1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm văn 6 tuần 19

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về trạng ngữ, nắm vững đặc điểm về hình thức và chứcnăng của trạng ngữ, nhận ra những câu có trạng ngữ và giá trị biểu đạt của chúng,biết cách thêm phần

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 19- Tiết 58-59-60 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TRẠNG NGỮ;NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS củng cố kiến thức trạng ngữ, nắm vững đặc điểm hình thức chức trạng ngữ, nhận câu có trạng ngữ giá trị biểu đạt chúng, biết cách thêm phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu - HS nhận diện thành ngữ văn đọc, biết dựa vào câu để hiểu nghĩa thành ngữ sử dụng Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận diện nghĩa từ ngữ, thành ngữ văn từ loại văn Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh truyện; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ giờ Bài mới: Hoạt động thầy trò - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại kiến thức hình thức đặt câu hỏi, hỏi nhanh đáp gọn - GV chốt kiến thức: Nội dung kiến thức Khái niệm Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc nêu ở câu Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi ?, Ở đâu ?, Vì ?, Để làm ? - Về vị trí trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu Nêu đặc điểm trạng ngữ * Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định: - Thêm trạng ngữ thời gian cho câu Trạng ngữ thời gian dùng để xác định thời gian diễn việc nêu ở câu Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi ?, Mấy giờ? VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước - Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Trạng ngữ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? VD : Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ nguyên nhân để giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu Trạng ngữ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? VD: Nhờ học giỏi, Nam cô giáo khen - Thêm trạng ngữ mục đích cho câu Trạng ngữ mục đích nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu Trạng ngữ mục đích trả lời cho cau hỏi Để làm ?, Nhằm mục đích ?, Vì ? VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực - Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ bằng, với, trả lời cho câu hỏi Bằng ?, Với ? VD : Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt * Về hình thức: Trạng ngữ đứng ở câu, đầu câu hay cuối câu Vd: - Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ em trèo lên xe ( Khánh Hồi) -Tơi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ em trèo lên xe Trạng ngữ có cơng dụng gì? - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễ việc nêu câu, góp phần làm cho nợi dung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Luyện tập Bài tập Tìm trạng ngữ có câu sau cho biết lược bỏ chúng khơng? Tại sao? a Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng- màu vàng rất khác b Hôm qua, làm trực nhật - Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ! c Chiều chiều, mặt trời gần lặn, tôI lại đánh một hồi mỏ tung thóc sân Hướng dẫn làm bài: a Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng- màu vàng rất khác b– Hôm qua, làm trực nhật - Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ! c Chiều chiều, mặt trời gần lặn, tơI lại đánh mợt hồi mỏ tung thóc sân ` ( => TN thành phần phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho việc nói tới câu có giá trị thơng tin nhất định Do trạng ngữ câu a,c ý câu b lược bỏ, bỏ trạng ngữ ở ý câu b( Hơm qua, em làm trực nhật ạ!) ý nghĩa thời gian người nói người nghe biết trước.) Bài tập Xác định ý nghĩa trạng ngữ câu sau: a) Nhà bên, cối vườn trĩu b) Con chó nhà chết bởi ngộ độc thức ăn c) Tôi tiến bộ nhờ giúp đỡ anh d) Một súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa ( Nguyễn Trung Thành) e) Rít lên mợt tiếng ghê gớm, “ Mích” vịng lại ( Nguyễn Đình Thi) g) Nhưng trước mợt chuyến xa, lịng khơng có mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ h) Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa ( Lí Lan) i) Nhìn ngủ một lát mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho ( Lí lan) Hướng dẫn làm bài: a) Nhà bên, cối vườn trĩu ( TN nơi chốn) b) Con chó nhà chết bởi ngộ độc thức ăn.( TN Nguyên nhân) c) Tôi tiến bộ nhờ giúp đỡ anh ( TN nguyên nhân) d) Một súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa ( nguyễn trung Thành) ( TN phương tiện) e) Rít lên mợt tiếng ghê gớm, “ Mích” vịng lại trạng thái ( nguyễn Đình Thi) - TN g) Nhưng trước mợt chuyến xa, lịng khơng có mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dạy cho kịp giờ ( Lí Lan) - TN so sánh h) Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa ( Lí Lan) - TN thời gian, cách thức i) Nhìn ngủ mợt lát mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho ( Lí lan) – TN cách thức Bài tập Thêm vào câu sau trạng ngữ thích hợp: a) Bạn lan giáo khen b) Cây cối đâm chồi nảy lộc c) Em làm sai mất toán cuối d) Tất học sinh chăm lắng nghe Hướng dẫn làm bài: a Bạn lan cô giáo khen ( Hôm nay) b Cây cối đâm chồi nảy lộc ( MX) c Em làm sai mất tốn cuối ( Vì khơng ý) d Tất học sinh chăm lắng nghe ( Trong giờ học tốn) Bài tập Tìm trạng ngữ câu sau cho biết tên loại trạng ngữ: a) Thỉnh thoảng, lại thăm Ngoại b) Trước cổng trường, tốp em nhỏ tíu tít c) Cơ bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm muốn mẹ đỡ vất vả d) Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe tuổi thơ bà Hướng dẫn làm bài: - Cho học sinh nhắc lại kiến thức trạng ngữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: a) Khi thăm ngoại ? (thỉnh thoảng - TN thời gian); b) Từng tốp em nhỏ tíu tít ở đâu? (Trước cổng trường - TN nơi chốn); c) Vì bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm? (vì muốn mẹ đỡ vất vả - TN nguyên nhân); Nhiều học sinh khơng xác định “vì muốn mẹ đỡ vất vả” trạng ngừ mà coi vị ngữ + Chúng ta phải học tập rèn luyện thật tốt để làm ? (Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ - TN mục đích) + Bà kể em nghe tuổi thơ bà với ? (Với giọng nói từ tốn - TN phương tiện) Kết trạng ngữ gạch chân sau: a) Thỉnh thoảng, lại thăm Ngoại b) Trước cổng trường, tốp em nhỏ tíu tít c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm muốn mẹ đỡ vất vả d) Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe tuổi thơ bà Bài tập Đặt câu có một trạng ngữ sau: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích, trạng ngữ phương tiện trạng ngữ cách thức diễn việc Hướng dẫn làm bài: Đặt câu: - Trạng ngữ thời gian: Mùa hè, hoa phượng nỏ đỏ rực khu phố, lại chuẩn bị một chuyến hành trình mới - Trạng ngữ nơi chốn: Trước ngõ nhỏ, mợt gạo khơng biết có tự bao giờ, nở rực đỏ - Trạng ngữ nguyên nhân: Vì trời mưa rất lớn, đường bị cấm lưu thơng - Trạng ngữ mục đích: Chúng tơi nỗ lực hết mình, làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án kịp thời - Trạng ngữ phương tiện: Tôi đến trường xe buýt - Trạng ngữ cách thức diễn việc: Chúng xem xét việc đưa kết luận một cách cẩn trọng công khai Bài tập 6: Viết đoạn văn ngắn dài 5-7 câu a, Đoạn văn ngắn tả cảnh mùa thu có sử dụng trang ngữ b, Đoan văn ngắn ghi lại cảm xúc em nhân vật văn học em thích có dùng trạng ngữ Tham khảo: a, Trong bốn mùa, em thích nhất mùa thu Vào mùa thu, bầu trời thật xanh Chị gió tung tăng nơ đùa khắp nơi Cơ mấy dạo chơi quanh núi phía xa Ơng mặt trời dậy thật sớm để đánh thức người sau một đêm dài Vài chim nhỏ cất tiếng hót đón chào ngày mới Bầu khơng khí lành Một lúc sau, cô cậu nắng tinh nghịch thức giấc, chạy nhảy tung tăng dưới mặt đất Thời tiết mùa thu rất dễ chịu b, Truyện ngắn Bức tranh em gái một truyện ngắn mà tơi u thích Nợi dung truyện kể bé Kiều Phương có khiếu vẽ Lúc đầu chưa biết đến khả Kiều Phương Nhưng sau Tiến Lê xem vẽ bé nhà biết quan tâm đến tài hội họa nhiều Chỉ có người anh cảm thấy bất tài, cỏi so với em bắt đầu cáu kỉnh, có chút ghen ghét với em Bằng tấm lịng yêu thương anh Kiều Phương, một lần thi vẽ, bé vẽ hình ảnh anh trai giành giải nhất Ở phòng triển lãm, người anh nhìn thấy tranh, ân hận yêu thương em nhiều Đây mợt truyện ngắn khai thác phát triển tâm lý người anh, từ việc coi cô em gái trẻ đến cảm thấy đố kị cuối nhận lỗi lầm yêu thương em Truyện ngắn cho học cách suy nghĩ ứng xử với người cuộc sống IV Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học - Hồn thiện tập - Chuẩn bị nợi dung buổi học sau: Ơn tập: Xem người ta kìa, Hai loại khác biệt V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:33

w