Đoàn nhà gái tiếp đoàn nhà trai gồm hai ông bác hoặc chú và bà dì của cô dâu tương lai Nghi lễ đón dâu: Như đã thỏa thuận, đồn nhà trai gồm ơng mối, chú rể, phù rể cùng Trang 3 nợ, sau
Mơn văn hóa dân tộc thiểu số - Thầy Cường Lớp Lữ Hành-Hướng dẫn du lich, LH27B Nhóm 11: Thành viên: -Kiều Minh Quân -Nguyễn Khánh Thêm (nhóm trưởng) -Trương Thị Phượng -Diên Thanh Thanh -Nguyễn Thị Quỳnh -Nguyễn Thị Thủy DÂN TỘC LÔ LÔ 1.Khái quát chung Người Lô Lô( theo cách gọi Việt Nam Thái Lan) hay người Di theo cách gọi Trung Quốc, Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, người Yi nhiều văn liệu quốc tế, vùng sắc rộc có vùng trú truyền thông tiểu vùng nam Trung Quốc-bán đảo Đông Dương Truyền thuyết nói người Du bắt nguồn từ tộc người Khương cổ miền Tây Trung Quốc Người Khương cổ coi thủy tổ dân tộc Tạng, Nạp Tây Khương Trung Quốc ngày Người Di di cư từ vùng Đông Nam Tây Tạng qua Tứ Xuyên xuống Vân Nam, nơi ngày họ tập trung đông Người Lô Lô cịn có tên Di có lẽ họ sống nam Trung Quốc Ở Việt Nam, năm 1999 có 3307 người Lơ Lơ, cư trú chủ yếu huyện Đồng Văn, Mèo Vạc(tỉnh Hà Giang), Bảo Lạc(tình Cao Bằng), Mường Khương(Lào Cai) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 người Lô Lô Việt Nam có dân số 4151 người, cư trú 30 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Lơ Lơ Việt Nam nói tiếng Mantsi ngơn ngữ thuộc nhóm Mondzi Người Lơ Lơ phân thành nhóm Lơ Lơ Hoa Mèo Bạc, Đồng Văn Lô Lô Đỏ, Lô Lô Trắng Mèo Vạc, n Minh Riêng nhóm Lơ Lơ Đen tập trung Bảo Lạc, Cao Bằng Người Lơ Lơ nói tiếng Lơ Lô ( hay tiếng Di), ngôn ngữ thuộc dân tộc TạngMiến ngữ hệ Hán-Tạng Tiếng Lô Lô có chữ viết riêng theo vần Chữ viết người Lơ Lơ trước chữ tượng hình, không dùng Khoảng kỷ 14 người Lô Lơ có chữ tượng hình với 140 thú Người ta dùng phương pháp ghép thủ để diễn đạt nghĩa Chữ ghi gỗ mỏng, da thủ loại giấy dày, thơ 2.Văn Hóa Xã Hội Gia đình dịng họ Quan hệ dịng họ người Lơ Lơ tính theo phụ hệ - dòng cha Ý nghĩa quan hệ dòng họ quan trọng trì cách thờ tổ tiên, cúng ma nghiêm cấm người dịng họ có quan hệ nhân vịng 4-5 đời Một đặc điểm khác quan hệ dịng họ người Lơ Lơ dịng họ có trống đồng Dịng họ có từ ba trống đồng trở lên dịng họ lớn, có vị dân tộc Lơ Lơ Trống đồng dịng họ trưởng họ giữ, chơn vườn nhà trưởng họ, có việc lấy lên sử dụng Người Lơ Lơ có dịng họ: Chi, Chu, Lị, Lang, Lý, Hồng, Chờ Các thành viên dịng họ có nghĩa vụ giúp đỡ cưới xin, ma chay, làm nhà mới, cứu tế hoạn nạn ốm đau Tục lệ cưới xin Tục lệ hôn nhân người Lô Lơ tn thủ ngun tắc ngoại dịng tộc Những người họ, trực hệ huyết thống không lấy đời Hôn nhân người Lô Lô hôn nhân vợ, chồng bền vững, khơng có tượng đa thê, đa phu Sau hôn lễ, người vợ sang cư trú bên nhà chồng Trong hôn nhân, việc chọn vợ chon chồng thường cha mẹ đặt Trước thường hay tảo hôn, trai 15 tuổi trở lên, thạo việc, người Lô Lô, thường kết hôn với đồng tộc Trong hôn nhân người Lơ Lơ bà dì có vai trị quan trọng đầu tiên, sau ơng cậu Tục lệ hôn nhân người Lô Lô gồm nghi lễ sau: Nghi lễ hỏi tuổi gái Nghi lễ thông báo hợp tuổi, nghi lễ ăn hỏi, nghi lễ đón dâu cuối nghi lễ hai mặt Nghi lễ hỏi tuổi: Nhà trai sang nhà gái hỏi tuổi cô gái Tham gia nghi lễ họ hàng nhà trai Lễ vật mang theo thường là: Thuốc lá, chè, rượu, đường kính Nếu nhà gái ưng thuận việc gả gái cho nhà trai biết tuổi gái Nghi lễ thông báo hợp tuổi: Sau nhờ thầy cúng so tuổi tuổi trai với tuổi gái, hợp nhà trai tổ chức nghi lễ thơng báo hợp tuổi Nếu tuổi cô gái chàng trai không hợp nhà trai thơng báo cho nhà gái biết Lễ vật cho nghi lễ thông báo hợp tuổi gồm rượu, kẹo, thuốc Sau nghi lễ này, nhà trai có việc cần làm làm ruộng cho kịp thời vụ, làm nhà bên nhà trai, thường mẹ chồng đến nhà gái để xin phép cho câu dâu tương lai đến giúp việc dăm ba buổi Nghi lễ ăn hỏi- ni vê rả: Trước tổ chức nghi lễ này, nhà trai chọn ngày lành, tháng tốt, thông báo cho nhà gái biết trước để hai bên chuẩn bị Đến ngày hẹn, đại diện bên nhà trai gồm người ông mối- qua lồ đem lễ vật gồm: chè, đường kính thứ cân, thuốc sang nhà gái xin cưới Đoàn nhà gái tiếp đoàn nhà trai gồm hai ông bác bà dì cô dâu tương lai Nghi lễ đón dâu: Như thỏa thuận, đồn nhà trai gồm ơng mối, rể, phù rể số người giúp mang lễ vật sang nhà gái Lễ vận gồm: Khoảng 30 đên 50kg gạo, tạ thịt lợn, vài lít rượu, chè , thuốc lá(khoảng 10 bao), đường kính tiền mặt Trường hợp nhà trai nghèo, lễ vật nhà trai thương lượng với đại diện nhà gái xin nợ, sau nghi lễ đón dâu tiến hành bình thường Những lễ vật đưa tất xuống bếp để người phó xịch-hỏa thực chế biến thức ăn Sau bữa cơm thân mật, trịnh trọng nhà gái, đến tốt, nhà trai làm lễ đón dâu, nhà gái làm lễ đưa cô dâu khỏi nhà Cô dâu bố mẹ, dì, bác tặng vịng tay, vịng cổ, khăn lúc cô dâu mẹ đẻ trao lại vòng quý giá-bảo vật hệ trước Đoàn nhà gái đưa dâu nhà chồng thiết phải có hai phù dâu ơng cậu, ông bà mối số người họ hàng nhà dâu Ơng cậu dâu chịu trách nhiệm phân công cho số niên mang theo hũ rượu, lợn giống, loại nông cụ cào, cuốc, dao, đồ dùng gia đình mâm , nồi, bát nhà chồng Đoàn nhà trai cử em họ rể(những người tuổi rể) để khiêng đồ cho cô dâu mang nhà chồng gồm hòm quần áo, chăn mới, vải vóc, chiếu mừng Trên đường đưa dâu nhà chồng, sau quãng đường, người dừng lại ăn uống Đồ ăn gồm cơm nắm, thịt rượu, nhà gái chuẩn bị Theo phong tục, dâu nhà chồng phải có hai chăn làm quà cho bố mẹ chồng Khi đến nhà chồng, dâu bà dì phía bên nhà chồng trực tiếp đón từ chân cầu thang lên nhà Bà dì bên nhà chồng đón dâu phải dặn dị hướng dẫn dâu thực nghi lễ mà cô dâu phải làm bước vào nhà chồng Các nghi lễ là: trình báo nhận ma nhà chồng, dâu vào buồng để bà dì làm nghi thức nhập phịng Sau thực xong nghi lễ cần thiết đám cười, cô dâu cởi bỏ trang phục cưới, mặc thường phục mời rượu khách, dọn dẹp phục vụ tiệc cưới Khách cô dâu mời rượu thường chúc mừng lại cô dâu quà tiền mặt Lễ lại mặt – khế po gấu: Một hai ngày sau cưới, cô dâu rể trở lại nhà bố mẹ vợ làm lễ lại mặt Lễ vật lễ lại mặt gồm: chai rượu, cân đường kính, mơt gà Bố mẹ vợ làm cỗ cúng tổ tiên mời đôi vợ chồng trẻ ăn uống thụ lộc Sau bữa cơm lại mặt, hai vợ chồng nhà hẳn nhà trai sinh sống làm ăn Tâp quán tang ma Xuất phát từ quan niệm người ta có xác có hồn Khi chết xác chết, hồn sống, làm ma để đưa xác chôn đứa hồn lên thiên đàng, với tổ tiên Khi có người chết, người nhà bắn ba phát súng kíp báo cho dân làng biết, cử người báo cho họ hàng gần xa; đồng thời lau rửa cho người sẽ, mặc quần áo cho người chết bỏ vào miệng đồng bạc hào, để người chết mua đất, mua nước giới bên Sau mời thầy cúng làm lễ gọi hồn cho người chết Người Lơ Lơ quan niệm, người cịn sống, hồn tha phương cầu thực nhiều nơi, nhiều vùng chưa Thầy cúng gọi hồn để cháu đưa tiễn linh hồn lên thiên đàng, với tổ tiên Tiếp đến lễ nhập quan Lễ tiến hành cách cẩn thận – chọn thời gian không trùng với sinh, ngày sinh thành viên cịn sống gia đình Đồng bào quan niệm, giờ, ngày nhập quan cho người cố mà trùng với sinh, ngày sinh thành viên nhà người chết theo Quan tài làm gỗ độc mộc, bồ đôi, khoét rỗng Khi nhập quan chân người chết hương cửa nhà Sau nhập quan xong, thầy làm lễ đưa linh hồn người chết sang giới ma Thầy mo mở đường, hướng dẫn linh hồn người cố từ biệt vợ, chồng, con, cháu, anh chị em dẫn linh hồn qua nhiều nơi để giới tổ tiên Họ quan niệm làm để linh hồn người cố không bị lạc đường với tổ tiên quay làm hại cháu Kèm theo nghi lễ đưa linh hồn chia cho người chết Trong thời gian linh cữu quan tài nhà, người nhà cúng cơm ngày ba bữa: Sáng, trưa, chiều tối Đưa tang hạ huyệt thời điểm người Lô Lô quan tâm chọn kĩ lưỡng cho không trùng với ngày sinh, cưới, làm nhà người nhà sống Người Lơ Lơ đưa quan tài cửa chính, quan tài phủ miếng vải mộc màu trắng Theo tập quán người Lô Lô, rể cháu trai gia đình người trực tiếp khiêng quan tài xuống cầu thang khiêng quan tài tới huyệt Trên đường huyệt, thầy mo sau quan tài, vừa vừa khấn, dẫn đường cho linh hồn người chết nơi chôn cất giới ma tổ tiên họ Nét đặc trưng tang lễ người Lô Lô tục sử dụng trống đồng Khi thi hài quản nhà, người ta đánh trống múa ma để tỏ lòng thương xót người sống người chết tiễn đưa linh hồn người chết giới bên kia-một địa danh Phú Linh(Trung Quốc) Trai gái vừa múa, vừa hát đối đáp Họ hát địa danh mà tổ tiên họ sống, diễn tả lại sinh hoạt đời sống người Lơ Lơ từ cịn ấu thơ (đánh quay, nhảy sạp, cuốc nương, trồng lúa) già 3.Văn hóa mưu sinh Trồng trọt Trồng trọt nguồn sống người dân Lơ Lơ Cây lương thực ngơ lúa Cây ngơ trồng phần lớn diện tích trồng lương thực Cây lúa trồng ruộng nương Căn vào điều kiện địa lý tự nhiên, nơi người Lơ Lơ cư trú, phân vào vùng trồng trọt đồng bào Lô Lô thành hai khu vực: khu vực vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang(huyện Đồng Văn, huyện Mèo Vạc) khu vực vùng cao núi đất tỉnh Cao Bằng(huyện Bảo Lâm) Khu vực vùng núi cao, núi đá đất trồng trọt chia thành hai loại: ruộng nương Từ xa xưa người Lô Lô làm ruộng chờ mưa, lúa vụ/ năm; nương chủ yếu trồng ngô Khu vực vùng núi cao núi đất có ruộng bậc thang nương định canh Canh tác nương định canh nguồn sống đồng bào Trong sản xuất, đồng bào Lô Lô thành thạo kỹ thuật: Chọn thời vụ sản xuất, làm đất, chọn giống, gieo trồng, bón phân, trồng xen canh, gối vụ, luân canh, be đá làm bờ nương chống xói mịn… Cây ngơ có nhiều loại giống: ngơ nếp-đu nhăng, ngơ tẻ- đu phó, ngơ trắng- đu phíu, ngơ đỏ-đủ nẻ, ngơ vàng-đu khỉ Đây loại giống ngô truyền thống Loại ngô thường cho suất không cao ngô lai, ăn thơm, ngon ngô lai để dành năm không bị mốc, không bị mọt ăn Giống ngô sơm trồng vào tháng 2, tháng âm lịch, mùa hoa gạo nở rộ đỏ rực thu hoạch vào tháng 7, tháng âm Giống ngô muộn gieo trồng vào cuối tháng , đầu tháng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 âm Đồng bào trồng ngơ sớm Cây lúa có nhiều loại giống: Lúa nếp-khả ti, lúa tẻ-khả te Giống lúa nếp cao, to, suất khơng cao, trồng phổ biến phù hợp với thói quen chế biến thành loại bánh mà người Lơ Lơ ưa thích Lúa tẻ cao, to, suất trung bình người Lơ Lô trồng nhiều Đối với lúa nương, đồng bào dùng gậy chọc lỗ(với nương đất dốc) dùng cày(với nương đất bằng) để làm đất tra hạt Mỗi lỗ nương dốc tra khoảng mười hạt, nương đất bằng, đồng bào làm đất cày, cày thành hàng nơng tra hạt theo cụm, sau dùng bừa qua lấp lớp đất mỏng hạt giống để chim chuột khỏi ăn hạt giống Người Lô Lô vãi hạt giống gieo trồng, sau khó làm cỏ, khó bón phân cho lúa Đối với lúa ruộng, đồng bào gieo mạ ruộng làm đất kĩ Sau khoảng tháng 5, tháng 6, đồng bào nhổ mạ xuống ruộng Lúa ruộng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 âm lịch Ngoài ngơ lúa, người Lơ Lơ cịn trồng loại hoa màu như: sắn khoai lang: trồng thực phẩm nương như: đậu tương, đũa đậu, bí xanh, bí đỏ, bầu, dưa, gừng Xung quanh nhà ở, đồng bào Lô Lô trồng loại ăn như: chuối, mít, chanh, vải, hồng Các loại rau xanh như: su su, su hào, bắp cải, rau cải, cải hàn, hành, tỏi, ớt đồng bào trồng vườn Những trồng mà cư dân sinh sống vùng trồng Có điều đáng ý cư trú vùng núi đá Đồng Văn, Mèo Vạc người Mơng trồng ngơ, cịn người Lơ Lơ trông ngô lúa Chăn nuôi Người Lô Lô chăn nuôi loại đại gia súc: trâu, bị, ngựa Việc chăn ni đại gia súc thực theo hình thức chăn thả: sáng ra, thả trâu, bị vào rừng tự kiếm cỏ ăn; chiều tối chủ nhà lùa trâu bò chuồng Một số nơi, rừng bị khai phá hết, Đồng Văn, Mèo vạc, không cịn nơi thả trâu, bị, đồng bào phài chăn ni theo hình thức chăn dắt Sáng làm dắt theo bị, chiều dắt bị nhà, đơi cịn thêm gánh cỏ cho bị Với hình thức chăn dắt, nhà ni 1-2 trâu (bị) Khi vụ mùa thu hoạch xong, vào khoảng 15 tháng 10 âm, đồng bào thả rơng trâu, bị Con người ni thả đồng, nà thường nhốt tàu, chủ nhà cắt cỏ cho ngựa ăn Người Lô Lô chăn nuôi gia súc chủ yếu dùng làm sức kéo: cày ruộng, cày nương, đồng thời nuôi gia súc cịn để lấy phân bón cho trồng nương, ruộng Có phân bón cho ruộng, nương, lúa, ngô cho suất ổn định, đảm bảo cho sống định cư lâu dài Ngoài đại gia súc, đồng bào Lơ Lơ cịn ni lợn gà, vịt, ngan, ngỗng Người Lô Lô nuôi nhiều lợn, gia đình ni dăm ba có gia đình ni lợn nái Chăn ni theo hình thức thả rơng tự kiếm ăn thêm Tuy nhiên, ngày thường cho ăn từ hau đến ba bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối Thức ăn cho lợn chuối, rau lang, khoai môn cám ngô, cám gạo Người Lô Lô cho gà, vịt, ngan ăn bữa vào buổi chiều tối trước chúng chuồng ngủ, suốt ngày chúng tự ngồi đồng, vào rừng tìm ăn Gà, vịt chăm sóc bảo vệ khỏi bị cầy, cáo, diều hâu đến bắt Khai thác tự nhiên Sống môi trường rừng núi, làm ăn gặp mn vàn khó khăn, việc trồng trọt đáp ứng phần nhu cầu sống, đáp ứng nhu cầu lương thực; nhu cầu thực phẩm đồng bào tận dụng khai thác nguồn lâm thổ sản; rau rừng, thú rừng để bổ sung cho nguồn thực phẩm nhà Việc khai thác tự nhiên vào kế hoạc làm ăn, có phân công lao động rõ ràng Hái rau rừng cơng việc phụ nữ, cịn sắt bắt thú rừng lại công việc nam giới Thu hái lâm sản thực theo mùa Mùa xuân – hè hái loại rau rừng, măng, nấm, mộc nhĩ, cịn mùa thu – đơng kiếm loại củ, Việc săn bắt thú thực chủ yêu bẫy loại: bẫy chuồng, bẫy sập, bẫy hố, bẫy pháo lao, bẫy treo, bẫy đá Các loại thú thường bẫy cày, cáo, don, nhím, chồn, sóc, khỉ Ngồi thu hút hái lâm thổ sản, săn bắt mng thú, người Lơ Lơ cịn đánh bắt cá sơng, suối Đồng bào có nhiều cách đánh bắt cá như: thả lưới, quăng chài, kéo vó, thả rọ(có mồi trong), xúc, câu Đồng bào lấy rừng làm nhà ở, làm công cụ sản xuất Một số dùng làm thóc chữa bệnh dó, vơng đỏ, họa cốt đan… Ngành nghề thủ cơng Người Lơ Lơ có ba nghề thủ cơng nhiều người vùng biết đến Đó nghề đan lát, nghề làm ngói nghề thêu Đan lát nghề làm ngói cơng việc đàn ơng, cịn thêu thùa cơng việc đàn bà Đàn ông Lô Lô từ lên 9, lên 10 tuổi cha, anh hướng dẫn truyền nghề đan lát, lớn lên có khả đan Nguyên liệu đan mây, tre Sản phẩm đan có nhiều chủng loại khác chủng loại đan theo kỹ thuật khác Những sản phẩm đan thường gặp gia đình người Lơ Lơ là: gùi, nong, giang, hòm quần áo… Ở số nơi, người Lơ Lơ làm ngói lợp nhà Ngói đồng bào ngói máng, làm khn gỗ Đồng bào nung ngói lị củi ngày đêm liên tục Chị em phụ Lô Lô từ 6-7 tuổi bà, mẹ, chị hướng dẫn cách thêu thùa để lớn lên tự may quân áo cho thân cho gia đình Người Lô Lô không dùng khung thêu Họ thêu vào lúc nhàn rỗi Mơ típ hoa văn họ hình vng, hình tam giác, hình chim chạy theo gấu áo Trao đổi, mua bán Kinh tế người Lô Lô dân tộc khác vùng kinh tế tự túc, tự cấp Tuy nhiên, họ có nhu cầu trao đổi, mau bán số mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu Họ bán số hàng thủ công đan lát, bán lâm sản mật ong, mộc nhĩ,… mua muối, dầu thắp sáng, kim khâu, thêu, đèn pin, công cụ sản xuất,… 4.Văn hóa vật thể Dân tộc Lơ Lơ cư trú hai môi trường xã hội khác Ở Hà Giang, người Lô Lô cư trú với người Mơng, cịn Cao Bằng họ cư trú người Tày Hai môi trường xã hội khác có tác động định đến nếp sống văn hóa dân tộc Lơ Lơ sinh sống địa phương Điều dễ thấy người Lơ Lơ Hà Giang nói giỏi tiếng Mơng số người giỏi tiếng Quan Hỏa giao tiếp; cịn người Lơ Lơ Cao Bằng lại nói giỏi tiếng Tày Làng Người Lô Lô định cư thành làng nhỏ Họ chọn dựng làng sường đồi, sườn núi, nơi có đất đai sản xuất, có rừng, có nguồn nước tiện giao thơng, giao tiếp cộng động xã hội Làng người Lô Lô thường dựng tách biệt với làng người Tày làng người Mông Một đặc điểm làng người Lô Lô có to xung quanh làng có rừng cấm cạnh làng Rừng cấm có vị trí quan trọng đời sống dân làng Đồng bào quan niệm, mặt, rừng cấm nơi cư trú thần linh phù hộ cho sống làm ăn dân làng, mặt khác rừng cấm giữ nguồn thức ăn bóng mát cho người Chính vậy, đồng bào Lơ Lơ coi to làng rừng cấm thiêng liêng, nghiêm cấm miệt để người dân vào rừng cấm chặt cây, hái củi, thu hái lâm thổ sản Nhà cửa làng dựng theo nguyên tắc sau: Lưng núi, trước mặt thung lũng rộng Một đặc điểm làng người Lô Lô tên làng luôn gắn với tên dân tộc Người Lô Lô gọi làng chải- âm Hán – Việt nghĩa trại, nơi cư trú, làng Kết khảo sát tỉnh Hà Giang cho thấy, phần lớn làng Lô Lô Hà Giang có tên Lơ Lơ Chải, khơng gắn thêm địa danh khác tên làng dân tộc cư trú vùng Tên làng người Lô Lô thường gặp như: Lô Lô Chải Lũng Cú, Lô Lô Chải Lũng Táo, Lô Lô Chải Sủng La, Lô Lô Chải thị trấn Mèo Vạc Việc đặt tên làng gắn với tên dân tộc người Lô Lô, phải người Lơ Lơ người, xã cư trú một, hai làng; đồng thời phải minh chứng lịch sử di cư người Lô Lô đến vùng đất từ trước, sau dân tộc khác di cư đến thấy có làng người Lơ Lơ rồi, gọi làng họ làng Lô Lô- Lô Lô Chải Làng người Lơ Lơ có luật tục, quy ước mà người dân làng dân làng khác phải tuân theo: Người làng muốn đến địa vực làng khác khai phá đất đai để làm nương phải xin phép đồng ý người đại diện làng; Nương gia đình tạm để hóa cịn lưu canh phải tự bảo vệ, không tự bảo vệ thành đất chung làng Đến mùa sản xuất, gia đình phải nhốt gia súc, gia cầm, chăn thả khu đất, khu rừng theo quy định Kẻ ăn trộm, bị bắt tang bị phạt: trộm đền ba, cịn tái phám lấy đền mười Tái phạm đuổi khoải làng; người phạm tội phá hoại rừng đầu nguồn, chặt khu rừng cấm, làm bần nguồn nước sinh hoạt làng phải làm lễ rửa tội trước miếu làng, đồng thời nộp tiền phạt vào quỹ làng Gia đình có khách ngủ qua đêm phải báo cho trưởng làng biết Nếu không báo, làng xảy trộm cắp mà kẻ trộm khách, chủ khách phải đền Ngồi cịn phải nộp tiền phạt Nếu làng có hỏa hoạn, trộm cắp, nghe thấy tiếng gọi báo hiệu khác, phải đến tập trung nơi quy định, đến thẳng nơi xảy việc để cứu chữa, giúp gia đình nạn nhân Nếu ngoại tình bị bắt tang bị phạt tiền; phụ nữ có chồng mà ngoại tình phải trả lại lễ vật cưới trước cho nhà chồng Ngược lại, chồng ngoại tình vợ trả lại lễ cưới Trong làng người Lô Lơ cịn có nghi lễ tín ngưỡng chung làng Đó việc thờ cúng thu tỷ - thổ thần, miếu thờ thổ thần làng Miếu thờ thổ thần nhà nhỏ, dựng gốc to rìa làng Miếu cúng năm lần vào cuối tháng Hai đầu tháng ba âm lịch, trước gieo trồng mùa vụ Lễ vật cúng gia đình đóng góp tiền mua, gồm: Lợn, gà, chó, cơm, bánh, rượu, hương, vàng mã Điều đáng ý cúng, thịt chó phải để riêng, không để chung với thịt gà, thịt lợn Thầy cúng người đứng đầu dòng họ lớn làng Trong cúng tất gia đình phải có đại diện đến dự lúc cúng phải có niên gác cổng ngồi đường, khơng cho người lạ vào, gia đình khơng phơi đồ trắng ngồi nhà Mục đích cúng thổ thần cầu mùa màng tươi tốt, không bị sâu bọ, chim, chuột phá hại Sau cúng xong, họ tổ chức bữa ăn chung miếu để bàn bạc việc chung làng Trong dịp Tết Nguyên đán, tết Rằm tháng Bảy, hương, vàng miếu cúng tạ ơn thổ thần, linh phù hộ dân làng mùa bội thu mời ăn tết Nhà Nhà người Lơ Lơ chia làm ba loại: nhà sàn, nhà đất nhà nửa sàn, nửa đất Ở Bảo Lâm (Cao Bằng) Xín Cái ( Hà Giang) người Lô Lô nhà sàn nhà nửa sàn, nửa đất Nhà sàn tương tự nhà người Tày; nhà nửa sàn nửa đất chia thành hai nửa, nửa trước sàn, nửa sau đất, cột nhà chôn thẳng xuống đất; cịn Đồng Văn, Mèo Vạc, người Lơ Lô làm nhà đất tương tự nhà người Mông vùng Ngôi nhà truyền thống người dân Lơ Lơ Những nếp nhà sàn xóm Khau Cà, xã Hồng Trị, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) Về tập quán sử dụng nhà ở, dù dựng nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn, nửa đất để ở, người Lơ Lơ có cách bố trí bên nhà vùng hoàn toàn giống nhau, thể rõ sắc dân tộc Bàn thờ ma tổ tiên đặt sát vách sau gian nữa, gian bên phải bàn thờ buồng ngủ bếp sưởi, đồng bào kiêng không để đồ uế tạp lên bàn thờ ma; gian bên trái đặt bàn thơ khoan li – thơ người chết bất đắc kì tử, nơi linh thiêng gia đình Chỉ chủ nhà lại, quét dọn nơi đặt bàn thờ Gian nơi đặt bếp lò, để đồ gia dụng công cụ lao động Với nhà đơng người, đồng bào bố trí buồng ngủ cho số thành viên gian Khi cúng khoan li khơng nói tiếng dân tộc khác Y phục, trang sức Nam giới Lô Lô, không kể ngành nào, mặc áo cánh ngắn, mặc quần chít khăn, may vải bơng nhuộm chàm Tuy nhiên, số chi tiết có khác biệt ngành Nam giới Lô Lô Hoa mặc áo cánh ngắn xẻ ngực, “quần loe”, cạp tọa, đầu bịt khăn có tua màu hạt cườm, gần giống phụ nữ Nam giới Lơ Lơ đen lại mặc kiểu thân, xẻ cài cúc bên nách Trong tang lễ nam giới mặc loại áo dài thân, trang trí sặc sỡ có phân biệt dịng họ Nam giới ngành chít khăn chàm, dắt mối phía sau gáy, khăn khơng có trang trí Đặc biệt, trang phục đàn ơng Lơ Lơ Trắng lại cầu kì, trang trí hoa văn sặc sỡ Họ mặc loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, tay áo may kiểu hai lớp, lớp ngồi rộng phủ tới khuỷu, cịn lớp hẹp dài tới cổ tay Trên thân tay áo thêu chắp vải màu thành mảng hoa văn Thắt lưng trắng vải buộc hai vạt áo Đàn ơng Lơ Lơ đeo vịng cổ hay dây chuyền quanh cổ, rủ thấp xuống ngực Nét chung nữ phục Lô Lô trang trí hoa văn đẹp, sặc sỡ áo, quần hay váy, khăn Áo thuộc áo ngắn, xẻ ngực chui đầu, có thêm miếng vải trang phục đẹp từ thắt lưng trở xuống Tuy nhiên phụ nữ nhóm có sắc thái y phục riêng, khiến ta phân biệt ba ngành Lô Lô kể Bộ nữ phục Lơ Lơ Hoa có lẽ nữ phục thu hút ngưỡng mộ nhiều người đường nét tạo dáng đẹp, màu sắc tươi tắn, rực rỡ Trong nữ phục này, thu hút người ta áo Phụ nữ nhóm mặc áo ngắn, may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo vừa chấm cạp quần, tạo cảm giác khỏe khoắn tôn đường nét thể Hầu toàn thân áo trước sau lưng trang trí mảng mầu hình tam giác, ghép lại với thành khối hình vng Hai vạt trước có hai đường trang trí lớn dọc theo nẹp áo đường ngang sát gấu áo Vạt lưng có hai đường trang trí chạy dọc sống lưng nằm sát gấu áo Trong trang trí hình vng vậy, thường ghép từ 12-20 miếng vải màu hình tam giác Tay áo gồm bốn đoạn vải may nối lại với đoạn đáp khoanh vải mầu đường kẻ song song, xen ô vải ghép giống trang trí thân áo Phụ nữ Lơ Lơ Hoa mặc quần, khác với Lô Lô Đen mặc váy Quần may kiểu ông rộng, gấu phủ bắp chân, để hở xa cạp quấn bắp chân Phụ nữ thắt vải có trang trí hoa văn, mép hai đầu thắt lưng có đính thêm tua màu hạt cườm, thắt để thõng hai đầu thắt lưng phía trước, phối màu sắc với quần áo Trang phục phụ nữ Lô Lô Hoa Các nhóm Lơ Lơ dùng phận y phục độc đáo, mà người Lô Lô Hoa gọi lo thố, tức miếng quần Miếng quần dài khoảng mét, rộng 60cm, hai méo đầu chân vải trang trí hoa văn thành băng giống áo quần, choàng quanh bụng từ phía sau phía trước, băng hoa văn lộ phía sau hai bên hơng Cách xếp mảng hoa văn tạo cho nữ phục Lô Lô Hoa từ đầu đến tới chân trang