấn giữ, củng cố biên ải phía Bắc, lần nhà Lý gả công chúa Nhân sỹ, Tổng đốc thời triều Nguyễn Sau tham gia Cách mạng, dự hội nghị thống Mặt trận Việt Minh Liên Việt (1951), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955), quê xã Khuất Xá, huyện Lộc Bình, Lạng Sơn Thổ ty huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, thường gọi Vua Mèo Thổ ty huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Hoàng Yến Chao, bật với cơng trình "dinh Vua Mèo Hoàng A Tưởng" Nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Đơng Dương, q xã Hồng Văn Thụ, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn Tên thật Đàm Văn Mơng, Thiếu tướng QĐNDVN, q xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Trung tướng QĐNDVN, quê xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Tên thật Đàm Ngọc Lưu, Thượng tướng Nam Long 1921-1999 Hoàng Trường Minh 1922-1989 Tơ Đình Cắm 1922-? 31 QĐNDVN, q Nà Nghiềng, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Tên thật Đoàn Văn Ưu, Trung tướng QĐNDVN, quê xã Đề Thám, huyện Hịa An, Cao Bằng Ngun Bí thư tỉnh ủy Lào Cai, Bí thư tỉnh ủy Lạng Sơn, Trưởng ban Dân tộc Trung ương, Phó Chủ tịch Quốc hội Bí danh Tơ Tiến Lực, 34 đội viên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân mắt khu rừng Trần Hưng Đạo ngày 22 tháng 12 năm 1944 Quê Um, xã Tam Kim, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng Hiện sống tại Thơn 8B, thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng