1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an day them van 6

157 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Chung Về Văn Tự Sự Cảm Thụ Văn Bản “Con Rồng, Cháu Tiên” Và “Bánh Chưng, Bánh Dày”
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 192,01 KB

Nội dung

Lao xao – Duy Khán a Nghệ thuật : - Miêu tả : tự nhiên, sinh động, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian : đồng dao, thành ngữ - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … [r]

(1)Ngày soạn: 10.09.2016 Ngày dạy : 14.09.2016 Tiết 1,2,3TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ CẢM THỤ VĂN BẢN “CON RỒNG, CHÁU TIÊN” VÀ “BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY” I.Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh - Hiểu đặc điểm chung văn nghị luân - Hiểu nguồn gốc bánh chưng, bánh dày, trân trọng giá trị vật chất mà cha ông ta để lại - Hiểu nguồn gốc nòi giống dân tộc Việt, trân trọng biết ơn tổ tiên.Các dân tộc Việt đề là anh em nhà phải biết yêu thương tôn trọng - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II Tổ chức 6B……………………………………………… III.Bài 1.Lí thuyết Ôn tập lý thuyết Ngôi kể văn tự * Ngôi kể : là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện * Các loại ngôi kể văn tứ ự - Ngôi kể thứ : người kể xưng tôi - Ngôi kể thứ ba : Khi người kể gọi các nhân vật tên chúng, người kể tự giấu mình * Tác dụng loại ngôi kể : - Kể theo ngôi thứ : người kể có thể kể trực tiếp gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ mình - Kể theo ngôi thứ ba : người kể có thể kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật * Thứ tự kể văn tự - Kể theo dòng chảy thời gian, cái gì xảy trước kể trước, cái gì xảy sau kể sau - Có thể dem kết việc kể trước, sau đó dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy trước đó I Con Rồng, cháu Tiên Chi tiết kì lạ: - Cái bọc trăm trứng và đàn lớn lên không cần bú mớm - Nguồn gốc, dung mạo: Cả hai là các vị thần - Những chiến công hiển hách Lạc Long Quân - Cuộc sinh nở kì lạ Âu Cơ (2) a Cốt lõi lịch sử (những kiện và người có thực): Hình ảnh tổ tiên ta ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài b Yếu tố hoang đường, kì lạ - Cơ sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử là cái nền, cái “phông” cho tác phẩm Lịch sử đây đã nhào nặn lại, đã kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tưởng hóa nhân vật và kiện, làm tăng “chất thơ” cho câu chuyện - Hình ảnh LLQ và AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang - vẻ đẹp khí thiêng sông núi đất trời + AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân ái với sống + LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh -> Dòng dõi cao sang, đẹp Tài năng, nhân hậu <=> Dân tộc VN sinh từ người đẹp đẽ -> Tự hào, tự tôn nguồn gốc chính mình c Chi tiết có ý nghĩa - “Bọc trăm trứng nở người khỏe mạnh” + Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đường: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp + ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng + Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan sống đời thường Viết đoạn văn: Nêu cảm nhận chi tiết hoang đường, kí ảo A Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại B.Thân đoạn: - Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta - Thể mối quan hệ thân thiết, ruột thịt tất các dân tộc VN là anh em - Khẳng định lớn lên mạnh mẽ nhân dân ta( Đàn không cần bú mớm mà lớn nhanh thổi) C Kết đoạn: - Lòng tự hào nguồn gốc và sứcc mạnh dân tộc - Tinh thần đoàn kết vì người là anh em nhà II Bánh trưng, bánh dày Chi tiết kì lạ - Chi tiết thần báo mộng: + Lang Liêu mồ côi Nên chịu nhiều thiệt thòi chàng có nhiều phẩm chất cao đẹp… + Lang Liêu hiểu ý thần: Chàng càng nghĩ càng thấy lời thần nói đúng… - Chi tiết: Lời nhận xét vua cha bánh chưng, bánh dày: + Nó mang ý nghĩa văn hoá sâu xa, là tượng trưng cho trời, đất… + Chiếc báng gợi lên gắng bó, đùm bọc + Lang Liêu xứng đáng truyền ngôi… 2.Bài tập: (3) Đất là nơi Chim Nước là nơi Rồng Lạc Long Quân và âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng (Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đường khát vọng) Từ vần thơ trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) bày tỏ suy nghĩ tình cảm em nguồn gốc nòi giống mình Bài Những yếu tố văn tự Đặc điểm, vai trò yếu tố đó Lời giải Bài a, Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn b, Nhân vật: biểu lai lịch, tên gọi, chân dung Nhân vật là kẻ thực các việc; hành động, tính chất nhân vật bộc lộ chủ đề tác phẩm Có nhân vật chính diện và nhân vật phản diện c, Sự việc: việc nhân vật gây ra, xảy cụ thể thời gian, địa điểm, có nguyên nhân, diễn biến, kết Sự việc xếp theo trình tự định Sự việc bộc lộ tính chất, phẩm chất nhân vật nhằm thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt d, Cốt truyện: là chuỗi các việc nối tiếp không gian, thời gian Cốt truyện tạo hệ thống các tình tiết, mang nghĩa định e, Miêu tả: miêu tả làm bật hành động, tâm trạng nhân vật góp phần làm bật chân dung nhân vật f, Yếu tố biểu cảm: biểu cảm nhằm thể thái độ người viết trước nhân vật, việc nào đó Bài * Yêu cầu: Cần làm bật nội dung: + Nơi chốn: Chim - Rồng: thần tiên, đẹp đẽ -> cao + LLQ - AC: vị thần tiên tài hoa, lịch lãm + Nhân duyên: bọc trăm trứng -> ý nghĩa nguyện đoàn kết => Cảm mình: - Niềm tự hào dòng dõi - Tôn kính các bậc tổ tiên - Tâm trạng, ý nghuyện mình trước lời nhắn nhủ IV Hướng dẫn và bài tập nhà 1.Bài Tập Kể mẹ em Mở bài : Giới thiệu khái quát mẹ em Thân bài : - Ý thích mẹ (làm việc gia đình, trồng hoa ) - Những việc làm mẹ : + Mọi người gia đình (ông, bà, bố, anh, chị em) Mẹ chăm lo bình yên cho gia đình + Làng xóm, láng giềng (4) - Những việc làm mẹ thân : + Lo cho bữa ăn, giấc ngủ + Chăm sóc việc học + Dạy làm việc vặt, dạy cách sống… * Kết bài: Nêu ý nghĩ, tình cảm em với mẹ, hướng phấn đấu thân - Dựa vào văn bản, thay ngôi kể (xưng tôi) - Có sáng tạo từ các chi tiết truyện - Xen các yếu tố miêu tả+ biểu cảm (5) Ngày soạn: 11.09.2016 Ngày giảng: 17.09.2016 Tiêt 3, 4, KHẢO SÁT CẢM THỤ VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I Kiến thức cần truyền dạt cho học sinh Giúp học sinh : - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoàng đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ - Nắm tình hình học tập các em môn Văn để GV có hướng điều chỉnh kịp thời quá trình giảng dạy - Hiểu nguồn gốc các từ ngữ thường sử dụng - Sử dụng từ ngữ hợp với văn cảnh II Tổ chức 6B……………………………………………… III.Bài Khảo sát Viết bài văn giải thích phong tục làm bánh chưng bánh giầy dịp tết người VN đó có sử dụng ít từ ghép, từ Hán Việt 2.1 Cảm thụ văn Thánh Gióng a Nội dung cần nắm - Sự đời kì lạ Thánh Gióng: Người giẫm vào vết chân lạ- TG là thần… - Bỗng cất tiếng nói sau năm im lặng - Tiếng nói đầu tiên là đòi đánh giặc - Gióng trận chiến đấu dũng mãnh… - Thắng giặc Gióng bay trời ND lập đền thờ… b Chi tiết kì ảo: - Sinh kì lạ - Cất tiếng nói sau ba năm - Gióng lớn nhanh thổi - Vóc dáng đẹp đẽ khác thường - Khi đánh giặc: Cách sử dụng vũ khí - Bay trời sau thắng giặc c Viết đoạn văn *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (Chi tiết bà mẹ dẫm vào bàn chân lạ mang thai) - Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta + Thể Gióng là vị thần (6) + Vị thần sinh người mẹ bình thường => Người anh hùng xuất thân từ nhân dân mà - Kết đoạn: + Ca ngợi người VN đã sinh người anh dũng + Sự gần gũi, xuất thân người anh hùng 2.2 Từ mượn: Vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng…mà TV chưa có a Nguồn gốc: - Bộ phận từ mượn quan trọng là tiếng Hán b Nguyên tắc mượn từ: - Không nên mượn từ cấch tuỳ tiện Bài tập: Tìm từ mượn a) Cái Xe đạp bố mua cho bị lệch ghi đông b) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình c) Giang sơn ta thật hùng vĩ d) Hôm nào bố em lên in-tơ-nét để tìm thông tin Viết đoạn văn đó có từ mượn Đoạn văn mẫu: Hôm là ngày khai giảng, cô giáo dặn chúng tôi phải đến trường sớm.m Mới 30 phút, tôi đã chuẩn bị lên đường.Tôi buộc cặp sách đằng sau gác- ba-ga xe.Tôi háo hức vì đây là lần đầu tiên tôi tự mình đến trường Xe đạp mẹ tôi mua Nhưng tôi loạng choạng tay lái và xe bị nghiêng đi.Tôi xuống xe và xem xét, thì chiêc xe tôi bị thủng săm Viết chính tả bài Thánh Gióng IV Hướng dẫn và bài tập nhà Khoanh tròn vào đáp án đúng khái niệm từ: A: Là đơn vị lớn để tạo câu B: Là đơn vị nhỏ để tạo câu C: Là đơn vị có tiếng Tạo câu từ các từ sau: nguồn gốc, cao quý, dân tộc, của, ta, là, con, cháu, Rồng, Tiên Khoanh tròn vào đáp án đúng cấu tạo từ đơn: A: Là từ có nhiều tiếng B: Là từ tiếng tạo thành C: Các tiếng đồng nghĩa với Viết đoạn văn kể ngày đầu tiên em đến trường THCS An Hòa (có sử dụng từ mượn) (7) Ngày soạn: 17.09.2016 Ngày giảng: 21.09.2016 Tiết 7, 8, LUYỆN TẬP “TỪ MƯỢN”- CHÍNH TẢ “THÁNH GIÓNG” VĂN TỰ SỰ (TIẾP) I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh: - Hiểu nguồn gốc các từ ngữ thường sử dụng - Sử dụng từ ngữ hợp với văn cảnh - Hiểu đặc điểm văn miêu tả - Phương pháp miêu tả II Tổ chức: 6B………………………… III Bài mới: Lí thuyết 1.1 Từ mượn: Vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng…mà TV chưa có Nguồn gốc: - Bộ phận từ mượn quan trọng là tiếng Hán Nguyên tắc mượn từ: - Không nên mượn từ cấch tuỳ tiện 1.2 Khái niệm tự sự: - Tự là phương thức trình bày chuỗi các việc Theo trình tự định nhằm giải thích việv, tìm hiểu người và tỏ thái độ người viết - Tự bao gồm: Trần thuật, tường thuật, kể truyện 1.3 Chính tả: Bài Thánh Gióng * Gv đọc chính tả cho học sinh viết bài “Thánh Gióng”- đoạn 2 Bài tập Câu Tìm từ mượn d) Cái xe đạp bố mua cho bị lệch ghi đông e) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình f) Giang sơn ta thật hùng vĩ d) Hôm nào bố em lên in-tơ-nét để tìm thông tin Câu Viết đoạn văn đó có từ mượn Lời giải Đoạn văn mẫu: Hôm là ngày khai giảng, cô giáo dặn chúng tôi phải đến trường sớm Mới 30 phút, tôi đã chuẩn bị lên đường.Tôi buộc cặp sách đằng sau gác- ba-ga xe Tôi háo hức vì đây là lần đầu tiên tôi tự mình đến trường xe đạp mẹ tôi mua Nhưng tôi loạng choạng tay lái (8) và xe bị nghiêng Tôi xuống xe và xem xét, thì chiêc xe tôi bị thủng săm Bài tập * Cho hs đọc bài tập sgk/t 30 1.Bài số 5:sgk/ t30 * Gợi ý: Khi Giang có ý định bầu Minh làm lớp trưởng, G cần kể vắn tắt vài thành tích M cho các bạn nghe để các bạn thấy M hoàn toàn xứng đáng giữ trọng trách này VD: _ M tính tình hoà nhã với bạn bè, bạn gặp khó khăn, m sẫn sàng giúp đỡ _ M học giỏi và tất các môn Bạn luôn luôn dẫn đầu học tập lớp _ M đã tham gia học sinh giỏi cấp TP và đạt giải nhì _ M không vi phạm nội quy trường và lớpKiểm tra phần chuẩn bị bài nhà học sinh Bài tập 2: Nhận định nào đây nêu đúng chức văn ? A Trò chuyện B Ra lệnh C Dạy học D Giao tiếp Bài tập 3: Tại lại khẳng định câu ca dao sau đây là văn ? Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh A Có hình thức câu chữ rõ ràng B Có nội dung thông báo đầy đủ C Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh D Được in sách Bài tập 4: Câu ca dao trên trình bày theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Hành chính công vụ D Biểu cảm Bài tập5: Vì TG xếp vào thể lại truyền thuyết? A Đó là câu chuyện kể truyền miệng từ đời này sang đời khác B Đó là câu chuyện dân gian kể các anh hùng thời xưa C Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D Đó là các câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, có liên quan đến các nhân vật lịch sử IV Hướng dẫn và bài tập nhà Câu Liệt kê các từ mượn có các văn truyền thuyết đã học Câu Viết đoạn văn kể người than em (có sử dụng từ mượn) (9) Ngày soạn: 23.9.2016 Ngày giảng: 27.9.2016 Tiết 10, 11, 12 SƠN TINH, THUỶ TINH, NGHĨA CỦA TỪ NHÂN VẬT VÀ SỰ VIỆC TRONG VĂN TỰ SỰ I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh: - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoàng đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ - Hiểu nghĩa từ là thể mặt nội dung - Biết cách giải thích nghĩa từ - Hiểu cách trình bày việc văn tự - Biết trình bày việc theo đúng thứ tự thời gian và không gian, biết tìm các việc chính - Thấy rõ hệ thống nhân vật và vai trò loại nhân vật II Tổ chức: 6B…………………………… III Bài mới: Lí thuyết 1.1 Văn Sơn Tinh Thủy Tinh - Giải thích tượng lũ lụt xày thường cuyên hàng năm - Thể khát vọng chế ngự và chuến thắng lũ lụt, bảo vệ sống nhân dân - Ca ngợi công lao dựng nước cha ông 1.2 Nghiã từ - Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị * Cách giải thích nghĩa từ - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ mà mình định giải thích 1.3 Sự việc văn tự - Sự việc văn tự phải kể cụ thể: làm, việc xảy đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả… - Sự việc và chi tiết phải lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt Gợi ý: 1) Giới thiệu LLQ 2) Giới thiệu ÂC 3) LLQ kết hôn cùng ÂC 4) ÂC sinh trăm người khoẻ mạnh từ bọc trăm trứng 5) LLQ Không thể sống trên cạn, họ chia Tay và chia đôi số 6) Con ÂC làm vua, lấy hiệu là HV 1.4 Nhân vật văn tự sự: - Vừa là kẻ thực các việc, vừa là kẻ nói tới - Nhân vật kể nào: (10) + Được gọi tên, đặt tên + Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài + Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói + Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu Bài tập Bài tập *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (Nước lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu) - Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta + Thể sức mạnh nhân dân ta việc chống lại bão lũ thiên tai + Sơn Tinh là đại diện cho sức mạnh to lớn - Kết đoạn: + Ca ngợi công lao trị thuỷ ông cha ta + Thấy tài giỏi Sơn Tinh - Truyện STTT có nhân vật STST là nhân vật chính: NV chính xuât từ đầu đến cuối truyện - Nhân vật phụ là các Lạc hầu: Có nhiệm vụ làm sáng tỏ, tô đậm n/v chính Hãy giải thích nghĩa các từ sau theo cách đã học: a) học sinh: b) giáo viên: c) tuỳ tòng: d) thuận thiên: e) nhuệ khí: f) phó thác: g) phú ông: h) tích sự: a) học sinh: b) giáo viên: c) tuỳ tòng:đi theo để giúp việc d) thuận thiên: thuận theo ý trời e) nhuệ khí: nhuệ khí f) phó thác: tin cẩn mà giao cho g) phú ông: người giàu có( phú:giàu, trái nghĩa với bần: nghèo) h) tích sự: làm việc có ích, hiệu IV Hướng dẫn và bài tập nhà Hãy điền các từ tương ứng với nghĩa sau: - Cung điện nước: - Sáng sủa, thông minh: ô - Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống, người làm theo: - Phúc tổ tiên để lại cho cháu: (11) - Soi xét và làm chứng: - Các quan triều: - Cúng lễ: - Ngốc nghếch: * Cho hs làm - Gọi chữa bài Ngày soạn: 26.9.2016 Ngày giảng: 01.10.2016 Tiết 13, 14, 15 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM, ÔN LẠI TRUYỀN THUYẾT CHỦ ĐỀ VÀ VÀ DÀN BÀI VĂN TỰ SỰ TÌM HIỂU ĐÊ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoàng đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các chi tiết đó (12) - Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ - Hiểu thêm chủ đề và mối quan hệ chủ đề và các chi tiết truyện - Biết cách phân tích đề và cách làm bài văn tự - Biết cách xây dựng dàn bài theo nội dung bài học II Tổ chức: 6B………………… III Bài Lí thuyết 1.1 Văn Sự tích Hồ Gươm a Nội dung: - Truyện tập trung giải thích nguồn gốc đời Hồ Gươm (TT địa danh) - Truyện còn là TT người anh hùng Lê Lợi - Truyện có kết cấu chặt chẽ, các chi tiết NT thực - ảo đan xen hợp lí b Ý nghĩa: - Ca ngợi hiến tranh ND - Đề cao nhà Lê và Lê Lợi - Giải thích nguồn gốc Hồ Gươm Chủ đề: - Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn 1.3 Dàn bài: - Bao gồm 3phần: MB; TB; KB 1.3 Tìm hiểu đề: - Phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề bài - Để yêu cầu làm gì? Nội dung sao? Từ ngữ nào cho biết điều đó - Sau tìm hiểu đề-> Lập ý: Xác định nội dung viết y/c + Xác định nhân vật, việc diễn biến, kết và ý nghĩa câu chuyện - Sau tìm ý -> Lập dàn bài - Viết văn Bài tập Hãy tìm chi tiết kì ảo truyện “Sự tích HG” ? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết đó? *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (Gươm thần) - Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta + Thể tinh thần đoàn kết nhân dân ta việc chống lại giặc ngoại xâm Mọi người trên lòng đánh giặc + Khả chống giặc có khắp nơi, từ miền sông nước đến vùng non cao + Cuộc kháng chiến nhân dân ta là chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời nên giúp đỡ - Kết đoạn: + ý nghĩa to lớn chi tiết 1) Đánh giá cách mở bài kết bài hai truyền thuyết “ ST, TT"và “ STHG”? (13) Mở bài Kết bài STTT Nêu tình Nêu việc tiếp diễn STHG Nêu tình dẫn giải Nêu việc kết thúc Có cách 1)Giới thiệu chủ đề 2)Kể tình nảy sinh câu chuyện mở bài: câu chuyện Có cách 1)Kể việc kết thúc 2) Kể việc tiếp tục sang truyện kết bài câu chuyện khác tiếp diễn Tìm hiểu đề văn sau: a Hãy kể lại truyện STTT lời văn em b Kì nghỉ hè em năm qua c.Kỉ niệm thời thơ ấu d.Một chuyện đáng tiếc xảy với em Hãy lập dàn ý cho đề văn sau Em hãy kể kại buổi sinh nhật gần đây em A Mở bài: Giới thiệu buổi sinh nhật B Thân bài: - Buổi sinh nhật diễn vào hôm nào? - Sự chuẩn bị em - Tâm trạng em - Diễn biến buổi sinh nhật: + Các bạn tới nhiều không? + Các bạn chúc gì? + Không khí sao? + Sự việc nào ấn tượng nhất? - Kết thúc ntn? C Kết luận: Cảm nghĩ và điều em cảm nhận sau buổi sinh nhật này? Câu 1: Ai là người cho nghĩa quân LS mượn gươm thần? A Long vương B Long nữ C Long Quân D Không phải nhân vật trên Câu 2: Sự tích HG gắn với Sự kiện lịch sử nào? A Lê Thận bắt lưỡi gươm B Lê Lợi bắt chuôi gươm nạm ngọc C Lê Lợi có vật báu là gươm thần D Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ thắng lợi vẻ vang Câu 3: Hãy tìm thật để giải thích nguyên nhân buổi đầu khởi nghĩa nhiều lần nghĩa quân bị thua: A Chưa có gươm thần B Đức Long Quân chưa phù hộ độ trì C Thế và lực nghĩa quân còn non yếu Câu 4: Gươm thần Long Quân cho LL mượn tượng trưng cho điều gì? (14) A Sức mạnh thần linh B Sức mạnh LL và nghĩa quân LS C Sức mạnh vũ khí hiệu nghiệm D Sức mạnh đoàn kết dân tộc Câu5: Việc trả gươm LL có ý nghĩa gì? A Thể mong ước hoà bình B Không muốn nợ nần C Không cần đến gươm D LL đã tìm chủ nhân đích thực gươm thần Câu 6: Đánh dấu V vào việc chính phần TB bài văn kể chuyện “STHG” V Nghĩa quân LS dậy chống giặc Minh Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần V Lê Thận bắt lưỡi gươm lạ V LL bắt chuôi gươm nạm ngọc V Lê Thận dâng gươm lên LL và thề lòng với minh quân V Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh thắng giặc Minh Nhà vua trả lại gươm thần rùa vàng xin lại IV Hướng dẫn và bài tập nhà Hãy sấp xếp thứ tự các việc văn “ Con Rồng, cháu Tiên” 2) Hãy xếp theo thứ tự các việc truyện “ Bánh chưng, bánh dày”: 1) Các Lang thi làm cỗ thật thịnh soạn 2) VH muốn truyền ngôi cho người nào làm vừa ý mình dịp lễ tiên vương 3) Lang Liêu thần mách bảo cách làm cỗ 4) LL buồn vì nhà nghèo, chẳng có thứ gì giá trị 5) Lang Liêu làm bánh hình tròn và hình vuông 6) Vua vừa ý, chọn chàng nối ngôi (15) Ngày soạn: 01.10.2016 Ngày dạy: 05.10.2016 Tiết 16, 17, 18 TỪ NHIỀU NGHĨA CHÍNH TẢ BÀI SỌ DỪA LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh: - Hiểu khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ - Luyện chính tả - Hiểu định nghĩa văn tự và chất loại văn này - Biết cách phát câu chủ đề đoạn văn II Tổ chức: 6B……………… III Bài Lí thuyết Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ - Từ có thể có nghĩa, phần lớn các từ ngôn ngữ là từ có nhiều nghĩa - Chuyển nghĩa là tượng tăng thêm nghĩa cho từ nhằm tạo các từ nhiều nghĩa VD: Từ chân có các nghĩa: (1) Bộ phận cùng người hay động vật, ding để nâng đỡ và di chuyển thân thể Chân trái, chân bước (2) Chân người biểu trưng cho cương vị, tư tập thể, tổ chức Có chân Ban quản trị (3) Một phần tư vật bốn chân làm thịt chia Đụng chân lợn (4) Phần cuối cùng số vật dùng để đỡ bám trên mặt Chân kiềng Các nghĩa trên từ chân có là chuyển nghĩa theo mối quan hệ khác Sự chuyển nghĩa từ chân người thành chân bàn, chân núi là dựa vào mối quan hệ tương đồng (giống vị trí, chức năng) thành nghĩa “người” có chân Ban quản trị là dựa vào quan hệ tiệm cận (“người” và “chân” luôn đôi với nhau) - Các nghĩa từ nhiều nghĩa chia thành: + Nghĩa gốc (nghĩa chính, nghĩa đen): là nghĩa làm sở để chuyển nghĩa, hình thành các nghĩa khác + Nghĩa chuyển (nghĩa phụ, nghĩa bóng): là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc Lưu ý: Trong nghĩa từ còn có các nghĩa bị hạn chế phạm vi sử dụng, nghĩa văn chương, nghĩa thuật ngữ, nghĩa địa phương Ví dụ, nghĩa “đẹp” từ hoa là nghĩa văn chương, nghĩa “tốt” từ ngon là nghĩa địa phương -> Khi đọc văn tạo văn cần chú ý (16) - Các từ nhiều nghĩa tình sử dụng bình thường dùng với nghĩa Tuy nhiên có trường hợp từ dùng với nhiều nghĩa để tạo cách hiểu bất ngờ, đặc biệt thơ văn trào phúng, châm biếm, đả kích - Để hiểu đúng nghĩa từ nhiều nghĩa, phải đặt từ ngữ cảnh, mối quan hệ với từ khác, câu khác văn - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Hãy khoanh tròn vào nhận xét em cho là đúng: A Tất từ tiếng V có nghĩa B Tất từ tiếng Việt có nhiều nghĩa C Có từ có nghĩa có từ lại có nhiều nghĩa Để khẳng định phủ định ý kiến sau, em hãy ghi chữ Đ S vào ô vuông: Từ nhiều nghĩa có nghĩa đen, nghĩa xuất từ đầu, nghĩa bóng, nghĩa hình thành từ nghĩa gốc Đ Nêu 10 từ có nghĩa Nêu 10 từ có nhiều nghĩa Nêu số nghĩa chuyển từ - Nhà: nhà (vợ, chồng) - Ăn: ăn tiền, ăn than, ăn bẩn, ăn gian - Chơi: chơi bời, chơi khăm, chơi xấu - Đi: chết, - Mắt: mắt bão, mắt cây, mắt xích 1.3 Lời văn, đoạn văn ? Viết đoạn văn có câu chủ đề nằm đầu đoạn văn 1) Hãy phát câu chủ đề các đoạn văn sau? a) Cảnh vật sau mưa thật đẹp Bầu trời sáng gương soi khổng lồ Trên cành cây, hạt nước mưa nhìn hạt ngọc Chim sơn ca vui mừng hót véo von đón chào bầu không khí b) Giao xinh lắm, đôi mắt tròn xoe lúc nào cười Tính bạn hoà nhã, vui vẻ và đặc biệt bạn không ngại ngần giúp người Quỳnh Giao là bạn gái vừa đẹp người lại đẹp nết * GV cho hs viết theo mẫu- sửa a) Cảnh vật sau mưa thật đẹp Bầu trời sáng gương soi khổng lồ Trên cành cây, hạt nước mưa nhìn hạt ngọc Chim sơn ca vui mừng hót véo von đón chào bầu không khí b) Giao xinh lắm, đôi mắt tròn xoe lúc nào cười Tính bạn hoà nhã, vui vẻ và đặc biệt bạn không ngại ngần giúp người Quỳnh Giao là bạn gái vừa đẹp người lại đẹp nết 1.4 Chính tả: Sọ Dừa Bài tập (17) Chọn các từ sau: đỏ gay, đỏ ngầu, đỏ rực để điền vào chỗ trống các câu đây: a Trong khúi và bụi lúe lên tia lửa b Nước sông c Mặt nước * Đáp án: a đỏ rực b đỏ ngầu c đỏ gay Giải nghĩa cỏc từ: yêu cầu, yêu sách Đặt câu với từ đó * Gợi ý: - Yêu cầu: đũi, muốn người khác làm điều gỡ đó - Yêu sách: đũi cho được, đũi phải giải quyết, phải đáp ứng Hãy cho biết từ chín các câu sau dùng với nghĩa nào? a Vườn cam chín đỏ b Tôi ngượng chín mặt c Trước định phải suy nghĩ cho chín d Cơm chín, có thể dọn cơm * Đáp án: a Quả vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ vàng, có hương vị thơm ngon b Màu da mặt đỏ ửng lên c Sự suy nghĩ mức đầy đủ để có hiệu d Thức ăn nấu đến mức ăn IV Hướng dẫn và bài tập nhà Cho các câu sau: a Mẹ em mua cho em cái bàn đẹp b Nam là cây làm bàn đội bóng đá lớp tôi c Chúng em bàn lao động ngày chủ nhật để giúp đỡ gia đình - Hãy giải thích nghĩa từ bàn tong trường hợp trên - Các cách dùng trên có phải tượng chuyển nghĩa không? Viết đoạn văn ngắn có chứa các từ thương cảm, thông cảm (18) (19) Ngày soạn: 07.10.2016 Ngày giảng: 13.10.2016 Tiết 19, 20, 21 THẠCH SANH CHỮA LỖI DÙNG TỪ I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ - HS biết phát lỗi và sửa lỗi dùng từ - Có khả phát lỗi sai quá trình nói viết - Viết đúng chính tả II Tổ chức 6B……………………… III Bài Lí thuyết 1.1 Nội dung (Ghi nhớ:t/67) (20) Yếu tố thần kì - Hoang đường, không có thực Xuất nhân vật gặp bế tắc, mâu thuẫn người với người lên đến đỉnh điểm Ý nghĩa - Hấp dẫn người đọc, người nghe trí tưởng tượng phong phú, hồn nhiên -> câu chuyện thêm hấp dẫn, lý thú - Ước mơ đổi đời (đau khổ, thua thiệt -> cập bến hạnh phúc) 1.2 Chữa lỗi dung từ a Lỗi lặp từ - Phân biệt lỗi lặp từ với biện pháp tu từ điệp ngữ phép lặp để liên kết câu + Lỗi lặp từ: vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu lựa chọn, cân nhắc -> câu văn rối, nhàm chán, nặng nề + Điệp từ, ngữ: có tác dụng nhấn mạnh, tạo nhịp điệu hay tạo cảm xúc VD: "Cùng trông lại mà cùng chẳng they Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?" -> Tạo âm hưởng nhịp nhàng và kéo dài man mác b Lẫn lộn các từ gần âm - Nguyên nhân: + Không hiểu nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Không nhớ đúng mặt âm VD: yếu điểm: điểm quan trọng Điểm yếu: điểm chưa tốt, mức trung bình, cần khắc phục c Dùng từ không đúng nghĩa 2.Bài tập: *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (Tiếng đànThạch Sanh) - Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta + Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan, giải thoát Sau bị LT lừa gạt, cướp công,TS bị bắt giam vào ngục tối Nhờ có tiếng đàn thần chàng mà công chúa khỏi câm, nhận người cứu mình và giải thoát cho chàng Lí Thông hiểm ác bị vạch mặt Tiếng đàn là tiếng đàn công lí Tác giả sử dụng tiếng đàn để nói ước mơ công lí nhân dân + Tiếng đàn làm quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Với khả thần kì, tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình nhân dân Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù (21) - Kết đoạn: + Câu chuyện hay nhờ tiếng đàn + Là gửi gắm tình cảm và tâm hồn nhân dân Bài tập: Phân tích chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì truyện “Thạch Sanh” * Gợi ý: - Tiếng đàn: + Đây là vũ khí kì diệu Trong truyện cổ tích, chi tiết âm nhạc có vị trí quan trọng góp phần bộc lộ vẻ đẹp nhân vật và thể thái độ nhân dân + Tiếng đàn truyện TS có bốn lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hòa bình - Niêu cơm: + Đây là niêu cơm kì lạ (nhỏ xíu ăn mãi không hết) Niêu cơm đồng nghĩa với vô tận + Đó là niêu cơm hòa bình thấm đẫm tinh thần nhân đạo Xác định lỗi diễn đạt câu sau? Gợi ý: - Hôm qua, tôi học, tôi chợ, tôi nấu cơm, tôi trông em, tôi giặt quần áo, tôi mẹ khen  Lặp từ tôi - Chủ vắng nhà gà mọc đuôi tôm  Sai: mọc đuôi, thay vọc niêu - Ngọc sinh động việc điều hành công việc  Thay sinh động linh hạot - Trước công tác mẹ em phải làm nhiều hủ tục  Thay hủ tục thủ tục - Lễ gia tiên là hủ tục không thể thiếu cô dâu nhà chồng => Thay hủ tục thủ tục Nhận xét nào nêu chính xác nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh? A Từ giới thần linh B Từ người nhiều đau khổ C Từ chú bé mồ côi D Từ người đấu tranh quật khởi Tác giả dân gian kể đời và lớn lên Thạch Sanh mqh đời sống trần và giới thần thánh nhằm mục đích gì? A Thể ước mơ sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên B Thoả mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm C Thoả mãn trí tưởng tượng bay bổng thực tế nhân dân ta sống D Ca ngợi phẩm chât sáng tạo, tài nhân vật chính nhân dân lao động Ước mơ lớn nhân dân lao động cái thiện thắng cái ác, công xã hội thể chi tiết nào? A Mẹ Lí Thông bị trừng phạt B Thạch Sanh giúp vua dẹp hoạ xâm lăng (22) C Thạch Sanh vua gả công chúa D Thạch Sanh lấy công chúa và làm vua IV Hướng dẫn và bài tập nhà: Bằng số truyện đã học, em hãy làm sáng rõ đặc điểm truyện cổ tích Ngày soạn: 07.10.2016 Ngày giảng: 15.10.2016 Tiết 22, 23, 24 EM BÉ THÔNG MINH CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP) I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh - Có kĩ tìm, phát các chi tiết kì lạ và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ - Tiếp tục giúp HS phát và sửa chữa lỗi dùng từ - Có khả phát lỗi sai thường gặp quá trình nói viết hiểu không đúng nghĩa từ - Rèn kĩ viết chính tả đúng II Tổ chức: 6B……………………… III Bài Lí thuyết - Đề cao thông minh và trí khôn dân gian- tạo tiếng cười vui vẻ Nếu dùng từ không đúng nghĩa, chúng ta (hoặc người nói, viết), người nghe (đọc) có thể nhận hiệu không lường trước - Từ dùng không đúng: hiệu - Từ thay thế: Hậu Bài tập ? Hãy tìm chi tiết kì lạ truyện “ Em bé thông minh”? ? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận em chi tiết đó? Đáp án *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (Lời hát đồng dao để giải đố em bé) - Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết em bé hát bài đồng dao để giải câu đố tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại - Thân đoạn: + Là chi tiết hay + Lời hát đồng dao quen thuộc với lứa tuổi thiếu nhi Nó vừa trẻ con, ngộ nghĩnh lại có ý nghĩa giải đố + Em bé thật thông minh mượn lời bài hát để giải câu đố thật hóc búa Điều này không phải ai- kể người lớn khó có thể làm - Kết đoạn: (23) + Là chi tiết mang đậm tính dân gian, gần gũi và quen thuộc với lứa tuổi thiếu nhi + Chúng ta càng khâm phục trí thông minh tuyệt vời em bé 1) Tác hại nào đây không phải việc dùng từ sai trực tiếp gây ra? A Người nghe ( đọc) không hiểu ý định người nói ( viết) B Tiết nhận thông tin khác với ý định thông báo người nói, viết C Người tiếp nhận thông tin sai dẫn đến hành động và kết ngoài ý muốn người nói, viết D Người nghe phải mệt mỏi hiểu ý người nói 2) Trong câu sau đây có từ dùng không đúng với ý đồ người phát ngôn Đó là từ gì? Hãy thay vào đó từ em cho là đúng Gạch từ dùng không chính xác câu sau và thay từ mà em cho là đúng A Nếu không nghiêm khắc hành vi quay cóp, gian lận thi cử học sinh, vô hình dung cac thầy cô giáo đã không thực đúng chức năng, nhiệm vụ trồng người đã giao B Mũa xuân về, tất các vật bừng tỉnh giấc sau kì ngủ đông dài dằng dẵng C Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết nụ biếc đầy xuân sắc D Việc dẫn giảng số từ ngữ, điển tích học là việc làm vô cùng quan trọng Gv Nhân vật chính truyện Em bé thông minh là ai? A Hai cha em bé B Em bé C Viên quan D Nhà vua Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? A Nhân vật mồ côi, bất hạnh B Nhân vật khoẻ C Nhân vật thông minh, tài giỏi D Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp hình thức bề ngoài xấu xí Tại em bé thông minh hưởng vinh quang? A Nhờ may mắn và tinh ranh B Nhờ có giúp đỡ thần linh C Nhờ có vua yêu mến D Nhờ thông minh, hiểu biết và kinh nghiệm thân Mục đích chính truyện này là gì? A Gây cười B Phê phán kẻ ngu dốt C Khẳng định sức mạnh người D Ca ngợi khẳng định trí tuệ, tài người Yếu tố kì ảo có vai trò ntn truyện trên? A Giúp truyện hấp dẫn B Giải khó khăn mà em bé không tự vượt qua (24) C Không tồn truyện D Giúp cho câu chuyện này trở thành truyện cổ tích IV Hướng dẫn và bài tập nhà - Viết đoạn văn nêu cảm nhận em sau học xong văn bản: Em….minh? Phát và chữa lỗi dùng từ các câu sau: a Hùng là người cao ráo b Bài toán này hắc búa thật c Nó ngang tàn Giải nghĩa từ mũi Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Phân tích giá trị biểu cảm từ láy đoạn thơ sau: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Ngày soạn: 14.10.2016 Ngày giảng: 19.10.2016 25, 26, 27 CẢM THỤ VĂN BẢN “CÂY BÚT THẦN” NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh Giúp học sinh: - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các hi tiết đó _ Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ - Học sinh nắm khái niệm ngôi kể, lời kể văn tự sự, vận dụng vào viết đoạn văn, bài văn tự II Tổ chức: 6B…………………… III Bài mới: Lí thuyết 1.1 Cảm thụ văn “ Cây bút thần (25) Hãy t ìm chi tiết hoàng đường kì ảo truyện “Cây bút thần ”? Trong các chi tiết đó, thích chi tiết nào nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết đó? Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua độc ác) - Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta + Thể cứng cỏi, chất thẳng thắn Mã Lương + Thể thông minh, tài trí em + ứơc mơ công lí xã hội thực hiện, cái ác bị trừng phạt thích đáng + Chỉ tay người lương thiện bút thần phát huy tác dụng nó - Kết đoạn: + Chi tiết để lại lí thú, ấn tượng rõ nét + Là mơ ước ông cha ta công lí xã hội Bài tập 3: Truyện “ Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì vậy? => Truyện kể ngôi thứ Chọn cách kể góp phần làm tăng tính khách quan cho câu chuyện Bài tập 6: Dùng ngôi thứ kể miệng cảm xúc em nhận quà tặng người thân * GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc kể miệng Khoanh tròn vào đáp án đúng câu sau: 1) Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề gì? A: Quan niệm chức nghệ thuật B: Cội rễ tài và giá trị nghệ thuật C: Ước mơ công lí xã hội D: Cuộc đấu tranh chống giai cấp không khoan nhượng 2) Nhân vật phản diện truyện trên là ai? A Tên địa chủ giàu có làng B Vua C Vua, tên địa chủ, triều thần và lũ đầy tớ D Hoàng hậu, công chúa, hoàng tử Bài 1: Ý nghĩa cây bút thần - Phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương - Tô đậm thần ký hoà tài vẽ Mã Lương - Tạo chi tiết ly kỳ hấp dẫn Bài 2: a) Mã Lương vẽ cho mình mà sử dụng bút với mục đích - Mã Lương dùng bút thần để giúp đỡ dân làng Những sản phẩm Mã Lương vẽ cho dân làng không phải là cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà là các (26) phương tiện dụng cụ giúp người dân lao động, sản xuất và sinh hoạt Mã Lương giúp học tự lao động để tạo cải vật chất - Mã Lương dùng bút thần để trừng trị kẻ ác + Không vẽ thứ gì cho tên địa chủ và trực tiếp trừng trị + Vẻ ngược lại ý vua, trừng trị vua b) Nhận xét Mã Lương - Có tài vẽ - Bản lĩnh vững vàng, lòng dũng cảm, thông minh, tài trí - Người nghệ sĩ chân chính luôn đứng nhân dân không chịu uốn công ngòi bút để phục vụ kẻ ác, cái ác Bài 3: ý nghĩa truyện Bài 4: Kể chuyện - Hoàn cảnh Mã Lương - Mã Lương say mê học vẽ - Mã Lương cây bút thần - Mã Lương dùng bút thần giúp người nghèo - Mã Lương dùng bút thần trừng trị kẻ ác 1.2 Ngôi kể và lời kể văn tự Bài 4: SGK trang 30 Câu 1: Tổ tiên người Việt xưa là Hùng Vương lập nước Văn Lang đóng đô Phong Châu Vua Hùng là trai Lạc Long Quân và Âu Cơ Long Quân nòi rồng thường sống nước, Âu Cơ giống tiên dòng họ Thần Nông xinh đẹp Long Quân và Âu Cơ gặp lấy nhau, Âu đẻ bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm Người trưởng chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên, người Việt Nam tự xưng Rồng cháu Tiên Câu 2: Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng Vua Hùng đầu tiên Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng tiên Do vậy, người Việt tự xung là Rồng cháu Tiên IV Hướng dẫn và bài tập nhà Bài 5: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích Minh - Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn BT bổ sung 1: VB "Bánh chưng bánh giầy" (27) a) Chuỗi việc - Vua Hùng già muốn chọn người nối ngôi, truyền bảo thử tài các lễ Tiêu Vương - Lang Liêu là 18 chịu nhiều thiệt thòi thần báo mộng mách bảo lấy gạo làm bánh - Lang Liêu làm bánh dâng vua - Vua chọn bánh Lang Liêu Lang Liêu nối ngôi - Tục bánh chưng bánh giầy b) Ý nghĩa: BT bổ sung Thoắt cái, Diều giấy đã rơi gần sát tre Cuống quýt nó kêu lên: - Bạn Gió ơi, thổi lại nào, tôi chết thôi Quả bạn nói đúng, không có bạn tôi không thể nào bay Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi… Gió nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy Thương hại, Gió dùng thổi mạnh Nhưng muộn rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp Diều Giấy đã bị quấn chặt vào bụi tre Gió kịp nâng Diều Giấy lên hai cái đuôi đã giữ nó lại Diều Giấy cố vùng vẫy a) N/V Gió - Diều Giấy - Phép nhân hoá b) Sự việc: - Diều Giấy rơi rần sát tre, nó cầu cứu Gió - Gió nhận thấy điều nguy hiểm, sức giúp bạn muộn - Hai đuôi Diều Giấy bị quấn chặt, nó vùng vẫy bất lực * Ý nghĩa: Không kiêu căng tự phụ Nếu không có hỗ trợ cộng đồng thất bại đau đớn Ngay soạn: 21.10.2016 Ngày giảng: 28.10.2016 Tiết 28, 29, 30 LUYỆN TẬP DANH TỪ CỦNG CỐ NGÔI KỂ, THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ KHẢO SÁT I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh (28) Giúp học sinh: - Có kĩ tìm, phát các danh từ đoạn văn, phân biệt danh từ đơn vị và danh từ loại thể - Biết viết đoạn văn có sử dụng danh từ II Tổ chức: 6B…………………………… Lí thuyết Khái niệm danh từ Danh từ đơn vị và danh từ vật 1.1 Hãy tìm Danh từ đoạn văn sau * Lấy bút thần, vua đem vẽ Hắn vẽ núi vàng * Vua ướt hết quần áo, tay ôm cột buồm, tay hiệu, gào to bảo Mã Lương thôi không vẽ * Sau vua chết, câu chuyện Mã lương và cây bút thần truyền tụng khắp nước Bài tập 1.2 Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng ít danh từ Bài tập 3: Truyện “Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì vậy? => Truyện kể ngôi thứ Chọn cách kể góp phần làm tăng tính khách quan cho câu chuyện Bài tập 6: Dùng ngôi thứ kể miệng cảm xúc em nhận quà tặng người thân * GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc kể miệng Khoanh tròn vào đáp án đúng câu sau: 1) Cây bút thần tập trung phản ánh vấn đề gì? A: Quan niệm chức nghệ thuật B: Cội rễ tài và giá trị nghệ thuật C: Ước mơ công lí xã hội D: Cuộc đấu tranh chống giai cấp không khoan nhượng 2) Nhân vật phản diện truyện trên là ai? A Tên địa chủ giàu có làng B Vua C Vua, tên địa chủ, triều thần và lũ đầy tớ D Hoàng hậu, công chúa, hoàng tử 3) Kẻ nào mang hoạ cho nhân dân lao động chế độ pk? A Bọn địa chủ B Bọn quan lại C Vua chúa D Cả máy thống trị tàn bạo ? Hãy kể câu chuyện lần đầu tiên em chơi xa *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc lập dàn ý *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc kể chuyện - Câu mở đoạn: Giới thiệu câu chuyện cần kể - Thân đoạn: + Lần đầu tiên em chơi xa trường hợp nào? Ai đưa em đi? (29) + Nơi xa là đâu? Nông thôn hay thành phố? Đi tham quan hay đâu? + Em đã trông thấy gì chuyến ấy? Điều gì làm em nhớ mãi + Em ước ao chuyến ntn? - Kết đoạn: + Cảm nghĩ em sau chuyến đó KHẢO SÁT Hãy tìm chi tiết hoàng đường kì ảo truyện “ông lão đánh cá và cá vàng”? Trong các chi tiết đó, thích chi tiết nào nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết đó? 2.Đề bài: Đất nước ta có nhiều loài cây quý, gắn bó với đời sống người Hãy chọn loài cây quen thuộc và dùng cách nhân hoá để loài cây đó tự kể đời sống nó + Gợi ý: - Chủ đề: Lợi ích cây xanh người - Nhân vật: Tre (cọ, dừa, lúa…) - Ngôi kể: Ngôi thứ (tôi) - Thứ tự kể: Thứ tự tự nhiên (trước - sau) - Cốt truyện - việc: Xây dựng cốt truyện và việc phù hợp với loài cây mà mình lựa chọn - Lâp dàn ý: Sắp xếp các việc đã xây dựng theo trình tự duới đây: + Mở bài: Giới thiệu khái quát tên gọi, lai lịch, họ hàng + Thân bài: - Kể đặc điểm sống, đặc điểm hình dáng ( theo đặc điểm đặc trưng loài cây đã lựa chọn) - Kể công dụng, ích lợi và gắn bó loài cây đó đời sống người - Kể suy nghĩ loài cây đó khai thác và bảo vệ người + Kết bài: Mong muốn phát triển và bảo tồn tương lai IV Hướng dẫn và bài tập nhà Liệt kê danh từ vật và danh từ đơn vị đoạn văn sau: Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và cá quan đại thần kéo nha xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi Danh từ vật:.chiếc thuyền, bút, mặt biển Danh từ đơn vị: (30) (31) Ngày soạn: 21.10 2016 Ngày giảng: 29.10.2016 Tiết 31, 32, 33 ÔN TẬP DANH TỪ (TIẾP) ÔN TẬP TRUYỆN CỔ TÍCH I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh: - HS nắm kiến thức danh từ - Có kĩ tìm, phát các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa các chi tiết đó - Rèn kĩ viết đoạn cảm thụ, tìm danh từ và cụm danh từ đoạn văn II Tổ chức: 6B………………………… Lí thuyết Khái niệm: - Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm - Danh từ phân loại sơ đồ sau: Danh từ (32) Danh từ Người - vật DT Chung DT riêng Danh từ đơn vị DT đơn vị Tự nhiên DT đơn vị qui ước DT ĐV QƯ chính xác DT ĐV QƯ ước chừng 1.2 Chức vụ ngữ pháp danh từ: + Danh từ thường làm chủ ngữ câu VD: Bạn Lan / học giỏi CN VN + Danh từ kết hợp với từ là làm vị ngữ: VD: Chúng tôi / là học sinh lớp 6B CN VN + Danh từ làm phụ sau cụm động từ, cụm tính từ VD: Các bạn học sinh lớp 6b / đá bóng CN VN 1.3 Khái niệm truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể, văn xuôi văn vần Thường mượn câu chuyện loài vật nhằm khuyên răn người ta bài học nào đó sống - Là lời nói kín đáo, người nghe phải tự suy và hiểu - Khi đọc ngụ ngôn, ta phải quan tâm đến nghĩa đen và nghĩa bóng 1.4 Phân loại truyện cổ tích a Cổ tích thần kì - Nhân vật chính thường là người bất hạnh, thấp cổ bé họng Yếu tố thần kỡ, lực lượng siêu nhiên (thần, tiên, bụt, ) đóng vai trò quan trọng, giỳp nhõn vật vượt qua bế tắc và thay đổi số phận họ b Cổ tích sinh hoạt - Nói số phận người gần thực đời sống, ít sử dụng yếu tố thần kỡ Nhưng các nhân vật nói đến thường tinh quái ngờ nghệch người VD: Nói dối Cuội, thằng Ngốc, c Cổ tớch loài vật: Nội dung loại truyện này là giải thích các đặc điểm loài vật (VD giải thích vì hổ cú lông vằn ), kể mối quan hệ chỳng (Con thỏ tinh ranh, Con quạ mỏ dài,) (33) - Cần phân biệt với truyện ngụ ngôn Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng Tóm tắt: Một ếch sống giếng đã lâu ngày Nó nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời là vung Đến mưa to, nước dâng lên, ếch khỏi giếng, lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị trâu qua dẫm bẹp Lời kể: Khi kể, cần chú ý đặc biệt đến hai câu văn quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện: - Câu thứ nói lên hoàn cảnh sống khiến ếch chủ quan, kiêu ngạo: ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung và nó thì oai vị chúa tể; - Câu thứ hai là hậu thói chủ quan, kiêu ngạo đó: Nó nhâng nháo đưa cặp mặt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị trâu qua giẫm bẹp Có thể kể giọng châm biếm, chế giễu cho phù hợp với giọng điệu truyện Nhấn giọng các chi tiết có tính then chốt: "chỉ có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ", "đưa ếch ta ngoài", "nghênh ngang", "ồm ộp", "nhâng nháo", "giẫm bẹp" 3* Nêu số tượng sống ứng với thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” Gợi ý: có thể nêu các tuợng sau - Một học sinh học giỏi trường này và tự mãn thi cùng các bạn trường khác thì lại bị thất bại - Một người tự cho là mình giỏi, đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực mà mình chưa biết, kết cục bị phá sản - Nhiều người không hiểu biết lại huênh hoang, tự cho là mình có thể làm tất Song đến phải làm việc để chứng tỏ mình thì lại lúng túng tìm cách để trốn tránh trách nhiệm Văn bản: Thầy bói xem voi Tóm tắt: Năm ông thầy bói rủ chung tiền biếu người quản voi để xem voi có hình thù nào Mỗi ông xem phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn cái chổi sể cùn Cãi vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh toác đầu, chảy máu Lời kể: Cũng ếch ngồi đáy giếng, truyện Thầy bói xem voi là truyện ngụ ngôn có xen các yếu tố gây cười Cần thể giọng kể làm bật tính chất hài hước câu chuyện Trong tranh luận các thầy bói, vì không chịu nghe ý kiến nhau, cho mình là đúng nên càng sau các thầy càng to tiếng, kết cục là dẫn đến đánh lộn Giọng kể cần thể tính chất gay gắt, căng thẳng để thấy không khí tranh luận đó Câu cuối cùng: "không chịu ai, thành xô xát, đánh toác đầu, chảy máu" nên xuống giọng thể mỉa mai, châm biếm (34) Trong sống, ta gặp nhiều trường hợp (đặc biệt người trẻ tuổi) đánh giá vật, tượng hay người cách sai lầm phiến diện Ví dụ: Lãnh đạo quan không đánh giá hết lực nhân viên để phân công công việc cho phù hợp gây thiệt hại cho sản xuất; bạn vì nhìn vào sai lầm hay khuyết tật người khác mà phủ nhận tất mặt tốt còn lại;… III Bài tập Câu1: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn? A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng trên Đáp án: D Câu 2:Qua truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng, em rút bài học gì cho thân Đáp án: - Khuyên người ta không kiêu ngạo, chủ quan, phải khiêm tốn học hỏi, nhìn xa trông rộng Câu Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng các danh từ mà em đã học Hướng dẫn chấm: - Học sinh viết đoạn văn có sử dụng các danh từ đã học (1đ) - Viết mạch lạc, chặt chẽ, không sai lỗi chính tả (1đ) Đoạn văn mẫu: Người ta kể lại rằng,ngày xưa có em bé thông minh tên là mã Lương Cha mẹ em sớm Nhà nghèo không có tiền mua bút Em phải lấy que, chấm tay xuống nước để vẽ Vì vậy, em tiến mau Em vẽ chim, cá giống hệt và em Thần thưởng cho cây bút vàng sáng lấp lánh IV Hướng dẫn và bài tập nhà Câu 4: Chọn đáp án đúng Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” đã: A Mượn chuyện voi để nói chuyện người B Mượn chuyện voi, chuyện ông thầy bói để nói chuyện người C Mượn chuyện ông thầy bói để nói chuyện người Đáp án: C Câu 5: Học xong truyện “Thầy bói xem voi” em rút bài học gì? Đáp án: -Sự vật tượng rộng lớn gồm nhiều khía cạnh, nhiều mặt khác nhau.(1 điểm) -Ta phải nhìn nhận cách toàn diện, tổng quát đánh giá, nhận xét vật cách chính xác.(1 điểm) Câu 6: Tự giới thiệu thân mình? (35) Đáp án: a Mở bài: Lời chào và lý (0,5 điểm ) b Thân bài: ( điểm) + Tên, tuổi + Gia đình + Sở thích c Kết bài: Cảm ơn (0,5 điểm ) Câu 7: Viết và sửa lại các danh từ sau cho đúng xếp vào bảng phân loại? thái nguyên, hưng yên,Hồ chí Minh, Nam cao, nguyễn Du, Nguyễn Đình chiểu, hoa hồng, Cái Bàn, Bắc giang, Mùa Xuân, Chim én, Nghĩa hoà Hướng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết) DT chung hoa hồng, cái bàn, mùa xuân, chim én DT riêng Thái Nguyên Hưng Yên, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Bắc Giang, Nghĩa Hoà Biểu điểm: DT Chung (1 điểm) DT riêng (1 điểm) Câu Danh từ vật chia làm hai loại nhỏ là: A Danh từ chung: Là tên gọi loại vật B Danh từ riêng: Là tên riêng người, vật, địa phương C Danh từ đơn vị D Cả ý A và B Ngày soạn: 28.10.2016 Ngày giảng: 04.11.2016 Tiêt 34, 35, 36 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN VĂN TỰ SỰ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh: - HS biết cách làm bài văn tự sự, sử dụng kĩ tự sự, lựa chọn việc, trình tự, dùng lời văn, đoạn văn kể nhằm đạt mục đích tự - Hiểu và nắm vững từ Hán Việt, xác định nghĩa từ, phân biệt nghĩa giữu các từ, vận dụng vào nói và viết đạt hiệu giao tiếp II Tổ chức: 6B………………………………… III Bài mới: Lí thuyết: Các kiểu chính - Kể câu chuyện đã học - Kể chuyện đời thường - Kể chuyện tưởng tượng (36) * Tìm hiểu cụ thể các kiểu bài tự 1.1 Kể lại câu chuyện đã học * Yêu cầu: - Nắm vững cốt truyện - Kể chi tiết nội dung vốn có câu chuyện - Giữ nguyên nhân vật, bố cục câu chuyện - Phải có cảm xúc nhân vật * Các hình thức đề: a Kể theo nguyên - Dạng đề: (1) Bằng lời văn mình, em hãy kể lại truyện Thánh Gióng (2) Em hãy kể lại câu chuyện mà em cho là lí thú - Hướng giải vấn đề: Dựa vào tác phẩm để kể lại không phải là chép (Tìm và nhớ ý chính, sau đó diễn đạt lời mình) b Kể sáng tạo + Chuyển thể văn vần sang văn xuôi VD: Từ nội dung bài thơ "Sa bẫy", em hãy kể lại câu chuyện + Rút gọn - Cách kể: Nắm ý chính, lướt qua ý phụ Chuyển lời đối đáp nhân vật (trực tiếp) thành lời gián tiếp VD: Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh + Kể chuyện thay ngôi kể - Thông thường truyện: ngôi (gọi tên nhân vật, việc) - Thay ngôi (đóng vai): ngôi (tôi, ta) - Tưởng tượng mình là nhân vật truyện để kể lại Cần chọn nhân vật chính nhân vật có khả bao quát toàn câu chuyện VD: Đóng vai gươm thần để kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm 1.2 Kể chuyện đời thường - Kể nhân vật, việc sống thực tế xung quanh, gần gũi với các em, biết chứng kiến nghe kể - Yêu cầu: + Người kể phải tôn trọng người thực, việc thực cần lựa chọn việc, diễn biến tiêu biểu để làm bật tính cách, tâm hồn, tình cảm người (nhân vật) + Tránh lối kể dàn trải, nhạt nhẽo, ít ý nghĩa + Kể người: phải làm bật nét riêng biệt người (hình dáng, phẩm chất, tính cách, lòng) + Kể việc: nguyên nhân, diễn biến, kết -> ý nghĩa + Ngôi kể: xác định ngôi hay ngôi VD: + Kể người thân em + Kể tiết học mà em thích 1.3 Kể chuyện tưởng tượng (37) - Kể câu chuyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế -> có ý nghĩa nào đó - Yêu cầu: + Không biạ đặt tùy tiện + Tưởng tượng trên sở thực làm cho tưởng tượng có lí, thể ý nghĩa nào đó sống - Dạng đề: + Kể chuyện đã biết thêm tình tiết mới, theo kết cục VD: Giấc mơ trò chuyện với lang Liêu + Kể chuyện tưởng tượng số phận và tâm tình vật, vật VD: Truyện sáu gia súc tranh công + Kể chuyện tương lai VD: Tưởng tượng mười năm sau em thăm lại mái trường mình học Bài tập: Kể bác nông dân cày ruộng * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu bác nông dân - Em gặp bác cày ruộng đâu, lúc nào? b Thân bài: - Có thể kể qua gia cảnh bác (VD: Bác Ba đông con, nghèo khó chăm làm việc và hiền lành, nhân ái với người) - Kể hình dáng, trang phục, nét mặt (VD: Hôm tận mắt chứng kiến công việc bác, em vỡ lẽ rằng: Tại da bác đen sạm và nhiều nếp nhăn Bác mặc áo nâu dản dị lấm bùn, khăn mặt vắt qua vai để lau mồ hôi ) - Hoạt động: + Tay cầm cày, tay cầm roi để điều khiển trâu + Bước chân choãi nịch + miệng huýt sáo => Hiện luống cày thẳng nằm phơi mình nắng - Kể qua chú trâu: to tướng ngoan ngoãn, nghe lời - Thỉnh thoảng bác lại lau mồ hôi trên khuôn mặt sạm nắng - Nhìn they bác làm việc vừa thương (lam lũ, cực nhọc, vất vả) vừa khâm phục (làm việc cần mẫn để tạo hạt thóc, hạt gạo mà không quản nắng mưa) c Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ em bác nông dân 1.4 Ôn tập tiếng Việt Giải nghĩa từ và đặt câu - lấp lửng: mập mờ không rõ ràng - lơ đãng: không tập trung đến vấn đề nào đó - mềm mại: nhẹ nhàng, êm đềm, dễ chịu - quê cha đất tổ: nơi tổ tiên, ông cha ta sinh sống và lập nghiệp - chôn cắt rốn: nơi mình sinh và lớn lên - ăn nên đọi, nói nên lời: học tập cách ăn nói, diễn đạt mạch lạc và rõ ràng Bài nhà: (38) Em có nhận xét gì cách dùng các từ in đậm đây? Theo em nên ding nào? - Hê lô, đâu đấy? - Đi chợ chút - Thôi, bai nhé, si ghên Điền các từ cười nụ, cười góp, cười xòa, cười trừ, cười mát vào chỗ trống đây cho phù hợp a .: cười theo người khác b .: cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ hờn giận c .: cười chúm môi cách kín đáo d .: cười để khỏi trả lời trực tiếp e .: cười vui vẻ để xua tan căng thẳng IV Hướng dẫn và bài tập nhà Viết đoạn văn ngắn (từ - 10 câu) tả cảnh biển đó có chứa các từ: rì rào, lấp lánh, xào xạc Hướng dẫn lập dàn bài : Kể chuyện bà mẹ VN anh hùng a Mở bài: Giới thiệu nhân vật - tên, địa bà mẹ đã nhà nước phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” b Thân bài: + Kể tóm tắt mẹ: - Kể đặc điểm tuổi tác, hình dáng, tính tình mẹ - Kể tóm tắt hoàn cảnh gia đình mẹ trước đây (mình nghe kể lại) mẹ có người con? sống gia đình mẹ lúc đó nào? + Chọn kể vài chi tiết, biến cố đời mẹ (mà mình đã nghe kể) - Kể lần mẹ tiễn chồng, trận (hoàn cảnh lịch sử đất nước, thái độ tình cảm mẹ, sống mẹ sau người thân đã chiến đấu bảo vệ tổ quốc) - Kể chi tiết lần mẹ nghe tin chồng hy sinh (kể rõ mẹ đã chịu đựng và vượt lên đau thương mát nào ? Sự quan tâm chia sẻ người sao? + Kể sống mẹ nay: - Kể tóm tắt buổi lễ trao danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”cho mẹ - Kể sống mẹ nay, đãi ngộ nhà nước, quan tâm các quan đoàn thể mẹ c Kết bài: Cảm nghĩ hy sinh lớn lao mẹ, suy nghĩ trách nhiệm thân (39) Ngày soạn: 12.11.2016 Ngày giảng: 18.11.2016 Tiết 40, 41, 42 CHỮA LỖI CÁC DẤU CÂU I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh: - Hs nhận biết tác dụng các loại dấu câu - Biết sử dụng dấu câu đúng chỗ - Thực hành tạo lập văn nói (viết) sử dụng hiệu các loại dấu câu II Tổ chức: 6B…………………………… III Bài Lý thuyết 1.1 Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật Nếu không có dấu chấm thì câu thì đoạn văn không sáng sủa, mạch lạc, nhiều lúc lẫn sang câu khác 1.2.Dấu chấm than - Dùng cuôí câu cảm xúc VD: chả nhẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy! - Dùng cuối câu cầu khiến (40) VD: Đứng im! Chúng ông bắn nát đầu! Lưới đâu? Mau chỉ! Lưới đâu? 1.3 Dấu chấm hỏi - Dùng cuối câu nghi vấn - Thường dùng văn đối thoại VD: - Anh có biết gái anh là thiên tài hội hoạ không - Con gái tôi vẽ ư? 1.4 Dấu phảy - Đánh dấu ranh giới các thành phần phụ câu với nòng cốt câu + Đánh dấu trạng ngữ với nòng cốt câu VD: Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều tre, nứa + Đánh dấu khởi ngữ với nòng cốt câu VD: Giàu, tôi giàu + Đánh dấu thành phần gọi đáp với nòng cốt câu VD: Mẹ là người - Đánh dấu từ ngữ với phận chú thích nó VD: Tây Bắc, hòn ngọc ngày mai Tổ quốc, chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta - Đánh dấu ranh giới các từ ngữ có cùng chức vụ câu VD: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững - Chỉ ranh giới các vế câu ghép đẳng lập VD: Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào Bài tập Đặt dấu câu thích hợp vào câu đoạn đối thoại đây: Hu Hu Sao này mà mẹ chưa Mày có im không Hu Hu Tại vì mẹ chợ lâu quá Thôi nào Anh xin Chốc mẹ anh nhường hết quà cho em A Mẹ Mẹ đã Chào các Sao lại khóc nhè Mẹ anh mắng Đoạn trích đây đã bị xoá dấu câu Em hãy dùng các dấu câu đã học để điền vào các chỗ dấu câu bị xoá " Đối với đồng bào tôi tấc đất là thiêng liêng lá thông óng ánh bờ cát hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp bãi đất (41) hoang và tiếng thì thầm côn trùng là điều thiêng liêng kí ức và kinh nghiệm đồng bào tôi Những dòng nhựa chảy cây cối mang đó kí ức người da đỏ Khi người da trắng chết họ thường dạo chơi các vì và quên đất nước họ sinh Còn chúng tôi chúng tôi chẳng thể quên mảnh đất tươi đẹp này" Đặt dấu phẩy thích hợp vào các câu sau đây: a Trong ánh trăng suông gió bấc tràn xuống thung lũng.(, sau gió) b Mát đến tận tim phổi ông bà ông vải ơi.(tim,) c Bố em biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp sách mua hôm qua.(7,) d Trái laị bạn Lan đạt điểm 10 môn Toán, điểm môn Văn (lại,) đ Đêm hôm qua lối rẽ tối (qua,) e Bạn Lan lớp trưởng lớp tôi học giỏi.(Lan,)(tôi,) Trong bài " Cây tre Việt Nam", Thép Mới viết : " Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu" Hai câu trên thuộc loại câu trần thuật nào? Cách dùng dấu phẩy có tác dụng gì? TL: Câu trần thuật đơn có chức nhấn mạnh tầm quan trọng cây tre đời sống lao động chiến đấu IV Hướng dẫn và bài tập nhà Bài tập Có lần nhà văn Huy Gô gửi cho nhà xuất tác phẩm mình Sách đã bán trên các hiệu sách mà không thấy NXB gửi tiền nhuận bút, ông bèn gửi thư để hỏi "Bức thư " vẻn vẹn có dấu chấm hỏi( ? ) Vài ngày sau, nhà văn nhận thư trả lời nhà xuất " Bức thư" lại vẻn vẹn có dấu chấm than( ! ) Em hãy viết thành hai văn diễn tả nội dung, ý nghĩa hai dấu chấm câu đó Lời giải - Dựa vào nội dung việc, HS viết các câu hỏi thay mặt nhà văn để hỏi NXB - Về phía NXB bộc lộ cảm xúc trước tình cảm nhà văn Huy - Gô (42) Ngày soạn: 19.11.2016 Ngày giảng: 25.11.2016 Tiết 43, 44, 45 TRUYỀN THUYẾT I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh - Củng cố và nâng cao khái niệm truyền thuyết - Làm rõ các đặc điểm truyền thuyết từ các văn đã học:Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng - Kể tóm tắt các truyền thuyết, chủ đề, nhân vật, việc II Tổ chức III Bài Lí thuyết Hệ thống lại các truyền thuyết đã học GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau: (43) Thể Khái niệm Các văn đã học Đặc điểm loại truyền thuyết TRuyền Là truyện dân -Con Rồng cháu Tiên - Yếu tố tưởng thuyết gian kể các nhân -Bánh chưng bánh giầy tượng kì ảo vật và kiện có liên -Thánh Gióng - Cốt lõi lịch sử quan đến lịch sử thời -Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Ý nghĩa quá khứ -Sự tích Hồ Gươm 2.Tóm tắt GV yêu cầu HS tóm tắt lại các truyền thuyết việc liệt kê các việc chính Mỗi nhóm làm văn Văn bản: "Con Rồng, cháu Tiên" + Giới thiệu Lạc Long Quân Và Âu Cơ +LLQ và Âu Cơ gặp nhau, kết duyên vợ chồng +Âu Cơ sinh cái bọc trăm trứng nở trăm người +LLQ và Âu Cơ chia tay nhau, 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên rừng +Người trưởng suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang +Người Việt tự hào mình là cháu Rồng- Tiên Văn bản: "Sơn Tinh Thuỷ Tinh " +Vua Hùng kén rể +ST TT đến cầu hôn +Vua Hùng thách cưới +ST đến trước lấy Mị Nương +TT dâng nước đánh ST nhằm cướp lại Mị Nương->thua +Hàng năm TT dâng nước đánh ST gây mưa gió , lũ lụt vào tháng 7, GV tóm tắt mẫu văn bản: "Lạc Long Quân là trai thần Long Nữ, Âu Cơ là gái Thần Nông Hai người gặp nhau, kết duyên chồng vợ Âu Cơ sinh cái bọc trăm trứng, nở trăm con, các không cần bú mớm lớn nhanh thổi Long Quân là nòi Rồng, lâu trên cạn thấy không tiện bèn trở biển Âu Cơ mình vò võ nuôi con, thấy buồn phiền liền gọi Long Quân lên Hai người bàn chia con: 50 theo cha biển, 50 theo mẹ lên núi, cai quản bốn phương, nào khó khăn thì giúp đỡ Người theo mẹ,được suy tôn lên làm vua lấy hiệu là (44) Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang Đay chính là tổ tiên người Việt, nhắc cội nguồn, người Việt tự hào mình là Rồng cháu Tiên" BTVN: HS tóm tắt các văn truyền thuyết còn lại 3.Phân tích các đặc điểm truyền thuyết GV gợi dẫn yêu cầu HS phân tích đặc điểm truyền thuyêt văn cụ thể: -Yếu tố tưởng tượng kì ảo -Cốt lõi lịch sử -Ý nghĩa Bài tập: Bài 1: Tìm các yếu tố lịch sử có các truyền thuyết đã học? Con Rồng cháu Tiên: Nhà nước Văn Lang, thời đại Hùng Vương.Sự kết hợp các lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc các cư dân Bách Việt Sự thật lịch sử này đã ảo hóa qua gặp gỡ LLQ và ÂC Các chi tiết nói công trạng LLQ thực chất là nói quá trình mở nước và xây dựng cs cha ông ta Bánh chưng, bánh giầy: Là loại bánh không thể thiếu các ngày lễ tết Là sản phẩm văn minh nông nghiệp lúa nước Thánh Gióng: Các di tích còn lại đến ngày Bài 2: Tìm các yếu tố tưởng tượng kì ảo có các truyền thuyết đã học? Con Rồng cháu Tiên: Nguồn gốc, dung mạo, chiến công hiển hách LLQ, sinh nở kì lạ Bánh chưng, bánh giầy: Thần báo mộng Thánh Gióng:sinh ra, cất tiếng nói đầu tiên, lớn nhanh thổi, vóc dáng đẹp đẽ khác thường,khi đánh giặc, bay trời Bài 3: Thông điệp mà nhân dân đã gửi gắm các truyền thuyết?(HSG) Tạo lập đoạn văn Trong các truyền thuyết trên em thích chi tiết nào nhất, hãy viết đoạn văn ngắn kể chi tiết đó Lí giải xem vì em thích chi tiết đó? Vì Lang Liêu lại chọn nối ngôi? - LL là chăm chỉ, thật thà Hoạt động chàng và sản phẩm chàng và sản phẩm chàng dâng lên vua gắn với ý thức trọng nông Trong các Lang thi tìm kiếm các thứ ngon vật lạ dâng vua thì LL có khoai lúa Nhưng điểm khác biệt là chỗ, đó là sản phẩm chính mồ hôi,công sức mà chàng làm Nó không " tầm thường'' mà trái lại cao quý (45) - Như bánh chưng bánh giầy vừa là tinh hoa đất trời, vừa là kết bàn tay khéo léo người tạo Trong bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức tính cao quý người: Sự tôn kính trời đất, tổ tiên, thông minh hiếu thảo - Chiếc bánh ko là thực phẩm thông thường mà còn hàm chứa ý nghĩa sâu xa: tượng đất(bánh chưng), tượng trời(bánh giầy), tượng muôn loài (cầm thú cỏ cây) LL hội tụ đủ yếu tố: Đức, tài,chí nên chọn nối ngôi Gợi ý: -Tóm tắt chi tiết đó -Kết hợp lí giải vì em thích : +Về hình thức nghệ thuật +Nội dung 5.Tạo lập văn Kể lại truyền thuyết mà em yêu thích lời em, nhập vai nhân vật tác phẩm IV Hướng dẫn và bài tập nhà: Bài 1: ý nghĩa câu nói đầu tiên Gióng? Bài 2: ý nghĩa chi tiết Gióng bay trời? Ngày soạn: 19.11.2016 Ngày giảng: 25.11.2016 Tiết 46, 47, 48 NGHĨA CỦA TỪ, TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG HUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Kiến thưc cần truyền đạt cho học sinh - Củng cố và nâng cao khái niệm nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ - Làm BT nhận diện và nâng cao nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ II Tổ chức ; 6B III Bài Nghĩa từ (46) 1.1Khái niệm: Nghĩa từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị Ví dụ: Từ "bát" có đặc điểm: đồ sứ, sành, Kim loại, miệng tròn, dùng để đựng thức ăn, thức uống-> Nghĩa từ Từ "ăn" hoạt động đưa thực phẩm vào dày 1.2 Cách giải thích nghĩa từ a Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Ví dụ: Danh từ là từ người, loài vật, cây cối, đồ vật… Chạy là hoạt động dời chỗ chân, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất, tốc độ cao b Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Ví dụ: Tổ quốc: là đất nước mình Bấp bênh: là không vững Bài tập1: Điền vào chỗ trống các tiếng thích hợp Biết tiếng đầu từ là “giáo” ………………: người dạy học bậc phổ thông ……………….: học sinh trường sư phạm ……………….: bài soạn giáo viên để lên lớp giảng ……………….: đồ dùng dạy học để làm cho học sinh thấy cách cụ thể ……………….: viên chức ngành giáo dục Bài tập : Giải thích các từ sau đây theo cách đã biết giếng, ao, đầm, cho, biếu, tặng Bài tập : Đặt câu với các từ: cho, biếu, tặng 3.Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ 3.1.Từ nhiều nghĩa -Từ có thể có nghĩa: học sinh, rau muống, cá rô, máy ảnh, a xít, bồ hóng… -Một từ có thể có nhiều nghĩa khác Ví dụ: từ " xuân"1-mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ 2-tươi đẹp 3-tuổi người 4-trẻ, thuộc tuổi trẻ 3.2.Hiện tượng chuyển nghĩa từ -Chuyển nghĩa là tượng thay đổi nghĩa từ làm cho từ có nhiều nghĩa (47) -Nghĩa ban đầu làm sở để hình thành các nghĩa khác gọi là nghĩa gốc( xuân ).Các nghĩa nảy sinh từ nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc là nghĩa chuyển ( xuân 2, 3,4 ) 3.3.Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm -Từ đồng âm là từ có vỏ ngữ âm giống ngẫu nhiên Giữa các từ đồng âm không có mối liên hệ nào nghĩa -Trong từ nhiều nghĩa, các từ ít nhiều có liên hệ với nghĩa gốc Giữa nghĩa gốc và các nghĩa chuyển có ít nét nghĩa chung trùng với nét nghĩa nghĩa gốc IV Hướng dẫn và bài tập nhà Bài tâp : Xác định và giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ "mũi "trong các câu sau: a, Trùng trục chó thui Chín mắt chín mũi chín duôi chín đầu b, Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau c, Quân ta chia làm hai mũi tiến công d, Tôi đã tiêm phòng ba mũi Bài tâp 2: Hãy giải thích nghĩa các từ " mặt" các câu thơ sau Nguyễn Du Các nghĩa trên có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không? (Lớp 6E) -Người quốc sắc kẻ thiên tài Tình đã mặt ngoài còn e - Sương in mặt tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng gần xa - Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia - Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Bài tập 3: Tìm từ nhiều nghĩa Đặt câu với nét nghĩa mà em tìm được? (48) : 10 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I Chữa bài nhà: Giải nghĩa từ bàn từ đó xác định đây có phải tượng chuyển nghĩa không - bàn (a): đồ ding có mặt phẳng và chân, làm vật liệu cứng để bày đồ đạc, thức ăn - bàn (b): lần đưa bóng vào lưới để tính thua - bàn (c): trao đổi ý kiến với việc gì đó Nghĩa các từ bàn không liên quan gì đến -> không phải tượng chuyển nghĩa từ Đây là tượng đồng âm Để sử dụng chính xác hai từ thương cảm và thông cảm đoạn văn cụ thể, người viết phải hiểu đúng nghĩa từ - thương cảm: hoàn cảnh tác động đến ta và gợi tình thương (49) - thông cảm: hiểu và chia sẻ II Bài mới: Giải nghĩa các từ sau: rung chuyển, rung rinh; thân mật, thân thiện; thân thiết, thân thích Đặt câu với từ đó * Gợi ý: - rung chuyển: rung mạnh cái vốn có trên tảng vững - rung rinh: rung nhẹ và nhanh, thường các vật nhỏ, nhẹ lá cây, cỏ - thân mật: thân mến, đầm ấm - thân thiện: thân và tốt với - thân thiết: thân, không thể xa - thân thích: có quan hệ họ hàng với HS tự đặt câu, trình bày, nhận xét Từ chạy cách dùng sau có nghĩa gì? Xác định nghĩa chính, nghĩa chuyển? a Chạy thi 100 mét b Đồng hồ chạy nhanh 10 phút c Chạy ăn bữa d Con đường chạy qua núi e Tàu chạy g Chạy làng h Chạy máy * Gợi ý: a Di chuyển nhanh bước chân (Nghĩa chính) b (Máy móc) hoạt động c Tìm kiếm d Trải dài theo đường hẹp e (Phương tiện giao thông) di chuyển nhanh trên đường g Bỏ, không tiếp tục h Điều khiển (50) Câu 1: Dòng nào sau đây là cụm danh từ A Một lâu đài to lớn B Đang sóng mù mịt C Không muốn làm nữ hoàng D Lại thịnh nộ Đáp án: A Câu 2: Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? A/ Bánh chưng bánh giầy – Thánh Gióng – Sơn Tinh Thuỷ Tinh B/ Thầy bói xem voi – ếch ngồi đáy giếng – Chân, tay, tai, mắt, miệng C/ Cây bút thần – Sọ Dừa - Ông lão đánh cá và cá vàng D/ Sự tích Hồ Gươm – Em bé thông minh - Đeo nhạc cho mèo Đáp án: D Câu Các danh từ sau đây danh từ nào viết hoa chưa đúng hãy sửa lại cho đúng và phân loại chúng? (51) Trung Quốc, hạ long, việt nam, hà nội, Bông Hồng, trường học, Thái nguyên, vở, Nghĩa hoà, bạn mai Đáp án: + Danh từ riêng: Trung Quốc, Hạ Long, Việt Nam, Hà Nội, Thái Nguyên, Nghĩa Hoà, bạn Mai (1 điểm) + Danh từ chung: bông hồng, trường học, (1 điểm) Ngày soạn: 27.11.2016 Ngày giảng: 02.12.2016 Tiết 52, 53, 54 ÔN TẬP : TREO BIỂN , LỢN CƯỚI ÁO MỚI LUYỆN TẬP: KỂ CHUYỆN TƯỢNG TƯỢNG I Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh Giúp học sinh: - Khắc sâu khái niệm truyện cười - Nắm nội dung, ý nghĩa truyện treo biển, lợn cưới áo - Có kĩ xây dựng các chi tiết tưởng tượng - Làm theo yêu cầu đề bài, đúng hướng II Tổ chức 6B…………………………… TREO BIỂN Lí thuyết 1.1 Khái niệm truyện cười Truyện cười là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu (52) xã hội(1) Kho tàng truyện cười nước ta phong phú với câu chuyện tiếng Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai Tú Xuất Đối tượng chủ yếu câu chuyện này là giai cấp thống trị tham lam, kênh kiệu dốt nát Tiếng cười đó trở thành vũ khí sắc bén nhân dân lao động chống lại giai cấp thống trị Ngoài còn có loại truyện cười khác mà đối tượng nó chính là thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu còn rơi rớt sống ngày nhân dân Khi đó, tiếng cười có tác dụng khiến cho người trở nên minh mẫn, sáng suốt, sống lành mạnh và khoẻ khoắn 1.2 Nội dung biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố: - "ở đây": địa điểm - "Có bán": hoạt động kinh doanh nhà hàng - "Cá": mặt hàng kinh doanh - "Tươi": chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn) 1.3 Có bốn người góp ý biển: - Người thứ bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa quen bán cá ươn?) ý kiến này không thoả đáng Như trên đã phân tích, chữ tươi đây ngoài ý nghĩa phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết - Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ hàng hoa mua cá) ý kiến này nghe có vẻ có lí Tuy nhiên, nghệ thuật quảng cáo, hai chữ "ở đây" không thừa Chúng có ý nghĩa tác động, tạo chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây Cầy tơ bảy món) - Người thứ ba bàn hai chữ "có bán" Có ý kiến cho ý kiến này đúng nửa (để chữ bán, bỏ chữ có) Chữ bán đúng là cần thiết, nó tính chất kinh doanh (bán không mua) Không có chữ bán, e khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán) Tuy nhiên, hai chữ "ở đây", chữ có không thừa Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh nhà hàng Nếu bỏ chữ có, biển đủ ý sức tác động quảng cáo nhẹ nhiều (so sánh đây bán cá và đây có bán cá) - Người cuối cùng bàn chữ "cá" ý kiến này vô lí Ai bán mặt hàng gì, cách này hay cách khác, phải quảng cáo cho mặt hàng mình Không quảng cáo, biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá bày Rất có thể đây là cách chơi khăm người láng giềng Thấy anh hàng xóm bảo nghe, không cần suy xét phải trái, bèn đưa lời góp ý phi lí số các lời góp ý người Thế mà anh chủ cửa hàng nghe theo ( (53) Như vậy, bốn yếu tố biển, mức độ này hay mức độ khác cần thiết, chí có yếu tố không thể lược bỏ (bán, cá, tươi ) Tiếng cười bật vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt là lãng phí tiền của, công sức mà không việc gì, lại còn bị người cười chê Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán cái xấu, cái đáng cười quần chúng nhân dân đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy ừ, mười tư gật" nhà hàng Treo biển lên để quảng cáo là công việc có ý nghĩa chính người chủ cửa hàng bán cá không nhận thức ý nghĩa đó, không có chủ kiến mình, rốt treo lên lại cất vì ý kiến vô thưởng vô phạt Việc làm đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười Truyện cho ta bài học bổ ích: làm việc gì phải suy nghĩ trước sau Cũng có thể lắng nghe góp ý người khác phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày đường", bị thiên hạ cười chê mà không mang lại kết việc làm mong muốn Tóm tắt: Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi" Cứ nghe người qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt hai chữ, từ "ở đây có bán cá tươi", đến "ở đây có bán cá", "Có bán cá" Còn chữ "Cá" cuối cùng, mà có người đến góp ý Thế là nhà hàng bèn cất nốt biển Lời kể: Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai thuật chuyện nhà hàng thấy người ta góp ý thì lại cất phần biển; cuối cùng cất nốt biển lẽ nó có thể giúp cho công việc bán cá thuận lợi Nếu cần treo cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng có thể cần trương lên hai chữ Bán cá là Hai chữ này vừa giới thiệu hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh góp ý rườm rà người khác Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì mà người chủ nhà hàng này gặp phải rắc rối đã biết Cái biển đây có bán cá tươi có nhiều yếu tố dư không cần thiết, người đường tham gia góp ý Song tiếp thu ý kiến đã nêu người đường để sửa vào cái biển thì lại làm cho nó càng tối nghĩa Từ câu chuyện này, có thể rút bài học, sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn cách diễn đạt tối ưu, tránh phiền hà không mong muốn LƠN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) Khoe khoang cải là thói xấu đôi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình lố bịch, bị người đời cười chê Những người khoe thường là kẻ hợm hĩnh, coi cải là trên hết, có chút gì mà người (54) khác không có khoe để chứng tỏ là mình người Loại người này thường xuất nhiều từ thời xưa, sống còn khổ cực, giá trị vật chất đặt lên hàng đầu, chí là Không người giàu khoe mà người nghèo khoe Người giàu khoe vì hợm của, người nghèo khoe vì họ cho đó là cách tốt để khẳng định vị thế, che giấu hoàn cảnh thực mình Anh tìm lợn khoe tình nhà có đám cưới mà lợn lại sổng Lẽ câu hỏi anh phải có thông tin mà người hỏi cần biết lợn (con lợn to hay nhỏ, màu lông sao, gầy béo nào ), anh lại hỏi lợn cưới Thông tin này là thừa với người hỏi (Ai cần biết lợn anh để làm gì?) Anh muốn khoe áo đứng hóng cửa, đợi người ta khen Đứng mãi từ sáng đến chiều mà chẳng ăn thua, đầy thất vọng thì có người chạy qua, là không bỏ lỡ dịp may – chẳng cần biết người đó hỏi gì – liền vội khoe ngay: "Từ lúc tôi mặc áo này " "Chiếc áo mới" đây là thông tin thừa Người hỏi cần biết thông tin lợn, đâu cần biết áo anh mặc là hay cũ và anh mặc nó từ bao giờ! Tình tiết gây cười bật câu hỏi anh tìm lợn Mục đích anh là hỏi để người ta giúp anh tìm lợn Thay vì cung cấp thông tin cần thiết lợn, anh lại nhằm vào mục đích khác: khoe nhà giàu, cỗ cưới to (Ngày xưa, đám cưới mà mổ lợn hẳn là to lắm) Anh hỏi chẳng vừa, lẽ cần thông báo điều mà người hỏi muốn biết (không nhìn thấy lợn), anh lại tranh thủ khoe luôn áo mình Như gọi là "kẻ cắp bà già gặp nhau" Anh khoe lại gặp đúng cái anh thích khoe của, mà anh khoe còn tài Anh tìm lợn dù cài thêm thông tin vào cách khéo léo (con lợn là lợn cưới), từ đó khiến anh suy nhà anh có cỗ bàn to Anh khoe áo thì nói huỵch toẹt: Từ lúc tôi mặc cái áo này thông tin anh hoàn toàn không liên quan gì đến vấn đề mà anh quan tâm (con lợn bị sổng chuồng) Qua truyện Lợn cưới, áo mới, nhân dân ta phê phán tính hay khoe khoang người, là khoe khoang cải Tính khoe biến người thành kẻ lố bịch, hợm hĩnh, trở thành đối tượng cho người cười chê Tóm tắt: Anh chàng hay khoe vừa may áo mới, đứng suốt từ sáng đến chiều chưa khoe thì gặp anh chàng khác tìm hội khoe lợn cưới Cuộc đối đáp họ thật độc đáo: - Bác có thấy lợn cưới tôi chạy qua không? - Từ lúc tôi mặc cái áo này, tôi chẳng thấy lợn nào chạy qua đây cả! Lời kể: Khi kể diễn cảm câu chuyện này cần thể rõ giọng ba nhân vật: người dẫn chuyện, người khoe lợn cưới (vai hỏi) và người khoe áo (vai trả lời) Chú ý nhấn mạnh các chi tiết nhằm tô đậm các thông tin thừa: (55) - lợn cưới - từ lúc tôi mặc áo này để thấy rõ dụng ý gây cười tác giả dân gian LUYỆN TẬP: KỂ CHUYỆN TƯỢNG TƯỢNG I.Gv cho học sinh làm Bài tập SGK _ Hoàn cảnh em bị biến thành vật _ Con vật đó là gì? _ Trong thời gian bị biến thành vật đó, em đã gặp thú vị và rắc rối gì? _ Vì em mong chóng hết hạn để trở lại làm người? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc xây dựng bài kể chuyện tưởng tượng: *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc xây dựng bài viết _ Câu mở đoạn: Giới thiệu hoàn cảnh em bị biến thành vật ( mèo ) _ Thân đoạn: + Cảm nghĩ em bị biến thành đó:  Đầu tiên có thể bất ngờ, sau đó thấy thú vị  Làm theo ý định nảy đầu + Sự xuất chú mèo lạ khiến nhà có cảm giác ntn? Bản thân em thấy có thú vị không? + Lợi dụng lốt chú mèo, em đã làm gì? + Chú mèo nhà em đã phản ứng thấy nhà có mèo khác xuất + Có điều gì rắc rối em lốt chú mèo? + Mong muốn em gặp điều rắc rối đó? _ Kết bài: + Nêu khái quát cảm nghĩ mình + Bài học mà mình rút sau phải trải qua sống IV Hướng dẫn và bài tập nhà Bài tập - Hãy tưởng tượng em gặp lại nhân vật truyền thuyết, em hãy kể lại gặp gỡ với người đó? Hướng dẫn: - Nhân vật đó là ai? Em gặp hoàn cảnh nào? - Em thấy thú vị điểm gì? Người đã nói gì với em? - Kết thúc câu chuyện em đã rút điều gì, câu chuyện kể em muốn gửi gắm điều gì đến người? (56) (57) Buổi 13 Ngày soạn 22/11/2015 Ngày dạy 24/11/2015 Ôn tập : SỐ TỪ LƯỢNG TỪ LUYỆN TẬP: KỂ CHUYỆN TƯỢNG TƯỢNG I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các số từ , lượng từ câu _ Rèn kĩ viết đoạn , bài văn thể loại kể chuyện tưởng tượng II.Thiết kế bài dạy: I SỐ TỪ 1) Ví dụ: a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm thứ gì, vua bảo: "Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh trưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi" - (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức 2) Dựa vào các từ in đậm, hãy tìm các cụm danh từ Gợi ý: hai chàng, trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh trưng, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, đôi; thứ sáu, hai vợ chồng ông lão c) Các từ hai, trăm, chín, một, sáu đứng vị trí nào cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì? Gợi ý: Các từ trên là số từ, bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ đứng sau nó d) Hãy mở rộng cụm từ đôi phía sau, ví dụ: đôi đũa đ) Từ đôi các cụm từ trên có phải là số từ không? vì sao? Gợi ý: đôi, đôi đũa là các cụm danh từ Phần trung tâm gồm có đôi là danh từ đơn vị, đũa là danh từ vật, là số từ e) Số từ là từ số lượng và thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ, ví dụ: thứ sáu Chú ý phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng, ví dụ đôi: đôi không phải là số từ, là danh từ đơn vị (một đôi đũa) Các danh từ đơn vị có ý nghĩa gắn với số lượng thường gặp như: đôi, tá, cặp, chục, f) Lấy ví dụ cụm danh từ có các từ tá, cặp, chục Gợi ý: tá bút chì, cặp bánh giày, chục trứng gà II LƯỢNG TỪ a) Ví dụ: (58) [ ] Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm bé tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa (Thạch Sanh) b) Dựa vào các từ in đậm, hãy xác định các cụm danh từ Gợi ý: các hoàng tử; kẻ thua trận; vạn tướng lĩnh c) So sánh các từ in đậm trên với số từ (về vị trí so với danh từ, ý nghĩa) Gợi ý: Các từ in đậm trên là lượng từ, chúng giống với số từ vị trí cùng đứng trước danh từ, khác với số từ ý nghĩa: - Số từ số lượng thứ tự vật; - Lượng từ lượng ít hay nhiều vật d) Đặt các cụm danh từ có các lượng từ trên vào mô hình cụm danh từ: Phụ trước Trung tâm Phụ sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Các Hoàng tử kẻ thua trận vạn Tướng lĩnh, quân sĩ đ) Người ta chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm ý nghĩa toàn thể (ví dụ: cả, tất cả, tất thảy, ) và nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối (ví dụ: các, những, mọi, mấy, mỗi, từng, ) f) Đặt câu đó có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể, câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối - Gợi ý: Câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể như: Tết nguyên đán, tất học sinh nghỉ học tuần - Câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: Cô giáo chủ nhiệm dặn học sinh trước nghỉ hè II LUYỆN TẬP Tìm số từ có bài thơ sau Chúng thuộc loại số từ nào? Không ngủ Một canh hai canh lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh - (Hồ Chí Minh) - Gợi ý: Số từ số lượng: canh, hai canh, ba canh, năm cánh; - Số từ thứ tự: canh bốn, canh năm., Các từ in đậm hai dòng thơ sau thuộc loại số từ nào? Chúng dùng với ý nghĩa sao? Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm - (Tố Hữu) Gợi ý: Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng nhiều So sánh ý nghĩa từ "từng" và "mỗi" hai câu sau: a) Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi [ ] - (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui người ngả - (59) (Sự tích Hồ Gươm) Gợi ý: Điểm giống ý nghĩa hai từ này là tách vật, cá thể Khác là: mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác còn mang ý nghĩa nhấn mạnh tách biệt, không có nghĩa theo trình tự KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Kể chuyện tưởng tượng là gì? a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết gì tưởng tượng câu chuyện này? Gợi ý: Tóm tắt câu chuyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai tị với lão Miệng lão chẳng làm gì mà lại ăn ngon Họ định không làm gì nữa, để lão Miệng không có gì ăn Qua ba ngày, bọn thấy mệt mỏi, rã rời Đến ngày thứ bảy, không thể chịu nữa, Chân, Tay, Tai, Mắt vỡ lẽ là lão Miệng có ăn thì chúng khoẻ khoắn Cuối cùng, chúng cho lão Miệng ăn và bọn lại sống với gắn bó, hoà thuận xưa - Từ các phận thể, người ta tưởng tượng thành nhân vật có tên riêng, biết lại, nói người hoàn chỉnh, có nhà Câu chuyện tị nạnh Chân, Tay, Tai, Mắt với Miệng không thể có thật b) Hư cấu, tưởng tượng có giá trị nó nhằm thể điều gì đó có ý nghĩa sống thực, làm rõ thật nào đó sống người Em hãy điều này truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Gợi ý: Từ câu chuyện bịa đặt, tưởng tượng dựa trên thực các phận thể là thể thống nhất, tất các phận liên quan, phụ thuộc lẫn nhau, người ta muốn khẳng định rằng: sống, người phải nương tựa lẫn nhau, không thể sống mà tách rời với người khác c) Như vậy, kể chuyện tưởng tượng là dựa trên phần việc có thật, có ý nghĩa nào đó người kể dùng trí tưởng tượng mình sáng tạo câu chuyện mẻ, không có thực hợp lí, thú vị, có ý nghĩa sống Nhìn chung, kể chuyện cần đến trí tưởng tượng Tuy nhiên, tuỳ theo chủ đề cụ thể, với dụng ý cụ thể mà tưởng tượng, hư cấu sử dụng với mức độ khác Cách kể câu chuyện tưởng tượng a) Đọc truyện Sáu gia súc so bì công lao và cho biết: - Người ta đã tưởng tượng gì truyện này? - Dựa trên sở thật nào để tưởng tượng? - Tưởng tượng để làm gì? Gợi ý: Yếu tố tưởng tượng: sáu gia súc nói tiếng người, chúng kể công và kể khổ - Câu chuyện tưởng tượng dựa trên thực: đặc điểm riêng sống, hoạt động giống gia súc - Câu chuyện tưởng tượng so bì các giống gia súc nhằm: khẳng định ích lợi riêng giống gia súc sống người; ngầm khuyên răn người không nên cho mình là quan trọng người khác, sống người việc, không nên so bì (60) b) Các truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, Sáu gia súc so bì công lao, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu có bố cục nào, có giống với bài tự thông thường không? c) Như vậy, kể chuyện tưởng tượng, người kể mặt phải đảm bảo bố cục ba phần bài văn tự sự; mặt khác, dựa trên phần thực định nào đó, phát huy trí tưởng tượng để sáng tạo nhân vật, việc, câu chuyện không có thực nhằm hấp dẫn người đọc (người nghe), thể ý nghĩa nào đó người đời sống thực II LUYỆN TẬP Đọc bài Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu và thực yêu cầu sau: a) Tóm tắt việc chính bài văn; b) Tác giả đã tưởng tượng gì bài văn này? c) Tưởng tượng nhằm mục đích gì? Tham khảo số đề văn, lập dàn ý cho đề tuỳ chọn Lưu ý: - Chủ đề câu chuyện mà mình tưởng tượng: nhằm khẳng định điều gì, phê phán điều gì, ca ngợi ai, cái gì? - Yêu cầu chung: mặc dù có thể phát huy tối đa khả tưởng tượng phải đảm bảo hợp lí, chẳng hạn: trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn thì không thể biết nói tiếng người (người kể đã tưởng tượng ra) rõ ràng vật đã thể đúng đặc điểm thực chúng chúng ta thấy hàng ngày (ví dụ đặc điểm sống trâu: Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy cày, bừa, ách khoác lên vai, dây chão sâu đằng mũi, ) Tham khảo bài viết sau: Đề bài: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô Chúng cãi nhau, so bì thua kịch liệt Hãy tưởng tưởng và kể lại cãi đó Bài làm Trong nhà tôi có ba phương tiện giao thông là bác ô tô, chú xe máy và anh xe đạp Một hôm, trời nóng bức, tôi leo lên người bác ô tô mở tung hết cánh cửa xe để nằm cho mát Tôi nghe thấy có tiếng rên rỉ bác ô tô: "Kít! Kít! Đau quá! Đau quá!" Nghe thấy tiếng bác ô tô rên rỉ, anh xe đạp bên cạnh thì thầm với chú xe máy: - Bác ô tô sướng thật, suốt ngày nằm nhà, chẳng vất vả gì Thỉnh thoảng, nhà chủ phải bốc hàng thì phải còn ngày thường thì tắm rửa sẽ, có còn mua quần áo cho Chẳng bù cho tôi, tôi là người khổ nhất, người tôi gầy gò, ốm yếu ba người, mà ngày nào phải cùng ông chủ tập thể dục vào buổi chiều, ngày nào phải bốn, năm cây số ít gì đâu Chân tay tôi lúc nào rời Có lần chân tay còn bị chảy máu vì dẫm phải đinh hay vấp hòn đá nhọn đường, ông chủ phải mang tôi băng bó vết thương cho lành lại Bác ô tô có mà đã kêu toáng lên Bác ô tô nghe thấy lờ đi, coi không có chuyện gì Được thể, chú xe máy lên