trí, sặc sỡ, có phần dư thừa màu sắc, hài hịa Phụ nữ Lơ Lơ Hoa chải tóc, quấn quanh đầu đội khăn ngồi Có hai loại khăn, khăn vng khăn dài Trước nhất, người ta đội khăn dài, kích thước rộng khoảng 0,4m, dài 1,5 – 2m, hai đầu thêu màu xung quanh viền đính hạt cườm màu Khi đội, người ta gấp đôi hay ba theo chiều khăn dài, quấn quanh đầu, để lộ hoa văn hạt cườm phía ngồi Có người cịn đội khăn vng chàm, khăn trang trí hoa văn hay màu chàm mộc Phụ nữ Lô Lô Đen mặc áo ngắn chàm, may kiểu xẻ ngực hay ông tay rộng, dài từ bả vai xuống cổ tay khoanh vải màu xanh, đỏ, tím, vàng ( thường chín vịng màu khác nhau) Hai vạt áo trước lưng áo sau đáp thêm mảnh vải màu hình tam giác, thành trang trí vng, hình sóng, mạng nhện Phía vạt trước, trang trí từ ngang ngực trở xuống, cịn phía lưng áo sau đường trang trí chay dọc đường sống lưng Vì áo ngắn để hở phần bụng, nên nữ phục người Lô Lô Đen ln có miếng vải chồng quanh lưng, vừa giữ lấy gấu áo vừa che kín từ thắt lưng trở xuống tới gối Hiện tại, số người già mặc loại áo dài tới gối, may kiểu chu đầu, cổ vuông, thân áo cánh tay áo trang trí hoa văn tương tự áo ngắn Theo người có tuổi, xưa phụ nữ Lơ Lơ Đen mặc loại áo dài chính, sau cắt ngắn vạt, xẻ ngực mảnh vải che phần phần vạt cắt rời từ áo dài mà Lô Lô Đen Cao Bằng đội khăn ba lớp: Hai lớp màu trắng, lớp mày chàm thẫm, chợ hay làm họ đội nón đan cầu kỳ đẹp Cịn Lơ Lơ Đen nơi khác lại đội khăn vấn thành hình sừng hai bên đầu, khăn trang trí miếng bạc tròn, hạt cườm, tua màu Trang phục phụ nữ Lô Lô Đen Trẻ em mặc áo chui đầu, phủ tới gối, xẻ đường trước ngực, tay thân áo thêu hay đắp vải mầu, đầu đội mũ ghép vài màu sặc sỡ Nếu đàn ơng Lơ Lơ Trắng có quần áo khác biệt nhiều với người đồng tộc họ, nữ phục mang nhiều màu sắc thái riêng Phụ nữ Lô Lô Trắng mặc áo dài vải chàm đen, may kiểu xẻ ngực, mặc, vắt chéo vạt phủ lên vạt dùng dây thắt lại Trên nẹp áo ngực trang trí hoa văn hình tượng lượn sóng, hai cửa tay đáp khoanh vải màu sáng Những lúc trang trọng, phụ nữ Lơ Lơ Trắng cịn đeo trước ngực miếng vải thêu, chắp hoa văn hình xoắn ốc, vân mây, hình chim, vừa thứ trang sức lại vừa giống thứ bùa hộ mệnh Phụ nữ chít khăn mầu đậm, hai mối xõa xuống hai bên tai, khăn trơn, khơng trang trí hoa văn, tai đeo vịng bạc Như giới thiệu trên, trang phục Lô Lơ sáng tạo nghệ thuật, địi hỏi người phụ nữ khơng có lịng kiên trì, chịu khóa, mà cịn tài khéo léo, trình độ thẩm mỹ cao Đó khía cạnh quan trọng đức tính người phụ nữ, tiêu chuẩn để chàng trai kén vợ Người phụ nữ thêu dùa bị xã hội coi thường, chí cịn điều xỉ nhục gia đình, họ hàng, khó lấy chồng Bởi thế, em gái từ năm sáu tuổi mẹ, chị, bạn bè tập thêu, tập ghép vải mầu, để tới lúc trưởng thành cô gái Lơ Lơ có bàn tay khéo léo xe sợi, dệt vải, thêu thùa Các cụ già từ xa xưa truyền lại mẫu thêu, mẫu ghép vải mẫu mơ típ hoa văn thường liên tưởng với hình sóng nước, cưa, chóp núi, hình hoa, quả, cây,… mẫu ghép vải mầu gọi theo số lượng miếng vải hinhd tam giác dùng để ghép, Khấu khếnh bá ( 12 miếng vải), khếnh bá (7 miếng) Xêy khấu khếnh ( 18 vải miếng), lâu chù thóng (ghép xen kẽ) Gị khế lú tề(ghép hình chân)… Ẩm thực Cũng giống dân tộc khác, người Lơ Lơ có ba bữa ăn ngày: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối Các bữa ăn ngày tương tự chất lượng số lượng Khi ăn khơng có phân biệt giới tính hay tuổi tác, nhà quây quần ngồi Nếu có khách nam giới, khách khơng ngồi gần chợ chủ nhà phụ nữ sinh có chế độ ăn riêng Lương thực thực phẩm để chế biến bữa ăn, chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, săn bắn, hái lượm chăn nuôi làm thành nhiều ăn thức uống khác Bên cạnh nguồn lương thực, thực phẩm từ sản xuất săn bắn, hái lượm họ sử dụng nguồn lương thực, thực phẩm qua trao đổi mua bán Trước năm 1954 người phụ nữ caro không ăn thịt biết ăn rau Ngày ăn họ ngày thường gồm ăn có có tinh bột cơm tẻ, cơm ngô, xôi, mèn mén, cơm lam, ăn giàu chất đạm béo thịt, cá, trứng, đậu lạc, vừng, nhộng ong ăn chế biến từ loại rau củ Trong dịp lễ Tết người Lơ Lơ chế biến nhiều ăn khác tiết canh, thịt quay, bánh trôi, bánh rán, bánh chưng Theo Nguyễn Trùng Thương Tết đến người Lơ Lơ Mèo Vạc gói bánh chưng Ngơ nếp bữa ăn thức ăn múc bát đặt bàn kê gian khách Người Lô Lô nhà trết Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang sử dụng bàn gỗ hình chữ nhật hình vng có chiều cao từ 40- 50 cm 70 -75 cm người Lơ Lơ nhà sàn Bảo lạc, Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng lại dùng loại mâm gỗ giống mâm gỗ cổ truyền người người Tày, người Nùng có chiều cao 10 -15 cm nhiều hộ gia đình sử dụng mâm trịn nhơm Dụng cụ để chế biến ăn hàng ngày gồm chảo, nồi, chõ, chày cối, cối xay đá muôi, đũa, dao, thớt Mèn mén – ăn người Lơ Lơ Trong sinh hoạt hàng ngày họ có thói quen uống rượu có tập quán mời rượu khách đến chơi Rượu sử dụng nhiều dịp lễ Tết hay nhà có việc Nước uống hàng ngày nước chè nước đun sôi số nhà có điều kiện uống bia loại nước có ga Trước đàn ơng đàn ơng số phụ nữ có thói quen hút thuốc lào thuốc tự trồng Hiện nay, họ chủ yếu hút thuốc bao bán thị trường Phụ nữ trung niên có thói quen ăn trầu với dụng cụ ăn trầu độc đáo Tóm lại ăn người Lơ Lơ phong Phú với lương thực thực phẩm tự cung tự cấp cách chế biến ăn đa dạng vừa giữ sắc văn hóa truyền thống vừa có du nhập tộc người khác 5.Văn Hóa Phi Vật Thể Tín ngưỡng Tín ngưỡng người lơ lơ chủ yếu “vạn vật hữu linh “ tức vạn vật có linh hồn Người lơ lơ quan niệm , trái đất có hình trịn , vũ trụ có ba giới trần gian ,thế giới ma giới trời Cả ba giới có quan hệ mật thiết vs Theo phạm đăng hiến nguyễn văn minh , quan niệm truyền thống người lơ lơ có ba giới : mặt đất , trời -xu ma ( vùng hồn vs tổ tiên ) nước ( nơi vua rồng - rồng nguồn nước ); ba tầng tách biệt thống luên hoàn Họ cho người có hay 12 vía Người lơ lơ đen quan niệm người chết chia thành phần Phần thứ cháu đưa nơi cha đất tổ Po nả , sau mường trời phần thứ hai đưa giới mường ma khu mộ làng , phần hồn sống sống cực phải lao động sản xuất nên thường quấy rối cháu , phần thứ ba chế ngự dàn gác bếp biến thành ma bếp troing giữ nhà cửa , cuối phần thứ đc cháu rước lên bàn thờ tổ tiên Do có quan niệm nên sống hàng ngày có vấn đề liên quan đến người người lô lô đến nhà thầy cúng để giải Như đời sống tâm linh người lô lô phơng phú với nhiều tín ngưỡng quan niệm đời sống Đây văn hoá khác đặc biệt thể nhận thức giới quan nhân sinh quan người lô lô Người lơ lơ cho rằng, làng có ma cai quản Theo phong tục , năm họ tổ chức cúng ma lần , song sống ngày xảy rủi ro đột xuất họ cúng ma Theo họ , ma trú ngụ khu rừng cấm , k đc khai thác khu vực Nghi lễ thờ cúng người lô lô bao gồm thờ cúng tổ tiên , nghi lễ liên quan đến nông nghiệp , chữa bệnh, nghi lễ đời thường Mỗi gia đình có bàn thờ cúng tổ tiên đặt gian sát vách nơi linh thiêng gia đình , ngồi chủ nhà lại cấm tuyệt đối người khác lai vãng Người lô lô kiêng k mang đồ uế tạp , phụ nữ sinh qua cánh cửa qua bàn thờ Trên bàn thờ thờ ông tổ thứ ba trở lại , xếp bàn thờ từ trêb xuống từ trái qua phải theo thứ tự từ đời cụ đến ông bà đến bố mẹ Người lô lô cúng tổ tiên vào 30 tết , tết tháng có kiện nhà Đây việc làm thể hiếu thảo cảu cháu ông bà , cha mẹ người dịng tộc Người lơ lơ đen hà giang phân chia tổ tiên thành hai lớp : tổ tiên gần ( duỳ khế ) từ 3-5 đời trở lại tổ tiên xa (pờ xí ) người thuộc đời thứ thứ trở lên Theo phong tục gia đình có người chết từ 3-4 năm người trưởng lập bàn thờ , tiến hành theo nghi thức Theo Nguyễn Thị Thuỳ Dương người lô lơ thờ tổ tiên khơng theo dịng trưởng , thứ Mỗi gia đình khơng phân biệt trưởng thứ , tất có bàn thờ bố mẹ qua đời Trưởng họ thờ cúng tổ tiên - người thuộc thứ bậc người đàn ông giao nhiệm vụ Đối với tổ tiên xa , việc thờ cúng k có hạn định Lễ cúng tổ tiên gồm ba phần : Lễ hiến tổ tiên , lễ tưởng nhớ tổ tiên lễ tiễn đưa tổ tiên Lễ cúng diễn từ đêm hôm trước đến rạng sáng ngày hôm sau với nghi lễ nghiêm trang Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người lơ lơ cịn trì số tín ngưỡng khác thờ cúng thần che chở gia đình Các thần bao gồm thổ công , thần phù hộ trồng trọt chăn nuôi , ma buồng , ma cửa Họ tin có lịng thành bậc thần linh che chở bảo vệ thành viên gia đình khỏi tai ương bệnh tật Bên cạnh , người lơ lơ cịn có tục thờ “ thần đá hộ mệnh” ( mể lồ pỉ) Hòn đá thiêng đc cúng lễ năm lần Hịn đá đâu người lơ lơ Người lơ lơ cịn coi trọng đến nghi lễ nông nghiệp , mong muốn mùa màng bội thu không bị sâu bệnh hay thiên tai cản trở Các nghi lễ liên quan đến nông nghiệp bao gồm lễ cầu mưa , lễ cúng thần đất , sau cấy lúa lễ cúng cơm Theo Khổng Diễn- Trần Bình , cày cấy xong người lô lô cúng thần ruộng , cầu cho mùa màng tốt tươi , muông thú không phá hoại Phạm Đăng Hiến - Nguyễn Văn Minh cho biết , tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp người lô lô bao gồm lễ xông lúa xông đất , thờ cúng thổ công , thờ cúng thần làng , lễ vào mùa , lễ cầu mưa lễ ăn cơm Mỗi lễ thực nhiều hình thức thời điểm khác song chung mục đích nơng nghiệp người lô lô Lễ xông lúa thực sau tết nguyên đán với hình thức thầy cúng rung chng từ đầu xóm đến cuối xóm , sau lễ xông lúa lễ xông đất với ý nghĩa đánh thức hồn lúa trở dậy Hằng năm họ thờ cúng thổ công thần làng theo nghi lễ riêng biệt thầy cúng thực Lễ vào mùa người lô lô tiến hành vào tháng ba âm lịch Ngày lễ xác thầy cúng dựa vào thời tiết năm để chọn Đến cuối tháng năm âm lịch người lô lô thực lễ cầu mưa Khi lúa bắt đầu chín vàng họ tổ chức lễ ăn cơm vào cuối tháng đầu tháng , lúc bắt đầu vàng thu hoạch Khi cầu mưa không làm tuỳ tiện , năm thời tiết khắc nghiệt khô hạn ms đc làm lễ Nghi lễ nông nghiệp đc thực phạm vi làng gia đình , song diễn chủ yếu phạm vi gia đình , nghi lễ thể tính cộng đồng cao , khơng phân biệt nam nữ , già trẻ Nội dung nghi lễ cầu mong sản suất nhiều lương thực Ngồi nghi lễ nơng nghiệp , người lơ lơ cịn có số nghi lễ chữa bệnh , tín ngưỡng làm cho nhiều gia đình lơ lơ lãng phí tiền , bệnh khơng chữa trị kịp thời dẫn đến nhiều người thiệt mạng Ngày họ quen với việc dubgf thuốc cho đau ốm bệnh tật , từ bói tốn cúng bái cho việc chữa trị bệnh tật giảm đáng kể Bên cạnh tín ngưỡng truyền thống người lô lô chịu ảnh hưởng nhiều phật giáo , đạo tin lành công giáo Đây yếu tố làm thay đổi văn hố truyền thống hình thức thay đổi tín ngưỡng người lơ lơ Nghi lễ vịng đời người lô lô liên quan đến sinh đẻ , nghi lễ hôn nhân , nghi lễ tang ma Nghi thức tang lễ theo trình tự khâm liệm cho người cố , gọi hồn cúng cơm nhập quan , đưa hồn với tổ tiên , chia , bố thí , đưa tang hạ huyệt Tang ma người lô lô Cao Bằng , Bảo Lạc bao gồm lễ : tắm rửa cho người chết , lễ mở đường cho vong linh người cố , lễ trao tài sản trâu cho người chết , dâng thức ăn cho người chết , nhập quan , dặn người chết , xuất đám đưa ma , làm ma khô , cải táng Theo Khổng Diễn - Trần Bình , với người lơ lơ trai để tang bố , k để tang mẹ Cịn Hồng Thị Kim Thu cho biết , bố mẹ chết , cháu nhà phải chịu tang năm , trai k đc cưỡi ngựa , gái k đc mang trang sức Trong chu kì đời người người lơ lơ từ sinh nở , đám cưới , đáng tang , mang đậm dấu ấn văn hố , có cịn hữu , có biến , đọng trí nhớ người già Âm nhạc, dân ca, dân vũ Cũng dân tộc thiểu số khác, văn hóa, văn nghệ người Lơ Lơ truyền miệng từ hệ sang hệ khác lưu giữ trí nhớ người dân với vốn văn hóa dân gian phong phú Đó truyện cổ, tục ngữ, thành ngữ, câu đố, múa dân gian, nhạc dân gian Truyện kể dân gian Lô Lô câu truyện thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngơn truyện cười Nội dung truyện kể dân gian phản ánh khía cạnh sống sinh hoạt, lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên nhiên chống ngoại xâm Theo sưu tầm Hoàng Nam Lị Giang Páo, người Lơ Lơ Hà Giang có câu truyện cổ truyền miệng qua nhiều hệ như: Mặt trời mặt trăng, tích cầu vồng, tích sấm sét, tích lúa, trời vừa mưa vừa nắng, tích trống đục, trống cái, tích trống đồng bị thủng hai lỗ mặt, tích bầu mẹ, rồng người, gà vịt, bò hổ, cáo châu chấu, hổ cóc, đầu rắn, rùa ba ba, người làm ni hổ, chàng cóc lấy vợ tiên, anh lười lấy vợ khỉ, người lên kiện trời, bảy nàng tiên, chàng săn nàng thủy tiên, chọn dâu, hai chị em Vùi Lu, đèn đèn cũ,… Đặc biệt, người Lơ Lơ có truyền thuyết Đồi Ông, đồi Bà huyện Mèo Vạc Truyền thuyết khẳng định người Lô Lô cư dân nhập cư khai phá mảnh đất Mèo Vạc, Hà Giang dân tộc khác công nhận Vốn dân ca người Lô Lô phong phú Hầu hết sinh hoạt vật chất tinh thần nghi lễ vòng đời từ trước đến phản ánh dân ca Dân ca hát cúng sáng tác theo thể thơ năm chữ Nghệ thuật soạn lời thường cặp hai câu theo ý tương tự mô bổ sung nhau, nhiều đoạn đạt tới trình độ cao Người Lô Lô dùng dân ca loại hát khác làm phương tiện để tự thuật cách chân thực mà trữ tình, hấp dẫn Những ca thần thoại mang nhiều màu sắc hoang đường song chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc Dân ca lễ hội người Lô Lô với tác phẩm Lễ rước thần bắt nguồn từ truyền thuyết hai vợ chồng người Lô Lô huyện Mèo Vạc, Hà Giang Tác phẩm Lễ rước thần với nội dung cúng lễ rước thần có khổ với 20 câu: Đi tìm miến đất hứa có 63 khổ với 252 câu; tìm nguồn nước có 27 khổ với 108 câu; tăng dân số khó khăn có 11 khổ 44 câu; nguồn nước có 43 khổ với 172 câu Với hát dân ca: Trời, đất, người; Mẹ trời, mẹ đất; Mới tháng Rồng người chia đất xác định giới quan người cổ ba giới: mặt đất, trời nước