Năng lực riêng biệt:- Nhận diện được văn bản thông tin.- Nhận biết vai trò quan trọng của số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệnhân quả trong một văn bản thông tin.. - Biết các
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 25- 76-77-78 ÔN TẬP TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Củng cố đặc điểm văn thông tin - Củng cố kiến thức văn bản: Trái đất Năng lực a Năng lực chung Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề cách chủ động, tích cực, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt: - Nhận diện văn thơng tin - Nhận biết vai trị quan trọng số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệ nhân văn thông tin - Nhận biết mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn - Biết cách viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức theo quy định, trình bày ý kiến thân vấn đề bảo vệ môi trường sống Trái Đất - Nêu học cách nghĩ, cách ứng xử thân văn gợi Phẩm chất: Hình thành phát triển HS phẩm chất tốt đẹp: yêu vẻ đẹp thiên nhiên, sống, biết bảo vệ môi Trái Đất – nhà chung - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: Hoạt động thầy trò GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức tác giả văn - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến thức Nội dung kiến thức I KIẾN THỨC CHUNG: Tác giả - Ra -xun Gam- da -tốp (1923 – 2003) - Người dân tộc A-va (Avar) nước Cộng hoà Đaghe-xtan (Daghestan) (thuộc Liên bang Nga) - Thơ ơng tràn đầy tình u thương quê hương, người, sống hướng tới việc xây đắp tình hữu nghị dân tộc - Các tác phẩm chính: Năm tơi sinh, Mùa xuân Đa-ghe-xtan, Trái tim núi, Những xa, Đa-ghe-xtan tôi… Tác phẩm a Xuất xứ: Bài thơ Trái Đất viết năm 1987 tiếng A-va, phổ biến rộng rãi qua dịch tiếng Nga cùa Na-um Grép-nhi-ốp - Thơng tin có thơ Trái đất: truyền dạt thông tin: Hãy bảo vệ Trái đất b Thể loại: thơ tự c Bố cục: phần: + P1 (khổ 1): Thái độ nhà thơ với kẻ hủy hoại Trái đất + P2 (khổ 2): Thái độ nhà thơ Trái đất d Nghệ thuật Thể thơ tự do, biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, ẩn dụ e Nội dung Tác giả thể thái độ lên án với kẻ làm hại Trái Đất đồng thời thương xót, vỗ đau đớn Trái Đất f.Ý nghĩa Lời cảnh tỉnh cho kẻ có hành động hủy hoại mơi trường sống trước muộn III.Luyện tập Bài tập Đọc lại thơ Trái Đất nhà thơ Ra-xun Gam-da-tốp trả lời câu hỏi Câu 1: Phương thức biểu đạt văn ? Câu 2: Gọi tên nêu tác dụng phép tu từ hình ảnh “máu”, “nước mắt” xuất hai câu thơ sau: “Nước mắt người lau- xin đừng khóc Rửa máu cho người đây, tơi hát dịu dàng.” Câu 3: Tìm điểm giống ý nghĩa đặt qua VB đọc Câu 4: Cùng đưa thông điệp giống nhiều văn khác, thơ Trái Đất có độc đáo, hấp dẫn riêng Theo em, tạo nên độc đáo, hấp dẫn riêng đó? Câu 5: Theo em để "lau nước mắt", "rửa máu"cho Trái Đất, người cần phải làm gì? Đáp án Câu 1: Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Câu 2: hình ảnh “máu”, “nước mắt” phep ẩn dụ + để nói đến trước tình trạng Trái Đất bị hủy hoại, giành giật, khai thác… mức khiến Trái Đất bị tổn thương nghiêm trọng + Nhà thơ bày tỏ thái độ cảm xúc Trái đất: đau xót, lo lắng, ưu tư, vỗ tổn thương, đau đớn mà Trái Đất gánh chịu + Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm… Câu 3: điểm giống VB hướng tới chủ đề + thể tình yêu Trái Đất - hành tinh xanh, nơi sinh sống mn lồi + Thực trạng việc người ngày phá hủy mơi trường sống + Đặt vấn đề cấp bách : Trái Đất liệu chịu đựng đến Từ đó, dấy lên hồi chng thức tỉnh trách nhiệm bảo vệ Trái Đất người Văn thơng tin Văn trữ tình - Kết hợp chữ viết với tranh ảnh để văn sinh động - Thơng tin xác, khoa học, thơng qua số liệu đối tượng - Trình tự nhân - Bố cục rõ ràng - Hình tượng độc đáo, tình cảm sâu sắc, liên tưởng, so sánh bất ngờ thú vị - Giọng thơ trò chuyện, đối thoại tâm tình với Trái Đất - Ý nghĩa triết lí thâm trầm, sâu sắc Câu 5: Theo em để "lau nước mắt", "rửa máu" cho Trái Đất, người cần phải: - Trồng bảo vệ xanh - Hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật - Rút loại phích cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phí điện - Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông - Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình - Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng rác thải nhựa Đề 2: : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: ( ) Làng tơi khơng thiếu loại hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vô hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực Về sau, nhiều năm trôi qua, tơi hiểu điều bí ẩn hai phong Chẳng qua chúng đứng đồi cao lộng gió nên đáp lại chuyển động khe khẽ khơng khí, nhỏ nhạy bén đón lấy gió nhẹ thống qua Nhưng việc khám phá chân lí giản đơn khơng làm vỡ mộng xưa, không làm bỏ cách cảm thụ tuổi thơ mà tơi cịn giữ tới tận ngày Và tận ngày tơi thấy hai phong đồi có vẻ sinh động, khác thường Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh Câu Chỉ nêu tác dụng ngơi kể đoạn trích Câu Tìm hai từ miêu tả âm thanh hai từ miêu tả hình ảnh phong đoạn trích Nêu tác dụng chúng việc biểu đạt nội dung Câu Nêu tác dụng biện pháp so sánh câu văn sau: “Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thống, khắp cành lại thở dài lượt thương tiếc người nào.” (Trích Người thầy đầu tiên, Ai-ma-tốp) Câu Qua đoạn trích, em có nhận xét tình cảm người viết dành cho hai phong? Câu 5a Theo em, thiên nhiên có vai trị tuổi thơ người? Câu 5b Hãy chia sẻ hình ảnh thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ em (3 – dịng) Đáp án Câu 1: - Ngơi kể: ngơi thứ (người kể xưng “tôi”) - Tác dụng kể thứ nhất: + Giúp cho câu chuyện trở nên chân thực, hấp dẫn + Câu 2: - Từ miêu tả âm : rì rào, vù vù, thầm - Từ miêu tả hình ảnh : dẻo dai, nghiêng ngả - Tác dụng; + Hình ảnh hai phong lên sinh động, hấp dẫn + Làm bật vẻ đẹp tâm hồn đa dạng, phong phú hai phong qua cảm nhận nhân vật “tôi” Giúp câu chuyện giàu cảm xúc Câu 3: Câu văn: “Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thống, khắp cành lại thở dài lượt thương tiếc người nào.” - Phép so sánh: Âm hai phong so sánh với: + sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát + tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình + âm im bặt thương tiếc người - Tác dung: + Nhấn mạnh vẻ đẹp đa dạng phong, phong có hồn người, có tâm hồn riêng tiếng nói riêng + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm Câu 4: Gợi ý: Hai phong miêu tả không ngòi bút tinh tế mà trái tim yêu thiên nhiên, yêu quê hương sâu sắc Tình u tha thiết dành cho hai phong tn chảy khơng ngừng ngịi bút tinh tế nhà văn mang lại cho hai phong đòi sống tâm hồn phong phú người Người viết phát huy cao độ trí tưởng tượng bay bổng cảm xúc say mê nồng nhiệt vào việc thể vẻ đẹp lạ thường hai phong Câu 5a: Gợi ý - Thiên nhiên người bạn gắn bó với người từ ấu thơ đến trưởng thành Thiên nhiên lắng nghe tâm tư, suy nghĩ tuổi thơ, gắn với kỉ niệm ấu thơ bên bạn bè, người thân, - Thiên nhiên bồi đắp nên phong phú tâm hồn người, nuôi dướng tình cảm cao đẹp (tình yêu quê hương, bạn bè, tình yêu gia đình) Câu 5b HS chia sẻ hình ảnh thiên nhiên gắn bó với thân: cánh đồng, đa, đầm sen, IV Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Thực hành Tiếng Việt V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………