tiếng: (61) - Ừ, chẳng bù cho tôi suốt ngày phải làm việc, luôn chân luôn tay, chẳng nghỉ ngơi Buổi sáng thì chở cô chủ đến trường, trưa lại cùng bà chủ chợ, đến chiều bà chủ lại bắt mang hàng cất Đợt vừa rồi, làm việc quá sức nên tôi bị ốm, ông chủ bà chủ không mang hàng cất được, buộc phải chờ tôi khoẻ hẳn Tuy tôi to anh thật lại phải làm việc nặng hơn, nhiều Trong số chúng ta, tôi là người khổ Bác ô tô nghe thấy hết, không chịu nữa, định cho người cái bạt tai may là bác trấn tĩnh lại được, không thì Bác nghĩ mình là người có tuổi, không nên làm vậy, chi giải thích để người hiểu Bác ô tô cất giọng từ tốn và nghiêm khắc nói: - Các anh vừa nói gì với tôi đã nghe thấy Nhưng tôi thắc mắc là, chẳng hiểu các nhà nghiên cứu đã phát minh chúng ta làm gì chứ? Họ bỏ công sức và tiền làm chúng ta là để làm cảnh hay sao? Chẳng nhẽ chúng ta lại là lũ vô tích sự? Sau câu hỏi ô tô đưa ra, xe đạp và xe máy liếc nhìn nhau, mặt người nào người đỏ bừng, không nói câu nào Bác ô tô lại nói tiếp: - Các nhà nghiên cứu phát minh chúng ta để phục vụ cho sống người, giúp người thuận tiện lại, mua bán, giao tiếp Còn thân tôi, tôi phải làm việc, chí là công việc nặng nhọc, nhiều các anh Mà nào tôi có hé kêu ca với ai, có đau mỏi quá thì kêu lên mình thôi! Phải biết người vất vả kiếm hạt cơm hạt gạo chẳng không dưng lại có mà ăn! Nói xong, bác ô tô ho lấy ho để Thấy thế, anh xe đạp và chú xe máy vội chạy lại xoa bóp cho bác ô tô và xin lỗi rối rít Từ đó họ không còn kêu ca, phàn nàn nữa, cố gắng làm việc * Củng cố GV cùng học sinh tổng kết lại nội dung bài học (62) a) b) Con hãy tóm tắt lại truyện “con hổ có nghĩa ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; a) Hãy phát chi tiết hoàng đường kì ảo truyện “con hổ có nghĩa ”? Trong các Hoạt động trò Lắng nghe Học sinh phát đầy đủ chi Kết cần đạt (63) chi tiết đó, thích chi tiết nào nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn tiết hoang đường kì ảo _ Nêu chi tiết mình thích và nói rõ lí _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó Học sinh lên bảng b) Truyện Con hổ có nghĩa đề cao, viết khuyến khích điều gì cần có Học sinh sống người? suy nghĩ trả lời HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung *Gợi ý: Ý 1: Bài học thể hình thức câu chuyện với tính hư cấu cao Ý 2: Tác giả mượn chuyện loài vật để nói chuyện người Ý 3: Câu chuyện đề cao lòng biết ơn đạo làm người Ý 4: Khuyến khích người hướng tới điều tốt đẹp sống (64) Buôi 14 N gày sọan : 5/12/2015 Ngày dạy : 80/12/2015 CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại Việt Nam) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình - Đặc sắc nghệ thuật truyện: Kết cấu đơn giản, nghệ thuật nhân hoá Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng hổ - Kể lại truyện Thái độ: - GD HS giá trị đạo làm người II.Thiết kế bài dạy: I TÌM HIỂU CHÚ THÍCH Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại (thế kỉ X đến hết kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện đại Truyện trung đại Việt Nam vừa có loại truyện hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật) vừa có loại truyện gần với kí (ghi chép việc), với sử (ghi chép chuyện thật); cốt truyện hầu hết còn đơn giản; nhân vật thường miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại nhân vật(1) Tác giả Vũ Trinh (1759 - 1828) có tên tự là Duy Chu, hiệu là Lai Sơn, Nguyên Hanh, Lan Trì ngư giả; người làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh) Ông đỗ Hương cống năm 17 tuổi, làm quan triều Lê Khi nhà Nguyễn lên ngôi, ông triệu làm quan, phong chức Thị trung học sĩ, Hữu tham tri Hình, có thời kì bị Gia Long đày vào Quảng Nam II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Văn này thuộc thể loại truyện trung đại Truyện có hai đoạn Đoạn kể chuyện xảy hổ và bà đỡ, đoạn thứ hai kể chuyện hổ với bác tiều phu Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo so sánh tương phản, nâng cao hiệu giáo dục Con hổ vốn là loài cầm thú dữ, mà cách cư xử còn có nghĩa tình Con người hẳn loài cầm thú, ( (65) sống càng phải cư xử có nghĩa Trong truyện thứ nhất, bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ nên hổ biếu cục bạc, lại còn đưa tận cửa rừng Trong truyện thứ hai, bác tiều gỡ xương cho hổ, hổ không biếu bác nai mà bác còn viếng, ngày giỗ còn đem thú rừng đến biếu gia đình bác Bà đỡ Trần nửa đêm bị hổ cõng đi, tưởng bị hổ ăn thịt, té là hổ nhờ bà giúp hổ cái sinh Hổ biếu bà cục bạc, tiễn bà tận cửa rừng Bác tiều phu sau gỡ xương cho hổ, nói chơi rằng: "hễ miếng gì lạ thì nhớ nhé", không ngờ hổ mang nai đến thật, lại còn đến viếng và nhớ đến bác đến ngày giỗ Đó là chi tiết hay, thú vị, có tính chất gợi mở cho câu chuyện Con hổ thứ trả ơn bà đỡ Trần có lần, hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, bác tiều đã Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình sống người Làm người phải biết giúp đỡ hoạn nạn, ngược lại, người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa III LUYỆN TẬP Tóm tắt: Truyện Con hổ có nghĩa gồm hai câu chuyện loài hổ Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều đêm hổ cõng vào rừng Đến nơi bà thấy hổ cái sinh nở khó khăn bèn giúp hổ cái sinh trót lọt Hổ đực mừng rỡ đào lên cục bạc biếu bà Nhờ có cục bạc hổ mà bà sống qua năm mùa đói kém Truyện thứ hai: Bác tiều huyện Lạng Giang bổ củi sườn núi thấy hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương Để tạ ơn, hổ biếu bác nai Khi bác tiều mất, hổ đến viếng Từ đó, lần giỗ bác, hổ lại đưa dê lợn biếu gia đình bác Lời kể:Kể câu chuyện Con hổ có nghĩa cần chú ý phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật bà đỡ Trần và nhân vật người kiếm củi; diễn tả sinh động các chi tiết li kì: - "Hổ dùng chân ôm lấy bà chạy bay Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không giám nhúc nhích"; - "Khi chôn cất, hổ nhiên đến trước mộ nhảy nhót " Kể chó có nghĩa Gợi ý: Phát huy điều đã biết là trên phim ảnh Có thể kể theo cốt truyện sau đây - Giới thiều chó (tên chó, nó bố mẹ em mua hay mang cho nó là chó mà em biết chẳng hạn,…) - Kể hành động “có nghĩa” chó mà em chứng kiến nghe kể lại Ví dụ: + Cứu cô (cậu chủ) khỏi bọn bắt cóc trẻ em + Con chó nuôi dưỡng chu đáo, đến bị bán đi, nó nhớ chủ cũ và hôm nó đã cứu người chủ cũ thoát khỏi tai nạn đường, … - Suy nghĩ tình cảm vật sống quanh ta (66) Tham khảo thêm truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã, tiểu thuyết Nanh trắng Jack Lon Don LUYỆN TẬP “ĐỘNG TỪ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các động từ văn _ Nắm đặc điểm động từ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Nêu định nghĩa động từ? b) Động từ tiếng việt gồm loại nào? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Động từ là từ loại quan trọng tiếng Việt, hiểu và nắm đặc điểm động từ là việc làm quan trọng quá trình học ngữ văn HĐ 2: Gv đưa bài tập rèn kĩ bài “Con hổ có nghĩa” a) Hãy phát động từ đoạn văn sau: “Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt Hổ đực quỳ xuống gốc cây, lấy chân đào lên cục bạc Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy” b) Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng ít động từ Hoạt động trò Lắng nghe Học sinh phát đầy đủ các động từ Học sinh lên bảng viết đoạn Các học sinh khác nhận xét *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Kết cần đạt “Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt Hổ đực quỳ xuống gốc cây, lấy chân đào lên cục bạc Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy” (67) HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP “CỤM ĐỘNG TỪ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các cụm động từ văn _ Nắm đặc điểm cụm động từ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Nêu định nghĩa cụm động từ? b) Cụm động từ tiếng Việt có đặc điểm gì? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cụm động từ là từ loại quan trọng tiếng Việt, hiểu và nắm đặc điểm cụm động từ là việc làm quan trọng quá trình học ngữ văn HĐ 2: Gv đưa bài tập rèn kĩ bài “Con hổ có nghĩa” a) Hãy phát cụm động từ đoạn văn sau: “Rồi hổ đực quỳ xuống gốc cây, lấy chân đào lên cục bạc Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy” b) Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng ít cụm động từ Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh phát đầy đủ các cụm động từ “Rồi hổ đực quỳ xuống gốc cây, lấy chân đào lên cục bạc Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy” Học sinh lên bảng viết đoạn *GV tổ chức hướng dẫn học sinh Các học tìm và xếp ý phục vụ cho việc sinh khác viết đoạn nhận xét HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (68) Ngày soạn : 12/12/2015 Ngày dạy 15/12/2015 Buổi 15 CẢM THỤ VĂN BẢN “MẸ HIỀN DẠY CON ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Thấy tác động môi trường đến tính cách người, tinh ý và cách dạy khoa học bà mẹ Mạnh Tử _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : (69) *Con hãy tóm tắt lại truyện “Mẹ hiền dạy con” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng: *Trong truyện, mẹ Mạnh Tử lần phải thay đổi chỗ ở? Trong lần mẹ Mạnh Tử dạy con, thích lần nào nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh phát đầy đủ lần mẹ Mạnh tử dạy _ Nêu chi tiết mình thích và nói rõ lí _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn (việc bà mẹ cắt đứt vải dệt dở) _ Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết mình thích tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại _ Thân đoạn: + Là chi tiết giàu ý nghĩa + Gây ấn tượng mạnh và có tác dụng tích cực Mạnh Tử + Không tỏ thái độ kiên phủ định việc bỏ học chơi bắng hành động cắt đứt vải dệt mà còn vang lên câu nói: “ Con học mà bỏ thì ta dệt vải này mà cắt đứt vậy” (70) + Điều này đã để lại ấn tượng khó quên và bài học nhớ đời cho MT _ Kết đoạn: + Học sinh tự viết + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP “CỤM TÍNH TỪ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các cụm tính từ văn _ Nắm đặc điểm cụm tính từ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Nêu định nghĩa cụm tính từ? b) Cụm tính từ tiếng Việt có đặc điểm gì? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cụm tính từ là từ loại quan trọng tiếng Việt, hiểu và nắm đặc điểm Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt (71) cụm tính từ là việc làm quan trọng quá trình học ngữ văn HĐ 2: Gv đưa bài tập rèn kĩ bài “Dế Mèn phiêu lưu kí” a) Hãy phát cụm tính từ đoạn văn sau: “Chuồn Chuốn Chúa lúc nào dội, hùng hổ, kì thực trông đôi mắt lại hiền Chuồn Chuồn Ngô nhanh cắt, chao cánh cái đã biến Chuồn Chuồn ớt rực rỡ áo quần đỏ hót ngày hè chói lọi, đàng xa đã thấy Chuồn Chuồn Tương có đối cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi hôm nắng to Lại anh Kỉm Kìm Kim lúc nào lẩy bẩy mẹ đẻ thiết tháng, có bốn mẩu cánh bé tí tẹo, cái đuôi tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to đầu đậu ngụ cư vùng này.” Học sinh phát đầy đủ các cụm tính từ b) Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng ít cụm động từ *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh lên bảng viết đoạn Các học sinh khác nhận xét HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung “Chuồn Chuốn Chúa lúc nào dội, hùng hổ, kì thực trông đôi mắt lại hiền Chuồn Chuồn Ngô nhanh cắt, chao cánh cái đã biến Chuồn Chuồn ớt rực rỡ áo quần đỏ chót ngày hè chói lọi, đàng xa đã thấy Chuồn Chuồn Tương có đối cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi hôm nắng to Lại anh Kỉm Kìm Kim lúc nào lẩy bẩy mẹ đẻ thiết tháng, có bốn mẩu cánh bé tí tẹo, cái đuôi tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to đầu đậu ngụ cư vùng này” (72) Buổi 16 Ngày soạn :19/12/2015 Ngày dạy 22/12/2015 CẢM THỤ VĂN BẢN “THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Thấy tài và đức độ thái y lệnh họ Phạm _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “thầy thuốc giỏi cốt nhấ lòng ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kết cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ Lắng nghe viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ * Đọc lại đoạn giữa, cho biết vì tác giả lại chọn tình này để làm bật y đức vị danh y ? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn _ Lập ý cho việc cảm thụ *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc chi tiết đó viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu tình tác phẩm và ấn Học sinh tượng mà tác dụng tình (73) lên bảng viết đó việc thể y đức người thầy thuốc _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả + Là tình thử thách gay go người thầy thuốc Thái độ và lời nói quan Trung sứ đã đặtThái y lệnh trước mâu thuẫn liệt, cần có lựa chọn giải pháp đúng đắn + Lời đáp Thái y lệnh đã chứng tỏ ông vượt qua thử thách đó cách nhẹ nhàng, nó thể rõ nhân cách và lĩnh ông + Bên cạnh sức mạnh y đức, ông còn có sức mạnh trí tuệ _ Kết đoạn: + Tự viết + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung CỦNG CỐ: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Thấy tầm quan trọng việc sử dụng ngôi kể văn kể chuyện II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Trong văn kể chuyện, nào người viết sử dụng ngôi thứ nhất, nào sử dụng ngôi thứ 3? Tác dụng? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Ngôi kể văn tự đóng vai trò vô cùng quan trọng Nó góp phần không nhỏ việc Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt (74) định thành công tác phẩm HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Hãy kể lại đoạn văn sau theo ngôi thứ 3: “ Tôi sống độc lập từ thuở bé là tục lệ lâu đời họ dế chúng tôi Tôi không buồn Trái lại còn cảm thấy khoái vì mình nơi thoáng đãng mát mẻ Tôi vừa thầm cảm ơn mẹ, vừa sục sạo tất cái hang mẹ đưa đến Khi đã xem xét cẩn thận rồi, tôi đứng ngoài cửa, ngửng mặt lên nhìn trời Qua cỏ ấu sắc nhọn, tôi thấy màu trời xanh Tôi dọn giọng, rũ đôi cánh nhỏ ngắn đến nách, cao hứng gáy lên tiếng rõ to *GV tổ chức hướng dẫn học sinh cách viết theo ngôi thứ 3 Học sinh lên bảng viết “ DM sống độc lập từ thuở bé là tục lệ lâu đời họ dế Mèn không buồn Trái lại còn cảm thấy khoái vì mình nơi thoáng đãng mát mẻ Chú vừa thầm cảm ơn mẹ, vừa sục sạo tất cái hang mẹ đưa đến Khi đã xem xét cẩn thận rồi, chú đứng ngoài cửa, ngửng mặt lên nhìn trời Qua cỏ ấu sắc nhọn, Mèn thấy màu trời xanh Chú dọn giọng, rũ đôi cánh nhỏ ngắn đến nách, cao hứng gáy lên tiếng rõ to.” (75) Tuần 17 Tiết 49 LUYỆN TẬP SỬA LỖI CHÍNH TẢ, DÙNG TỪ ĐÚNG (76) Tuần 17 Tiết 50 ÔN TẬP VỀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC (77) Tuần 17 Tiết 51 ÔN TẬP VĂN: TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN (78) Tuần 18 Tiết 52-53-54 LUYỆN TẬP LÀM ĐỀ THI HỌC KÌ (79) Ngày soạn.12/12/2015 Ngày dạy : 29/12/2015 Buổi 19 CẢM THỤ VĂN BẢN “ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các chi tiết miêu tả hình dáng và tính cách DM _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Con hãy tóm tắt lại truyện “ ” 10 câu văn b) Con hãy tóm tắt lại truyện “ ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Kết cần đạt trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các em có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Học sinh năng; phát *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc a Hãy phát đầy đủ viết đoạn (nêu cảm nhận nhân chi tiết miêu tả tính chi vật DM) cách DM? Trong tiết miêu tả _ Câu mở đoạn: Giới thiệu các chi tiết đó, em tính cách nhân vật tác phẩm và ấn thích chi tiết nào DM tượng mà nhân vật đó để lại nhất? Hãy viết đoạn _ Nêu chi _ Thân đoạn: văn khoảng 5-7 câu tiết mình + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nêu cảm nhận em thích và nói nhà văn chi tiết đó? rõ lí + Mèn lên là chàng dế _ Lập ý cho có sức khoẻ, thân hình cường việc cảm thụ tráng, đẹp chi tiết đó + Tính cách Mèn kiêu căng xốc nổi, thường cho ta *GV tổ chức hướng dẫn học sinh đây người và coi thường tìm và xếp ý phục vụ cho việc Học sinh người khác viết đoạn lên bảng _ Kết đoạn: viết + Bài học đầu tiên mà Mèn rút vô cùng có ý nghĩa + Đó là bài học cho chúng ta (80) HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LT VỀ PHÓ TỪ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Nắm kiến thức phó từ, biết cách phát và phân loại phó từ đoạn văn _ Rèn kĩ viết đoạn có sử dụng phó từ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Phó từ là gì? b) Có bao nhiêu loại phó từ, đó là loại nào? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Số từ là loại từ quan trọng tiếng việt, nó góp phần là rõ nghĩa cho câu nhiều mặt, khiến nội dung thông báo cụ thể, rõ ràng Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ năng; a) Hãy phát phó từ đoạn văn sau và rõ đó là loại phó từ nào? 1) Thưa anh, em muốn khôn khôn không Đụng đến việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi Học sinh trả nhà cửa này là nguy hiểm, lời em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã tháng không biết làm ntn? 2) Trong câu sau đây, câu nào có thể bỏ phó từ được, câu nào Học sinh trả không? Giải thích sao? lời  Hôm qua, tôi học bài thì Nam đến Kết cần đạt Bài chữa: 1) Thưa anh, em muốn khôn khôn không Đụng đến việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa này là nguy hiểm, em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã tháng không biết làm ntn? (81)  Bạn làm gì đấy? _ Mình ăn cơm 3) Đặt hai câu có phó từ đứng trước và hai câu có phó từ đứng Học sinh trả sau ĐT< TT lời 4) Viết đoạn văn nói tình cảm em các thày cô giáo, đó có sử dụng phó từ Học sinh lên bảng *GV tổ chức hướng dẫn học sinh viết tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Nắm vững các hiểu biết chung văn miêu tả _ Nhận diện bài văn, đoạn văn miêu tả II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Văn miêu tả là gì? b) Tác dụng loại văn này? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Văn miêu tả là thể loại vô cùng quan trọng và cần thiết đời sống hàng ngày chúng ta HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; Một bài văn miêu tả gồm có phần, đó là phần nào? Nêu nhiệm vụ phần? * Khi miêu tả khuôn mặt, em cần chú ý chi tiết nào? - Đẹp dịu hiền, thân quen, Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh trả lời *Gồm phần: a) Mở bài: Giới thiệu đối tựơng cần miêu tả b) Thân bài: Lần lượt miêu tả theo trình tự với đặc điểm chung, riêng c) Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả (82) gần gũi - Cụ thể: + Mái tóc + Mắt + Miệng + Mũi * Hãy tả lại buổi lễ chào cờ sân trường em? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh Học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc lên bảng viết đoạn viết HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP ĐỀ BÀI: * Hãy viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận DM, đó có sử dụng các loại phó từ đã học (83) Buổi 20 soạn.1/1/2016 Ngày Ngày dạy : 5/1/2016 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “ ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM CỦA ĐOÀN GIỎI VÀ CẢM THỤ VĂN BẢN “SÔNG NƯỚC CÀ MAU ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các chi tiết miêu tả đặc điểm vùng đất CM Thấy db đặc biệt vùng đất này _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Con hãy tóm tắt lại văn “ SNCM ” 10 câu văn b) Nêu ý nghĩa văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Kết cần đạt trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó Học sinh HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ phát năng; đầy đủ *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc a) Hãy phát chi tiết chi viết đoạn (SNCM) miêu tả cảnh “ SNCM ”? tiết miêu tả _ Câu mở đoạn: Giới thiệu Trong các chi tiết đó, _ Nêu chi chi tiết miêu tả tác phẩm thích chi tiết nào nhất? Hãy tiết mình và ấn tượng mà chi tiết đó để lại viết đoạn văn khoảng 5-7 thích và nói _ Thân đoạn: câu nêu cảm nhận rõ lí + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo chi tiết đó? _ Lập ý cho tác giả việc cảm thụ + Gíúp người đọc hình dung cụ chi tiết đó thể cảnh sông nước vùng *GV tổ chức hướng dẫn học sinh này tìm và xếp ý phục vụ cho việc Học sinh + Việc tác giả sử dụng các biện viết đoạn lên bảng pháp nghệ thuật khiến cho lời viết văn càng thêm sinh động _ Kết đoạn: + Nêu cảm nghĩ thân cảnh vật mà mình yêu thích +Ước mơ mình: đến cm (84) HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết LT SO SÁNH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các biện pháp nghệ thuật so sánh câu, đoạn văn _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ có sử dụng yếu tố so sánh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) So sánh là gì? b) Nêu cấu tạo phép so sánh 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Kết cần đạt trò HĐ 1: Giới thiệu bài : So sánh là biện pháp nghệ thuật quan trọng tiếng Việt Nó góp phần làm cho câu văn, câu thơ hay và sinh động, mượt mà nhiều HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Học sinh năng; phát 1) Hãy phát và phân tích đầy đủ các biện pháp so sánh theo mô biện pháp a) Qua cầu ngả nói trông cầu hình: nghệ thuật Cầu bao nhiêu nhịp em sầu a) Qua cầu ngả nói trông cầu so sánh nhiêu Cầu bao nhiêu nhịp em sầu b) Mưa phùn ứơt áo tứ thân nhiêu Mưa bao nhiêu hạt thương Bầm b) Mưa phùn ứơt áo tứ thân nhiêu Mưa bao nhiêu hạt thương Bầm c) Trên trời mây trắng nhiêu bông c) Trên trời mây trắng cánh đồng bông trắng bông mây cánh đồng bông trắng Mấy cô má đỏ hây hây mây Đội bông thể đội may Mấy cô má đỏ hây hây làng Đội bông thể đội mây làng 2) Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (85) *GV tổ chức hướng dẫn học sinh Học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc lên bảng viết đoạn viết HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết LT QUAN SÁT, SO SÁNH, TƯỞNG TƯỢNG, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ quan sát và nhận xét vật tượng _ Biết cách viết bài văn miêu tả đó có sử dụng yếu tố so sánh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Kết cần đạt trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Muốn viết bài văn miêu tả hay, yếu tố quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét là không thể thiếu Nó giúp cho bài văn hoàn thiện hơn, đối tựng miêu tả phong phú đa dạngvà sinh động, hấp dẫn HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Học sinh năng; xây dựng *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc * Hãy tả đường thân quen dàn ý để viết viết bài từ nhà em đến trường bài a.Tìm hiểu đề: _ Tả cảnh: đường từ nhà tới trường Học sinh _ Thân quen: Em nhớ đặc điểm lên bảng đường, đường này *GV tổ chức hướng dẫn học sinh viết ghi dấu nhiều kỉ niệm em tìm và xếp ý phục vụ cho việc _ Buổi sáng em học, tình viết đoạn và thời điểm em tả đường b.Quan sát và ghi chép: _ Vì tả đường nên phải vừa vừa quan sát: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi _ Kết hợp với hồi tưởng số kỉ niệm _ Ghi chép: tên gọi cúạư vật, âm theo quan sát giác (86) quan _ Vận dụng ttính từ màu sắc để tả cây xanh trên đường _ Vận dụng phép so sánh để tả đường HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Rèn kĩ viết bài văn miêu tả cho học sinh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Học sinh lập năng; dàn ý để viết *Hãy miêu tả sân trường em bài buổi lễ chào cờ đầu tuần Học sinh lên bảng viết *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Kết cần đạt *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết bài a) mở bài: Gới thiệu buổi lễ chào cờ đầu tuần b) Thân bài: _ Thời gian diễn buổi lễ _ Quang cảnh chung sân trường _ Đi sâu miêu tả nét đặc sắc và gây ấn tượng _ hình ảnh lá cờ tung bay gió nhẹ c) Kết luận: Nêu ấn tựơng mà buổi chào cờ đó đã để lại (87) Buổi 21 Ngày soạn: 5/1/2016 Ngày dạy : 12/1/2016 Tiết CẢM THỤ VĂN BẢN “ BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Làm quen với cách tả người _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Con hãy tóm tắt lại truyện “BTCEGT ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt (88) viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; a) Hãy phát chi tiết tác giả đã miêu tả cô bé Kiều Phương? Trong các chi tiết đó, thích chi tiết nào nhất? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận bé Kiều Phương? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh phát đầy đủ chi tiết miêu tả nhân vật _ Nêu chi tiết mình thích và nói rõ lí _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn văn miêu tả KP _ Câu mở đoạn: Giới thiệu Học sinh nhân vật tác phẩm và ấn lên bảng tượng mà nhân vật đó để lại viết _ Thân đoạn: + Là cô bé thất đáng yêu + Em lên với khuôn mặt bầu bĩnh hiền lành, dễ mến + Đôi mắt em veo, nhìn mãi không tới đáy + Khuôn mặt em ngộ nghĩng với + đặc biệt em có lòng nhân hậu, sáng, đáng khâm phục _ Kết đoạn: Cảm nghĩ thân nhân vật này HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết.2 RÈN CHỮ (89) Đọc chính tả cho học sinh chép đoạn văn bài “ Bức tranh em gái tôi”Tuần 21 Tiết3 LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Rèn kĩ nói trước tập thể II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Bài tập phần luyện nói giúp các tự tin đứng tức tập thể Lắng nghe để trình bày vấn đề nào đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Hãy lập dàn ý và nói trước các bạn lớp quang cảnh buổi sáng trên biển Trong miêu tả, em liên tửơng và so sánh các hình ảnh ntn? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh nói và yêu cầu nhận xét, rút kinh nghiệm HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Học sinh xây dựng dàn ý Học sinh lên bảng tập nói Kết cần đạt (90) Buôi 22 Ngày sọa n: 15/1/2016 Ngày dạy : 19/1/2016 Tiết CẢM THỤ VĂN BẢN “ VƯỢT THÁC” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Thấy vẻ đẹp cảnh vật và người Vượt thác _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Con hãy tóm tắt lại truyện “VT ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng;  Hãy phát chi tiết nói đổi thay cảnh vật bài“VT ”? Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh phát đầy đủ chi tiết Miêu tả cảnh vật  Nêu cảm nhận Dượng Hương _ Lập ý cho *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc Thư việc cảm thụ viết đoạn chi tiết đó _ Câu mở đoạn: Giới thiệu nhân vật tác phẩm và ấn tượng mà nhân vật đó để lại *GV tổ chức hướng dẫn học sinh Học sinh _ Thân đoạn: tìm và xếp ý phục vụ cho việc lên bảng + Là người có thân hình (91) viết đoạn viết đẹp: vể đẹp gân guốc,rắn “ tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuôn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa” + Hành động mạnh mẽ, dũng cảm, dứt khoát + Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để tô đậm vẻ đẹp người lao động- vẻ đẹp mang tính huyền thoại _ Kết đoạn: Cảm nghĩ nhân vật HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết LUYỆN TẬP SO SÁNH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các biện pháp nghệ thuật so sánh câu, đoạn _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ có sử dụng yếu tố so sánh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Có loại so sánh? b) Dựa vào đâu để phân biệt chúng? Nêu tác dụng so sánh 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Kết cần đạt trò HĐ 1: Giới thiệu bài : So sánh là biện pháp nghệ thuật quan trọng tiếng Việt Nó góp Lắng nghe phần làm cho câu văn, câu thơ hay và sinh động, mượt mà nhiều (92) HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ năng;  Hãy phát và phân loại biện pháp nghệ thuật so sánh các câu sau đây: a) VN đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp ( Ng Đình Thi) b) Đất nước Của người gái trai Đẹp hoa hông, cứng hòn sắt ( Nam Hà) c) Ta tới trên đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta điệp điệp, trùng trùng Cao núi, dài sông Chí ta lớn biển Đông trước mặt ( Tố Hữu) d) Quê hương tôi có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tôi là buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Học sinh phát đầy đủ phép so sánh Học sinh lên bảng viết * Viết đoạn văn tả cảnh, đó có sử dụng các phép so sánh *GV tổ chức hướng dẫn học sinh a) VN đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp ( Ng Đình Thi) => So sánh không ngang b) Đất nước Của người gái trai Đẹp hoa hồng, cứng hòn sắt ( Nam Hà) => So sánh ngang và không ngang c) Ta tới trên đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta điệp điệp, trùng trùng Cao núi, dài sông Chí ta lớn biển Đông trước mặt ( Tố Hữu) => So sánh ngang d) Quê hương tôi có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tôi là buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng ( Tế Hanh) => So sánh ngang (93) tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Biết xác định đối tượng miêu tả _ Biết quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu để miêu tả _ Bố cục bài phải rõ ràng II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lắng nghe HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng;  Hãy thêm các từ thích hợp vào các câu văn tả cảnh mưa rào sau đây( Thêm ĐT, TT , từ tượng diễn tả cảnh mưa gió.) Học sinh Nước xuống xuống vào Điền từ bụi cây Sấm đì đùng , màu, xuống rãnh hai bên đường, réo gió bụi tre, cố tình bắt chúng phải mớ tóc tre _ Lập ý cho * Viết đoạn văn miêu tả lại việc viết cảnh tắc đường mà em thường đoạn gặp *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc Học sinh lên bảng Kết cần đạt *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh tắc đường _ Thân đoạn: + Là cảnh tượng thật ồn ào + Các xe mắc kẹt vào + Không khí bị cô đặc lại + Tiếng còi xe xin và tiếng người nói ầm ĩ _ Kết đoạn: (94) viết đoạn viết HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP * ĐỀ BÀI: Hãy viết bài văn miêu tả buổi sáng đẹp trời nơi em (95) Buổi 23 Ngày soạn:22/1/2016 Ngày dạy : 26/1/2016 Tiết CẢM THỤ VĂN BẢN “ BUỔI HỌC CUỐI CÙNG” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các chi tiết miêu tả văn tự _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “Buổi học cuối cùng ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Tại lại gọi đây là buổi học cuối cùng? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () Học sinh trả _ Câu mở đoạn: Giới thiệu lời suy nghĩ và ấn tượng tác _ Lập ý cho phẩm trên việc cảm thụ _ Thân đoạn: chi tiết đó + Tên buổi học cuối cùng có hai lớp nghĩa + Nghĩa đen: hôm là buổi Học sinh học cuối cùng thầy trò lên bảng Hamen tiếng P viết + Nghĩa bóng: Truyện nói đau người dân P Từ ngày mai, lũ trẻ phải học thứ tiếng quân xâm lược , thế, đây là buổi học cuối cùng chúng tắm tình yêu tiếng mẹ đẻ, sống (96) môi trường văn hoá dân tộc mình _ Kết đoạn: + + **** - Đầu tiên, cậu bé ngạc nhiên vì thay đổi không khí lớp và thái độ thầy giáo - Cậu choáng váng thầy cho biết đây là buổi học cuối cùng - Cậu tiếc nuối ân hận vì không học tiếng P - Xấu hổ vì buổi học cuối cùng cậu không thuộc bài - Kinh ngạc vì thấy mình hiểu bài nhanh đến Tự hào người thầy và nhận thức cách rõ ràng tiếng mẹ đẻ *Trình bày diễn biến tâm trạng Prăng buổi học cuối cùng? HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết LUYỆN TẬP NHÂN HOÁ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các chi sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Nhân hoá là gì? b) Có kiểu nhân hoá thường gặp? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài :Nhân hoá là biện pháp nghệ thuật Hoạt động trò Kết cần đạt (97) hay và quan trọng Biết các sử Lắng nghe dụng nhân hoá cách hợp lí câu văn sinh động và gợi cảm HĐ 2: Gv Bài tập rèn kĩ 1) Tìm phép nhân hoá và cho biết chúng thuộc kểu nhân hóa nào? a) Chị Cốc nghe tiếng hát tự lòng đất văng vẳng lên, không hiểu ntn, giật nẩy đầu cánh muốn bay Đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên đánh b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín c) Mẹ hỏi cây nia: _ Rễ mày uống nước đâu? _ Uống nước nguồn miền Bắc Học sinh phát đầy đủ chi tiết co sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá a) Chị Cốc nghe tiếng hát tự lòng đất văng vẳng lên, không hiểu ntn, giật nẩy đầu cánh muốn bay Đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên đánh => Sử dụng từ vốn người để gọi tên vật b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín =>Sử dụng hành động người để nói vật c) Mẹ hỏi cây nia: _ Rễ mày uống nước đâu? _Uống nước nguồn miền Bắc =>Trò chuyện với vật nói chuyện với người 2) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Tiết 3 Học sinh lên bảng viết (98) TÌM Ý TRONG VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ xây dựng dàn ý thể loại văn tả người _ Rèn kĩ viết văn II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kết cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Văn miêu tả là thể loại quen thuộc đời sống chúng ta Nếu nắm vững kĩ chúng ta viết Lắng nghe bài văn miêu tả người hay và độc đáo HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ Bài tập 1: Em hãy tả khuôn mặt đáng yêu em bé chừng 34 tuổi *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu yêu cầu đề bài _ Thân đoạn: + ấn tượng trên khuôn mặt em là đôi mắt sáng long lanh hai hòn bi ve + Đôi môi em chúm chím nụ hoa hồng + Cái miệng xinh xinh luôn nói và hỏi từ ngộ nghĩnh, đáng yêu + Hai lúm đồng tiền sâu hoắm càng khiến bé dễ thương _ Kết đoạn: + + (99) HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài Học sinh học chung lắng nghe LUYỆN TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : * Rèn kĩ viết văn miêu tả người II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Văn miêu tả là thể loại quen thuộc đời sống chúng ta Nếu nắm Lắng nghe vững kĩ chúng ta viết bài văn miêu tả người hay và độc đáo HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ năng: Con hãy tả người yêu thương ấn tượng *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung Học sinh lên bảng viết Kết cần đạt (100) Buổi 24 Tiết Ngày soạn :30/1/2016 Ngày dạy: 02/2/2016 GIỚI THIỆU VỀ THƠ BÁC HỒ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Hiểu nghiệp sáng tác bác cách đầy đủ và toàn diện II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Con hãy trình bày hiểu biết mình Bác Hồ b) Con biết bài thơ nào Bác? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Bác Hồ- vị cha già muôn vàn kính yêu- người dẫn đường lối tìm đường cứunc cho dân tộc không biết đến cương Lắng nghe vị nhà lãnh đạo, mà Bác nhắc tới với cương vị nhà thơ lớn HĐ 2: Gv Giới thiệu tập thơ NKTT Học sinh lắng nghe HĐ 3: Gv Tổng kết Kết cần đạt (101) Tiết LUYỆN TẬP ẨN DỤ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các chi tiết có sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) ẩn dụ là gì? b) Có hình thức ẩn dụ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kết cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : ẩn dụ là biện pháp nghệ thuật thường xuất thơ văn Biện pháp Lắng nghe nghệ thuật này góp phần làm cho tác phẩm hay hơn, gợi hình, gợi cảm HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ năng: 1) Hãy phát những biện pháp nghệ thuật ẩn dụ câu sau và cho biết tác dụng nó? a) Bây mận hỏi đào Vườn hồng đã có vào hay chưa? b) Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ c) Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền 2) Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ *GV tổ chức hướng dẫn học sinh Học sinh phát đầy đủ chi tiết sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ a) Bây mận hỏi đào Vườn hồng đã có vào hay chưa? b) Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ c) Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền (102) tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh lên bảng viết HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (103) Buổi 25 Ngày soạn : 14/2/2016 Ngày dạy : 16/2/2016 LẬP DÀN Ý TRONG VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ xây dựng dàn ý thể loại văn tả người _ Rèn kĩ viết văn II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà học sinh 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kết cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Văn miêu tả là thể loại quen thuộc đời sống chúng ta Nếu nắm vững kĩ chúng ta viết Lắng nghe bài văn miêu tả người hay và độc đáo HĐ 2: Gv đưa Bài tập rèn kĩ Bài tập 1: Em hãy tả khuôn mặt đáng yêu em bé chừng 34 tuổi *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu yêu cầu đề bài _ Thân đoạn: + ấn tượng trên khuôn mặt em là đôi mắt sáng long lanh hai hòn bi ve + Đôi môi em chúm chím nụ hoa hồng + Cái miệng xinh xinh luôn nói và hỏi từ ngộ nghĩnh, (104) đáng yêu + Hai lúm đồng tiền sâu hoắm càng khiến bé dễ thương _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài Học sinh học chung lắng nghe GV : Cho HS viết hoàn thiện bài văn cho dàn ý trên (105) Tuần 24 Tiết LUYỆN TẬP Đề bài * Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: Em hãy tả ông em ông đnag ngồi đọc báo (106) Buổi 26 Ngayf soạn :20/2/2016 Ngày dạy : 23/2/2016 CẢM THỤ VĂN BẢN “LƯỢM, MƯA ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _Thấy phẩm chất tốt đẹp và hi sinh anh dũng chú bé Lượm _ Thấy nghệ thuật miêu tả đặc sắc TĐK bài “ Mưa” _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Hãy đọc thuộc bài thơ Lượm b) Hãy đọc thuộc bài thơ mưa 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng: a) Hãy phân tích thái độ nhà thơ Lượm? Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh lên bảng viết b) Phân tích tác dụng biểu cảm câu thơ: “Ra Lượm ơi!” và “ Lượm ơi, còn không?” Học sinh trả lời a) Hãy phân tích thái độ nhà thơ Lượm? - Thương yêu, trìu mến - Đau xót, tự hào - Tin Lượm sống mãi với non sông đất nước b)Phân tích tác dụng biểu cảm câu thơ: “Ra Lượm ơi!”  Sự nghẹn ngào, bất ngờ và đau xót (107) c) Cảm nghĩ nhân vật Lượm? d) Để miêu tả cảnh trời mưa, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Học sinh tự làm “ Lượm ơi, còn không?”  Không tin rắng Lượm đã hi sinh Lượm mãi còn lòng tác giả, mãi còn cùng quê hương đất nước d) Cách sử dụng từ láy tượng thanh, tượng hình - Cách tạo không khí khẩn trương các hành động vật - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá sử dụng triệt để e) Em có nhận xét gì vẻ đẹp người lao động khổ thơ cuối e) Vẻ đẹp người lao động: Hình ảnh người nông dân cày mưa là hình ảnh quen thuộc làng quê Nhưng đặt khung cảnh bài thơ thì người cha mang vẻ đẹp vững chãi, khoẻ mạnh, hiên ngang mây gió đầy trời Vẻ đẹp đó thể qua cách nói ẩn dụ: đội sấm, đội chớp, đội trời mưa HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (108) Tuần 25 Tiết CHÍNH TẢ-LUYỆN CHỮ *Gv đọc cho học sinh chép đoạn bài “ Đêm bác không ngủ” (109) Tuần 25 Tiết LUYỆN NÓI TẢ NGƯỜI * Dựa trên dàn bài miêu tả ông em ngồi đọc báo, học sinh tự nói miệng - Chia thành tổ - Các tổ thống ý kiến, cử đại diện lên trình bày - Những học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét - Gv chốt và nêu nhận xét chung, rút kinh nghiệm để bài sau có tiến (110) Buổi 27 Ngày soạn :26/2/2016 Ngày dạy:1/3/2016 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : *Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng: Hãy cảm thụ câu thơ sau: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng ( Lượm-Tố Hữu) *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu nhân vật và hi sinh anh dũng trên đồng lúa quê hương _ Thân đoạn: + Cái chết Lượm thật nhẹ nhàng, thản + Lượm vòng tay yêu thương, dang rộng cánh đồng lúa quê hương + Hương lúa trổ đòng khiến cho (111) giấc ngủ em thản, em mơ giấc mơ bất tận ngày toàn thắng đất nước _ Kết đoạn: + Tự nêu cảm xúc + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung CHÍNH TẢ-LUYỆN CHỮ *Gv đọc cho học sinh chép đoạn bài “ Đêm bác không ngủ” (112) (113) Buổi 28 Ngày soạn : 6/3/2016 Ngày dạy: 8/3/2016 Tiết CẢM THỤ VĂN BẢN “CÔ TÔ ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Thấy vẻ đẹp kì vĩ Cô Tô và tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Tuân _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “Cô Tô ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng:\ ? Cảm nhận em tranh toàn cảnh Cô Tô sau bão? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh Cô Tô sau bão và ấn tượng mà cảnh vật đó để lại _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo (114) NT + Toàn cảnh Cô Tô sau bão lên thật sáng, tinh khôi + NT lựa chọn loạt các chi tiết tiêu biểu, sử dụng loạt các đt, tính từ + Thể hhiện tình yêu biển và yêu quê hương đất nước sâu sắc _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP HOÁN DỤ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Phân biệt khác ẩn dụ và hoán dụ _ Có khả tìm viết đoạn sử dụng biện pháp nghệ thuật trên II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : a) Hoán dụ là gì? b) Hoán dụ và ẩn dụ khác chỗ nào? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Hoán dụ là biện pháp nghệ thuật quan trọng Nó góp phần làm cho bài văn, bài thơ hay và giàu hoà hoãnình ảnh Đồng thời, gây Lắng nghe ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng: ?Lập bảng trình bày giống và khác ẩn dụ và hoán dụ? Học sinh lên bảng viết Kết cần đạt *Giống nhau: Gọi tên svht này tên svht khác *Khác nhau: Ẩn dụ Dựa vào mqh Hoán dụ Dựa vào mqh (115) tương đồng giống ? Trong trường hợp sau, trường hợp nào là hoán dụ và nó thuộc kiểu hoán dụ nào? ý nghĩa từ MN đây là gì? a) Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát b) Gửi Miền Bắc lòng Miên Nam trung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu gần gũi, đôi với toàn thể- phận b) Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu => Chỉ người sinh sống MN ? Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (116) Buổi 29 Ngày soạn :12/3/2016 Ngày dạy :15/3/2016 HƯỚNG DẪN TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ  YÊU CẦU: _ Bài thơ : Đặt tiêu đề _ Hình thức: dài, ngắn câu phải đúng tiếng _ Gieo vần: chân , lưng, liền, cách * Vào thăm nhà Bác: Đây Ba Đình Đây nhà Bác Đường vào thẳng Cháu chạy lên thềm Đây lối sỏi êm Đây cây vú sữa Đây mặt hồ Đây phòng Bác nghỉ Nhưng Bác * Học sinh tự làm thơ LUYỆN TẬP  ĐỌC NHỮNG BÀI THƠ MÌNH SÁNG TÁC TRƯỚC LỚP  THAY NHAU NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ _ Vai trò thành phần chính câu II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Trong câu, thành phần quan trọng không thể thiếu là thành phần chính Nếu Lắng nghe vắng mặt, câu trở nên vô nghĩa, khó hiểu HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Kết cần đạt (117) năng; * Hãy xác định thành phần C-V câu sau: a) DM trêu chị Cốc b) Lượm là chú bé anh dũng c) Mẹ em là cô giáo Học sinh d) Nó vi phạm kỉ luật làm e) Bình học giỏi lớp f) Sân trường thật đông vui, nhộn nhịp * Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng các thành phần câu Chỉ rõ loại *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Học sinh lên bảng viết HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung a) DM / trêu chị Cốc b) Lượm/ là chú bé anh dũng c) Mẹ em / là cô giáo d) Nó / vi phạm kỉ luật e) Bình / học giỏi lớp f) Sân trường / thật đông vui, nhộn nhịp (118) Buổi 30 Ngày soạn :19/3/2016 Ngày dạy:22/3/2016 CẢM THỤ VĂN BẢN CÂY TRE VIỆT NAM I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Cảm nhận vẻ đẹp và gắn bó tre đời sống người Việt Nam _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; ? Trong văn “Cây tre Việt Nam, em thích đoạn văn nào nhất? Vì sao? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu đoạn văn tác phẩm và ấn tượng mà đoạn văn đó để lại _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả + Câu kết có ý nghĩa, nó cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp tre (119) + đâu tre sống, đâu tre xanh tốt, tre cứng cáp, dẻo dai mà cao, giản dị, chí khí người + Tre là vật dụng hàng ngày vì nó giúp người dưng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre còn làm vũ khí đánh giặc giữ làng, giữ nước _ Kết đoạn: + Tre trở thành biểu tượng người Việt Nam + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu thêm câu trần thuật đơn, _ Có khả phát câu trần thật đơn văn cảnh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy nhắc lại định nghĩa câu trần thuật đơn Cho VD 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Giới thiệu bài : Câu trần thuật đơn là loại câu chúng ta thường gặp Tiếng Việt Hiểu Lắng nghe rõ loại câu này chúng ta dễ dàng cách viết văn HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; *Phân tích cấu tạo câu trần thuật đơn sau : a) Tôi bị mẹ mắng a) Em học đi! b) Chú xa nhà đã lâu c) Quê Bác làng Sen Kết cần đạt (120) d) 2-9 là ngày Quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng câu trần thuật đơn Hãy phân tích câu đó *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu thêm câu trần thuật đơn có từ là _ Có khả phát câu trần thật đơn có từ là văn cảnh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy nhắc lại định nghĩa câu trần thuật đơn có từ là Cho VD 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Câu trần thuật đơn có từ là, là loại câu chúng ta thường gặp Tiếng Việt Hiểu rõ loại câu này chúng ta dễ dàng cách viết văn HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Trong câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn có từ Là? Hãy phân tích câu văn a) Hương là bạn gái học giỏi b) Tô Hoàng là ngôi trường thân yêu chúng em c) Chúng em gọi Toàn là thần đồng toán học d) Mẹ là quần áo cho em e) Sọ dừa đỗ cao và phong là trạng nguyên Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe a) Hương / là bạn gái học giỏi b) Tô Hoàng / là ngôi trường thân yêu chúng em Học sinh lên bảng viết c) Chúng em gọi Toàn là thần đồng toán học d) Mẹ là quần áo cho em (121) e) Sọ dừa đỗ cao và phong là trạng nguyên * Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (122) Tuần 28 LUYỆN TẬP  Nêu cảm nhận em hình ảnh cây tre Việt Nam đó có sử dụng câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ là (123) Buổi 31 Ngày soạn:25/3/2016 Ngày dạy: 29/2/2016 CẢM THỤ VĂN BẢN “ LAO XAO ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Cảm nhận vẻ đẹp khu vườn vào buổi sáng đẹp trời, thấy nghệ thuật miêu tả tài tình tác giả, bổ sung thêm kiến thức các loài chim _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt văn bản“lao xao ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Nêu cảm nhận em sau học xong văn Lao xao? Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe Học sinh lên bảng viết *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu cảm nhận chung mình sau học xong tác phẩm _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả (124) + Cảnh khu vườn buổi sáng đẹp trời thật bình và yên ả Tất không khí sôi động, nhộn nhịp thu lại đoạn văn ngắn tác giả + Thế giới loài chim miêu tả thật ấn tượng, sinh động + Kiến thức các loài chim thể thật sinh động qua câu văn sinh động, dễ hiểu, bài đồng dao quen thuộc _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUỆN TẬP CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Nắm các biện pháp nghệ thuật tu từ _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : * Chúng ta đã học bao nhiêu biện pháp nghệ thuật ? Hãy kể tên và cho VD với loại? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Các biện pháp nghệ thuật tu tư nhân hoá, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ là biện pháp nghệ thuật quen thuộc văn học Nhờ biện pháp nghệ thuật này, câu văn trở nên sinh động, có hồn và hay HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt (125) năng; *Hãy phát biện pháp nghệ thuật đã học câu văn sau: a)Lão sói gì rình rập trước nhà chú dê bé bỏng b)Tôi người buồn ngủ gặp Học sinh chiếu manh lên bảng c)Nàng hồng kiêu sa đỏng viết đảnh làm dáng d)Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu e)Anh là chân sút cừ f)Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi nghe mỏng là rơi nghiêng g)Tay súng đã đạt giải huy chương vàng h)áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm *Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung a)Lão sói gì rình rập trước nhà chú dê bé bỏng b)Tôi người buồn ngủ gặp chiếu manh c)Nàng hồng kiêu sa đỏng đảnh làm dáng d)Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu e)Anh là chân sút cừ f)Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi nghe mỏng là rơi nghiêng g)Tay súng đã đạt giải huy chương vàng h)áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm (126) Buổi 32 Ngày soạn :2/4/2016 Ngày dạy : 5/4/2016 GIỚI THIỆU TRUYỆN KÍ I Cho học sinh tìm hiểu thể kí và nhóm trình bày kết mình II GV tổng kết và nêu nhận xét chung: 1) Thể loại kí: là ghi chép lại điều tai nghe mắt thấy sống Trong bài, tác giả có thể thể cảm nhận mình sống và người 2) Cô Tô: là bài đàu tiên cụm kí đại, trích từ thiên kí dài cùng tên Nguyễn tuân Trong tác phẩm kí và tuỳ bút, nhà văn bộc lộ vốn hiểu biết phong phú, nhiều mặt đời sống, thiên nhiên, đất nước Ông xem là bặc thầy ngôn ngữ, là nghệ sĩ tinh tế và tài hoa việc phát và sáng tạo cái đẹp Cách nhìn nhà văn là cách nhìn luôn thiên thẩm mĩ và văn hóa LUYỆN TẬP CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu thêm câu trần thuật đơn không có từ là _ Có khả phát câu trần thật đơn văn cảnh II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy nhắc lại định nghĩa câu trần thuật đơn không có từ là Cho VD 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Câu trần thuật đơn không có từ là ,là loại câu chúng ta thường gặp Tiếng Việt Hiểu rõ loại câu này chúng ta dễ dàng cách viết văn HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng;  Trong câu sau đây, câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tai? Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt (127) “ Mùa thu đã tới rồi, từ trên bầu trời xuất đám mây lơ lửng Từng đàn co trắng nhẹ nhàng trôi trên không gian tĩnh mịch Không còn cái nắng gay gắt mùa hạ lá đã bắt đầu lìa cành để trở với Học sinh lên cội Trên mặt ao lăn tăn gơn sóng bảng làm Đâu đó vẳng lại tiếng sáo bài diều ngân nga tha thiết Khung cảnh êm đềm mùa thu gợi cho ta bao kỉ nịêm thời thơ ấu.” * Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng câu miêu tả và câu tồn Hãy phân tích câu đó *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung “ Mùa thu đã tới rồi, từ trên bầu trời xuất đám mây lơ lửng Từng đàn cò trắng nhẹ nhàng trôi trên không gian tĩnh mịch Không còn cái nắng gay gắt mùa hạ Những lá đã bắt đầu lìa cành để trở với cội Trên mặt ao lăn tăn gơn sóng Đâu đó vẳng lại tiếng sáo diều ngân nga tha thiết Khung cảnh êm đềm mùa thu gợi cho ta bao kỉ nịêm thời thơ ấu.” (128) Buổi 33 Ngày soạn :9/4/2016 Ngày dạy :12/4 2016 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh năm vững đặc điểm và yêu cầu bài văn miêu tả, củng cố hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ để làm bài văn miêu tả - Tích hợp với n bài văn miêu tả đã học II.Thiết kế bài dạy: 1) Các loại văn miêu tả chủ yếu lớp 6: - Tả cảnh - Tả người: + Tả chân dung người + Tả người hoạt động + Tả người xen tả cảnh 2) Các kĩ cần có để làm bài văn tả cảnh: Quan sát, tưởng tương, so sánh, liên tưởng, hồi tưởng, hệ thống hoá kiến thức 3) Bố cục bài văn tả cảnh: - Mở bài: Tả khái quat - Thân bài: Tả chi tiết - Kết bài: nêu nhận xét đối tượng 4) Luyện tập: Hãy miêu tả lại trận đấu bóng mà em đã xem LUYỆN TẬP Chữa bài tả em bé tập đi, tập nói Cách viết đoạn văn I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý kiến đúng nhất: 1) Phần mở bài đoạn văn nêu cảm nhận phải: A: Nêu tên tác giả C: Phân tích cái hay, cái đẹp cách cụ thể B: Nêu tên tác phẩm D: Nêu tác giả, tác phẩm và khái quát cảm xúc 2) Phần thân đoạn cần: A Kể lại việc C: Tóm tắt việc B: Lấy dẫn chứng minh hoạ cho việc D: Phân tích chi tiết và biểu lộ cảm xúc thân 3) Phần kết đoạn cần: A: Khái quát cảm xúc mức cao C: Dừng lại phần thân đoạn (129) B: Sử dụng các từ liên kết và nâng cao cảm xúc thân 4) Điền tiếp vào chỗ trống: Trong quá trình viết đoạn, đề bài yêu cầu có sử dụng từ loại biện pháp nghệ thuật đã học ta phải: II Sửa lại đoạn văn sau cho đúng phương pháp, cách thức dùng từ và cấu trúc ngữ pháp: Qua văn “ Cây tre Việt Nam” đã cho ta thấy vai trò to lớn cây tre sống người Tre gắn bó với sống người lẽ tự nhiên Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hoá Tác giả đã ví tre chẳng khác nào người bạn thân, luôn có mặt sống người Việt Nam bất chấp gian khổ, khó khăn Lặng thầm cống hiến sức mình Tre không đòi hỏi thiệt hơn, không tính toán Ai chẳng biết đến cái cối xay tre tự ngàn đời, chõng tre hay quạt nan xua tan cái nóng oi ả buổi trưa hè Tuổi thơ nơi thôn quê Cánh diều vút cao cùng tiếng sáo trúc Những que chuyền Không gắn bó với người sống Tre còn gắn bó với chúng ta chiến đấu gian khổ và khốc liệt Cái chông tre mộc mạc chí thô kệch mà giết không (130) nhiêu quân thù Luỹ làng kiên cố, dày đặc trùm bóng âu yếm lên làng xóm thôn Lại là thành trì vững ngăn cản bước tiến quân thù Ta sinh có tre, trên giường tre thân thuộc Nếu đời sống người Việt Nam không có loài cây thân thương chắn thiếu vắng nhiều (131) (132) (133) Buổi 34 Ngày soạn : 15/4/2016 Ngày dạy : 19/4/2016 CẢM THỤ VĂN BẢN “ CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ.” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu sâu thể loại văn nhật dụng Thấy tầm quan trọng câu Long Biên thời đại ngày _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “CLBCNLS ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Trong phần miêu tả cây cầu Long Biên, tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ nào? Hãy nêu tác dụng việc sử dụng hình ảnh ấy? Qua việc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật này, em thấy thêm vẻ đẹp gì cầu Long Biên? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe _ Tìm hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết miêu tả cầu Long Biên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh tác phẩm và ấn (134) tượng mà chi tiết đó để lại _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả + Cây cầu lên không nặng nề trọng lượng thực nó mà mềm mại duyên dáng + Tăng thêm vẻ đẹp cảnh sắc hai bên bờ sông Hồng _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung LUYỆN TẬP CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các lỗi sai chủ ngữ và vị ngữ _ Rèn kĩ viết đúng CN-VN II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức *Nhắc lại các lỗi chủ ngữ và vị ngữ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Việc sử dụng đúng câu Tiếng Việt là việc làm bắt buộc và vô cùng cần thiết học sinh Nếu không thành thục kĩ này, các em viết bài văn tối nghĩa, ngờ nghệch, thâm chí làm trò cười cho lớp Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe HĐ2: GV đưa bài tập rèn kĩ năng: I Chữa lỗi sai chủ ngữ và vị ngữ: Hãy phân tích cấu tạo và cho biết câu sau sai đâu? Sửa lại cho đúng a) Qua cách xử lí tình huống, thể là người thông minh (135) b) Vào buổi sáng đẹp trời, giọt sương long lanh còn vương đọng trên cành cây cỏ và chú chim non đua hót mừng bình minh c) Cô Hà người đạt giải thi “ cô giáo-mẹ hiền” d)Qua văn “ Vượt thác” cho ta thấy dượng Hương Thư là người khoẻ mạnh, yêu lao động e)Hình ảnh Bác Hồ-vị cha già muôn vàn kính yêu dân tộc f) Với việc miệt mài học tập đã giúp em đạt danh hiệu học sinh giỏi Buổi 35 Ngày soạn :24/4/2016 Ngày dạy : 26/4/2016 CẢM THỤ VĂN BẢN “ BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu ý nghĩa văn bản, thấy tài tình tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật bài _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: (136) 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “BTCTLD Đ ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Hãygiải thích vì thư nói chuyện mua bán đất đai cách đây kỉ lại coi là nước văn hay thiên nhiên và môi trường? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu nội dung tác phẩm và ý nghĩa nội dung đó _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả + Bức thư viết từ tình yêu quê hương, và với người da đỏ thì đó là tình yêu đặc biệt gắn với đất đai, thiên nhiên + Tác giả nói đến không đất đai chung chung mà là tất gì liên quan đến đất đai cây cối, côn trùng, (137) bông hoa, đồng cỏ, vũng nước, gió thoảng qua.Tóm lại là tất gì liên quan đến thiên nhiên _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (138) LUYỆN TẬP SỬA LỖI VÀ VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các lỗi sai quá trình làm bài _ Rèn kĩ viết đơn theo mẫu và không theo mẫu II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt HĐ 2:Một số Bài tập sửa lỗi Sửa lại câu văn sau cho trôi chảy: a) Trong văn “ Lòng yêu nước” đã tác giả thể cách sâu sắc tình cảm mình b) Thông qua hình ảnh chàng Dế Mèn văn “ Bài học đường đời đầu tiên” tác giả nêu bài học sâu sắc c) Cảnh sông nước Cà Mau tác giả thể thật gây ấn tượng mạnh cho người đọc d) Kiều Phương là nhân vật truyện ngắn “ Bức tranh em gái tôi” tác giả Tạ Duy Anh sáng tác mang lại suy nghĩ ấn tượng cho người đọc e) Dượng Hương Thư đã xuất “Vượt thác” tác giả miêu tả thành công f) Tiếng nói dân tộc, thứ ngôn ngữ quý báu đó, tác phẩm “ buổi học cuối cùng” (139) g) Bác Hồ, vị cha gia kính yêu dân tộc, người lối đưa đường, đưa nhân dân thoát khỏi đêm đen nô lệ h) Lượm-một chú bé thật gan dạ, dũng cảm, chú bé hồn nhiên yêu đời, yêu cách mạng (140) Tuần 31 LUYỆN TẬP Cách viết đoạn văn I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý kiến đúng nhất: 1) Phần mở bài đoạn văn nêu cảm nhận phải: A: Nêu tên tác giả C: Phân tích cái hay, cái đẹp cách cụ thể B: Nêu tên tác phẩm D: Nêu tác giả, tác phẩm và khái quát cảm xúc 2) Phần thân đoạn cần: A Kể lại việc C: Tóm tắt việc B: Lấy dẫn chứng minh hoạ cho việc D: Phân tích chi tiết và biểu lộ cảm xúc thân 3) Phần kết đoạn cần: A: Khái quát cảm xúc mức cao C: Dừng lại phần thân đoạn B: Sử dụng các từ liên kết và nâng cao cảm xúc thân 4) Điền tiếp vào chỗ trống: Trong quá trình viết đoạn, đề bài yêu cầu có sử dụng từ loại biện pháp nghệ thuật đã học ta phải: II Sửa lại đoạn văn sau cho đúng phương pháp, cách thức dùng từ và cấu trúc ngữ pháp: Qua văn “ Cây tre Việt Nam” đã cho ta thấy vai trò to lớn cây tre sống người Tre gắn bó với sống người lẽ tự nhiên Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hoá Tác giả đã ví tre chẳng khác nào người bạn thân, luôn có mặt sống người Việt Nam bất chấp gian khổ, khó khăn Lặng thầm cống hiến sức mình (141) Tre không đòi hỏi thiệt hơn, không tính toán Ai chẳng biết đến cái cối xay tre tự ngàn đời, chõng tre hay quạt nan xua tan cái nóng oi ả buổi trưa hè Tuổi thơ nơi thôn quê Cánh diều vút cao cùng tiếng sáo trúc Những que chuyền Không gắn bó với người sống Tre còn gắn bó với chúng ta chiến đấu gian khổ và khốc liệt Cái chông tre mộc mạc chí thô kệch mà giết không nhiêu quân thù Luỹ làng kiên cố, dày đặc trùm bóng âu yếm lên làng xóm thôn Lại là thành trì vững ngăn cản bước tiến quân thù Ta sinh có tre, trên giường tre thân thuộc Nếu đời sống người Việt Nam không có loài cây thân thương chắn thiếu vắng nhiều (142) Tuần 32 Tiết CẢM THỤ VĂN BẢN “ BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu ý nghĩa văn bản, thấy tài tình tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật bài _ Rèn kĩ viết đoạn theo lối cảm thụ II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “BTCTLD Đ ” 10 câu văn 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn là việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung tác phẩm Đồng thời nó giúp chúng ta rèn kĩ viết đoạn- việc làm không thể thiếu môn TLV Bài luyện tập này giúp các có kĩ đó HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Hãygiải thích vì thư nói chuyện mua bán đất đai cách đây kỉ lại coi là nước văn hay thiên nhiên và môi trường? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu nội dung tác phẩm và ý nghĩa nội dung đó _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo (143) tác giả + Bức thư viết từ tình yêu quê hương, và với người da đỏ thì đó là tình yêu đặc biệt gắn với đất đai, thiên nhiên + Tác giả nói đến không đất đai chung chung mà là tất gì liên quan đến đất đai cây cối, côn trùng, bông hoa, đồng cỏ, vũng nước, gió thoảng qua.Tóm lại là tất gì liên quan đến thiên nhiên _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược bài và rút bài học chung (144) Tuần 32 Tiết LUYỆN TẬP CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các lỗi sai chủ ngữ và vị ngữ _ Rèn kĩ viết đúng CN-VN II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức *Nhắc lại các lỗi chủ ngữ và vị ngữ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Việc sử dụng đúng câu Tiếng Việt là việc làm bắt buộc và vô cùng cần thiết học sinh Nếu không thành thục kĩ này, các em viết bài văn tối nghĩa, ngờ nghệch, thâm chí làm trò cười cho lớp Hoạt động trò Kết cần đạt Lắng nghe * Chữa lỗi sai chủ ngữ và vị ngữ: Hãy phân tích cấu tạo và cho biết câu sau sai đâu? Sửa lại cho đúng a)Qua cách xử lí tình huống, thể là người thông minh b) Vào buổi sáng đẹp trời, giọt sương long lanh còn vương đọng trên cành cây cỏ và chú chim non đua hót mừng bình minh c) Cô Hà người đạt giải thi “ cô giáo-mẹ hiền” d)Qua văn “ Vượt thác” cho ta thấy dượng Hương Thư là người khoẻ mạnh, yêu lao động e)Hình ảnh Bác Hồ-vị cha già muôn vàn kính yêu dân tộc (145) f) Với việc miệt mài học tập đã giúp em đạt danh hiệu học sinh giỏi (146) Tuần 36 Ngày soạn :30/4/2016 Ngày dạy :3/5/2016 LUYỆN TẬP SỬA LỖI VÀ VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ tìm, phát các lỗi sai quá trình làm bài _ Rèn kĩ viết đơn theo mẫu và không theo mẫu II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động thầy HĐ 1: Giới thiệu bài : Hoạt động trò Lắng nghe Kết cần đạt II Hãy biến câu ghép sau thành câu đơn: a) Bố tôi làm, còn mẹ tôi chợ, nấu cơm b) Mấy hôm nọ, trời nắng to, tất người cảm thấy mệt mỏi c) Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thứơc, trông hai bên bơg, rừng đước dựng cao ngất hai dãy trường thành vô tận d) Trong lớp tôi, Linh Giang học giỏi nhất, còn Thơ lại có giọng đọc tuyệt vời III Trong câu sau, đâu là câu miêu tả, đầu là câu tồn tại? Phân tích cấu tạo chúng? a) Chợ mọc lên cạnh nhà tôi e) Cạnh nhà tôi, mọc lên cái chợ b) Lom khom núi tiều vài chú f) Lác đác bên sông chợ nhà c) Từ xa, xuất vệt khói đen g) Mây trắng bay nhởn nhơ trên bầu (147) trời d) Từ mái tóc chị, toả mùi hương thơm h) Tại khu phố ấy, nghi ngút khói đen LUYỆN TẬP IV Hãy xếp ý cho hợp lí bài văn “Tả khu vườn buổi sáng đẹp trời” Tôi yêu ngôi nhà nội – ngôi nhà mái ngói đỏ tươi rộng rãi, thoáng mát.( ) Tôi yêu là khu vườn ông vào buổi sáng đẹp trời ( ) Buổi sáng, giọt sương mai còn vương đọng trên tán lá xanh mướt cây hồng xiêm, sấu, ổi , ngọc lan thì chú chim sâu tinh nghịch xây tổ trên cành bưởi đã lích rích chuyền cành, đánh thức khu vườn.( ) Tôi thích quê nội dịp cuối tuần.( ) Vườn ông tôi đa dạng Các loài cây ăn và các loại hoa chung sống thật hoà thuận và bình Chẳng chúng tranh giành, cãi cọ nhau.( ) Cô ta nâng niu cái nụ còn chúm chím, ướt đẫm sương mai, lòng đầy kiêu hãnh và thách thức ( ) Chú sơn ca từ vườn nhà bay sang góp chuyện khiến khu vườn sôi động hẳn lên( ) Anh chích choè có vẻ thích thú trước buổi sớm mai nên luôn miệng hót vang.( ) Đứng cạnh chị hoa huệ nghiêm túc là nàng hồng- nữ chúa các loài hoa mải mê chải tóc, soi gương Hồng kiêu sa tự hào sắc đẹp mình.( ) Tôi đứng hít hà cái mùi thơm mát và say sưa ngắm cảnh đẹp khu vườn ông nội ( ) Một anh gió tinh nghịch chạy nhảy làm rối tung mái tóc chị hoa tóc tiên,tiện thể đưa làn hương thơm ngát đoá ngọc lan bay khắp khu vườn.( ) Chưa tôi thấy cảnh đẹp và bình yên đến Trên trời cao, bé nắng nghịch ngợm nheo nheo đôi mắt, phóng thẳng xuống mặt đất Chú luồn qua kẽ lá tạo nên gương soi nho nhỏ, xinh xinh ( ) Sương bắt đầu tan, chảy xuống đất hạt lưu li vắt ( ) Đàn ong chăm kéo kiếm mồi ( ) Chúng sà xuống chỗ nàng hồng và say sưa hut mật.( ) Khoảng 10h sáng, vườn ông diễn thi giọng hát hay các loài chim Hầu hết các loài có mặt.( ) (148) Hồng bị ong châm đau quá, cô ta nhăn nhó kêu toáng lên giọng chua loét: “ Lũ ong đáng nghét kia! Đi chỗ khác kẻo làm hỏng áo váy ta bây giờ” ( ) Lão vẹt già năm tham gia Giọng lão chẳng có gì khá khẩm các năm trước, có lông là sặc sỡ hơn.( ) Chim oanh năm hát hay là thế, mà hôm lại bị khản tiếng Hát nửa bài, nó đành rút lui Ban giám khảo là chim sâu và sáo đen biết nhìn lắc đầu ( ) Phần thắng năm người cho thuộc vàng anh Chú vừa hót lại vừa biểu diễn điệu múa tuyệt đẹp Tất người, kể bác sấu già say sưa ngắm nhìn, lắng nghe Thỉnh thoảng, lại đồng tình tràng pháo tay anh gió chạy qua.() Huy chương vàng đã thuộc hoạ mi Nó sung sướng nhận giải lại vội vã bay Nghe các loài kháo nhau, nó còn luyện giọng câu lạc nào đó để cuối năm còn tham gia thi tiếp( ) Cuộc thi kết thúc, khu vườn trở lại yên tĩnh Chỉ nghe tiếng lũ ong vo ve và tiếng càu nhàu nàng hồng ( ) mà người nhầm Hoạ mi tưởng không tham gia, cuối buổi xuất Chắc cô nàng trang điểm quá cầu kì nên đến muộn Cô cất giọng hát, tất lặng im Lũ bướm ưa rong chơi hạ cánh trên bông hoa cúc trắng Ong chăm là dừng tay Không gian lắng đọng để thưởng thức tiếng hót diệu kì Ông nội đứng cạnh tôi từ lúc nào, ông gật gù tán thưởng.( ) Ngày soạn : 4/5/2016 Ngày dạy : 6/5/2016 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN – HKII I VĂN BẢN : Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài (149) - Kể theo ngôi thứ ( Dế Mèn kể ) - Bài học đầu tiên Dế Mèn là không nên kiêu căng, xốc a) Nghệ thuật : - Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … - Lời văn : giàu hình ảnh, cảm xúc b) Ý nghĩa văn : Văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc nên đã gây cái chết Dế Choắt.Dế Mèn ân hận và rút bài học đường đời đầu tiên cho mình : tính kiêu căng tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi a) Nghệ thuật : - Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Sử dụng hiệu các phép tu từ - Từ ngữ : gợi hình, chính xác b) Ý nghĩa văn : Văn miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã; sống người chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo Văn là đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn với thiên nhiên và người vùng đất Cà Mau Bức tranh em gái tôi – Tạ Duy Anh - Nhân vật chính : người anh + Kiều Phương - Nhân vật trung tâm : người anh - Kể theo ngôi thứ ( người anh kể ) - Cô em gái truyện có tài hội họa - Trong truyện người anh đã đố kị với tài cô em gái nhờ tình cảm, lòng nhân hậu người em nên người anh đã nhận tính xấu đó a) Nghệ thuật : - Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả - Kể chuyện theo ngôi thứ tự nhiên, chân thật - Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật b) Ý nghĩa văn : Văn kể người anh và cô em gái có tài hội họa Văn cho thấy : tình cảm sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu cô em gái đã giúp cho người anh nhận phần hạn chế mình Vì vậy, tình cảm sáng, nhân hậu lớn lòng ghen ghét, đố kị Vượt thác – Võ Quảng - Nhân vật chính : Dượng Hương Thư - Phương thức biểu đạt : miêu tả a) Nghệ thuật : - Miêu tả : cảnh thiên nhiên + người - Sử dụng hiệu các phép tu từ : so sánh, nhân hóa (150) - Các chi tiết miêu tả : đặc sắc, tiêu biểu - Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng b) Ý nghĩa văn : Văn miêu tả cảnh thiên nhiên trên sông Thu Bồn theo hành trình vượt thác vừa êm đềm vừa uy nghiêm Nổi bật trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ là hình ảnh dượng Hương Thư mạnh mẽ, hùng dũng vượt thác “Vượt thác” là bài ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ đó đã nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô-đê - Nhân vật chính : Phrăng + Thầy Ha-men - Kể theo ngôi thứ ( Phrăng kể ) - Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng - Thầy Ha-men là người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước a) Nghệ thuật : - Kể chuyện theo ngôi thứ - Xây dựng tình truyện độc đáo - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngôn ngữ : tự nhiên - Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán, các hình ảnh so sánh b) Ý nghĩa văn : Văn kể buổi học tiếng Pháp cuối cùng lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy Ha-men và cậu bé Phrăng.Qua đó, truyện cho thấy : Tiếng nói là giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc Tình yêu tiếng nói dân tộc là biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc là sức mạnh văn hóa, không lực nào có thể thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình Tác giả thật là người yêu nước, yêu độc lập, tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ - Nhân vật trung tâm : Bác Hồ - Bác Hồ miêu tả qua cái nhìn anh chiến sĩ a) Nghệ thuật : - Thể thơ : thơ năm chữ - Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm - Lời thơ : giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ b) Ý nghĩa văn : Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch, văn thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội và nhân dân; tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân ta với Bác Lượm – Tố Hữu a) Nghệ thuật : - Thể thơ : thơ bốn chữ - Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm (151) - Sử dụng nhiều từ láy : gợi hình, giàu âm điệu - Cách ngắt dòng các câu thơ ( tác giả hay tin Lượm hy sinh) : thể đau xót, nghẹn ngào - Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm bật chủ đề tác phẩm : Lượm sống mãi lòng chúng ta b) Ý nghĩa văn : Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu Đồng thời bài thơ đã thể chân thật tình cảm mến thương và cảm phục tác giả dành cho Lượm nói riêng và em bé yêu nước nói chung Hướng dẫn đọc thêm : MƯA – Trần Đăng Khoa a) Nghệ thuật : - Thể thơ : thơ tự do, câu ngắn, nhịp nhanh - Sử dụng phép nhân hóa - tạo dựng hình ảnh sống động mưa - Khắc họa hình ảnh người cha cày mang ý nghĩa biểu trưng cho tư lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp người trước thiên nhiên - Miêu tả thiên nhiên : hồn nhiên, tinh tế, độc đáo b) Ý nghĩa văn : Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên và tư vững chãi người Từ đó thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả với thiên nhiên và làng quê mình Cô Tô – Nguyễn Tuân a) Nghệ thuật : - Khắc họa hình ảnh : tinh tế, chính xác, độc đáo - Sử dụng các phép so sánh lạ - Từ ngữ : giàu tính sáng tạo b) Ý nghĩa văn : Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động trên vùng đảo này Qua đó, ta thấy tình cảm yêu quý tác giả mảnh đất quê hương 10 Cây tre Việt Nam – Thép Mới a) Nghệ thuật : - Kết hợp chính luận và trữ tình - Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Sử dụng hiệu các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ - Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao b) Ý nghĩa văn : Văn cho thấy vẻ đẹp và gắn bó cây tre với đời sống dân tộc ta Qua đó, ta thấy tác giả là người có hiểu biết cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng cây tre Việt Nam 11 Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC – I Ê-ren-bua a) Nghệ thuật : - Kết hợp chính luận và trữ tình - Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm (152) - Miêu tả : tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Biểu cảm xúc tha thiết, sôi và suy nghĩ sâu sắc - Lập luận : lô-gíc và chặt chẽ b) Ý nghĩa văn : Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu gì gần gũi, thân thuộc nơi nhà, xóm, phố, quê hương Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt thử thách chiến tranh vệ quốc Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê-ren-bua truyền tới 12 Lao xao – Duy Khán a) Nghệ thuật : - Miêu tả : tự nhiên, sinh động, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian : đồng dao, thành ngữ - Sử dụng hiệu các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … - Lời văn : giàu hình ảnh b) Ý nghĩa văn : Văn đã cung cấp thông tin bổ ích và lí thú đặc điểm số loài chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm người với loài vật thiên nhiên Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước, 13 Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan ) a) Nghệ thuật : - Phương thức biểu đạt : thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm - Nêu số liệu cụ thể - Sử dụng phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … b) Ý nghĩa văn : Văn đã cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên : chứng nhân đau thương và anh dũng dân tộc ta chiến tranh và sức mạnh vươn lên đất nước ta nghiệp đổi Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng tác giả cầu Long Biên thủ đô Hà Nội 14 Bức thư thủ lĩnh da đỏ – Xi-át-tơn a) Nghệ thuật : - Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp đối lập đã sử dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục thư - Ngôn ngữ : biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mãnh đất quê hương – nguồn sống người - Khắc họa sống thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ b) Ý nghĩa văn : Nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh 15 Động Phong Nha – Trần Hoàng a) Nghệ thuật : - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng các số liệu cụ thể, khoa học (153) - Miêu tả sinh động, từ xa đến gần theo trình tự không gian, thời gian hành trình du lịch Phong Nha b) Ý nghĩa văn : Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh thiên nhiên, môi trường để phát triển kinh tế du lịch và bảo vệ sống người II TIẾNG VIỆT : Phó từ : a Khái niệm phó từ : - Phó từ là từ chuyên kèm với động từ, tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ b Các loại phó từ: Có loại lớn : - Phó từ đứng trước động từ, tính từ : Thường bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến - Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết và hướng So sánh : a Khái niệm so sánh : So sánh là đối chiếu vật này với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Môi đỏ son Cấu tạo phép so sánh : Mô hình phép so sánh : gồm phần Vế A (Sự vật so sánh) Môi Phương diện so sánh Từ so sánh đỏ Vế B (Sự vật dùng để so sánh.) son VD: Da trắng tuyết (1) (2) (3) (4) c Các kiểu so sánh : Căn vào các từ so sánh ta có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang ( Từ so sánh : như, giống, tựa, y hệt, y như, là, …) - So sánh không ngang ( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, …) d Tác dụng: - Giúp vật, việc cụ thể, sinh động - Giúp thể sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả Nhân hóa : a Khái niệm nhân hóa : Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho vật, cây cối… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người b Các kiểu nhân hóa: Có kiểu : a/ Dùng từ vốn gọi người à để gọi vật VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng (154) b/ Dùng từ hoạt động, tính chất người à để hoạt động, tính chất vật VD: Con mèo nhớ thương chuột c/ Trò chuyện, xưng hô với vật với người VD: Trâu Ta bảo trâu này Ẩn dụ : a Khái niệm ẩn dụ : - Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ thường gặp - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hoán dụ : a Khái niệm hoán dụ : - Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Các kiểu hoán dụ Có kiểu : - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng c So sánh ẩn dụ và hoán dụ : * Giống : - Đều gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng, khái niệm khác - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Khác : Ẩn dụ - Dựa vào nét tương đồng : + Hình thức + Cách thức + Phẩm chất + Chuyển đổi cảm giác Hoán dụ - Dựa vào quan hệ gần gũi : + Bộ phận với toàn thể + Cụ thể với trừu tượng + Dấu hiệu vật với vật + Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Các thành phần chính câu : a Phân biệt TPC với TPP câu - Thành phần chính : là thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn ( CN + VN ) - Thành phần phụ : là thành phần không bắt buộc phải có mặt câu ( trạng ngữ, … ) (155) b Vị ngữ: - Là thành phần chính câu - Có khả kết hợp với các phó từ quan hệ thời gian phía trước - Trả lời cho các câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như nào? - Cấu tạo : động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ - Trong câu có thể có nhiều vị ngữ c Chủ ngữ: - Là thành phần chính câu - Nêu tên vật, tượng, … nói đến vị ngữ - Trả lời cho các câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì? - Cấu tạo : danh từ cụm danh từ, động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ - Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ Câu trần thuật đơn : * Câu trần thuật đơn : - Cấu tạo : Là loại câu cụm C – V tạo thành ( Câu đơn ) ( Lưu ý: câu có CN và nhiều VN câu có nhiều CN và VN xem là câu đơn ) - Chức : Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Câu trần thuật đơn có từ là : a Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” : - Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành Ngoài ra, có thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ) - Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải” b Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : Một số kiểu đáng chú ý : - Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu Câu trần thuật đơn không có từ là : a Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ “là” : - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa b Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”: - Câu miêu tả : CN - VN VD: Con chim / bay - Câu tồn : VN - CN VD: Trong nhà, có / khách 10 Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ : a Câu thiếu chủ ngữ: Nguyên nhân sai: Lầm trạng ngữ với chủ ngữ Sửa: - Thêm chủ ngữ - Biến trạng ngữ à chủ ngữ (156) b Câu thiếu vị ngữ: - Nguyên nhân: Lầm định ngữ là vị ngữ - Sửa: + Thêm vị ngữ: + Biến định ngữ à chủ ngữ - Nguyên nhân: Lầm phần phụ chú là vị ngữ - Sửa: + Thêm vị ngữ + Thay dấu phẩy từ là c Câu thiếu chủ ngữ + Nguyên nhân: chưa phân biệt trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ ² Cách chữa lỗi Bổ sung nòng cốt chủ vị d Câu sai quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu - Nguyên nhân: xếp các thành phần câu không hợp lý - Cách chữa lỗi Viết lại cho đúng với trật tự ngữ pháp, ngữ nghĩa III TẬP LÀM VĂN : Văn tả cảnh : - Mở bài : Giới thiệu cảnh định tả - Thân bài : + Tả khái quát + Tả chi tiết : tả theo trình tự thời gian, không gian Lưu ý: Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhân hóa, … và dùng tất các giác quan để cảm nhận, miêu tả - Kết bài : Cảm nghĩ cảnh tả Văn tả người : * Tả chân dung : - Mở bài : Giới thiệu người định tả - Thân bài : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? … + Tả tính tình : Hiền; sở thích? Thương người, thương yêu động vật, thiên nhiên? Nghiêm khắc? Chăm chỉ? Biết quan tâm giúp đỡ người? Lưu ý: Tả tính tình qua cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm… Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, … - Kết bài : Cảm nghĩ người tả + mong ước em * Tả người hoạt động, làm việc : - Mở bài : Giới thiệu người với công việc họ làm mà em tả ( Ai? Em thấy lúc nào? Họ làm gì? Ở đâu? ) - Thân bài : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? … Lưu ý: Cần lựa chọn chi tiết phù hợp với công việc họ làm Ở trên là gợi ý chung không phải riêng hành động (157) + Tả trình tự việc làm người đó : Làm gì trước? Làm gì sau? Kết việc làm họ? ( Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, … để bài văn hay ) - Kết bài : Cảm nghĩ người tả (158)

Ngày đăng: 13/10/2021, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

lên bảng viết - giao an day them van 6
l ên bảng viết (Trang 73)
CỦNG CỐ: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I.Mục tiêu cần đạt: - giao an day them van 6
c tiêu cần đạt: (Trang 73)
_ Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết miêu tả hình dáng và tính cách của DM. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. - giao an day them van 6
k ĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết miêu tả hình dáng và tính cách của DM. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ (Trang 79)
+ Gíúp người đọc hình dung cụ thể về cảnh sông nước của vùng  này. - giao an day them van 6
p người đọc hình dung cụ thể về cảnh sông nước của vùng này (Trang 83)
LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu cần đạt: - giao an day them van 6
c tiêu cần đạt: (Trang 86)
_ hình ảnh lá cờ tung bay trong gió nhẹ... - giao an day them van 6
h ình ảnh lá cờ tung bay trong gió nhẹ (Trang 86)
+ Là một người có thân hình - giao an day them van 6
m ột người có thân hình (Trang 90)
b) Có mấy hình thức ẩn dụ? 3.Bài mới: - giao an day them van 6
b Có mấy hình thức ẩn dụ? 3.Bài mới: (Trang 101)
Hình ảnh người nông dân đi cày về trong mưa là hình ảnh hết sức quen thuộc ở làng quê - giao an day them van 6
nh ảnh người nông dân đi cày về trong mưa là hình ảnh hết sức quen thuộc ở làng quê (Trang 107)
?Lập bảng trình bày sự giống và - giao an day them van 6
p bảng trình bày sự giống và (Trang 114)
LUYỆN TẬP HOÁN DỤ I.Mục tiêu cần đạt: - giao an day them van 6
c tiêu cần đạt: (Trang 114)
_ Hình thức: dài, ngắn nhưng mỗi câu phải đúng 4 tiếng. _ Gieo vần: chân , lưng, liền, cách. - giao an day them van 6
Hình th ức: dài, ngắn nhưng mỗi câu phải đúng 4 tiếng. _ Gieo vần: chân , lưng, liền, cách (Trang 116)
e)Hình ảnh Bác Hồ-vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc. - giao an day them van 6
e Hình ảnh Bác Hồ-vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc (Trang 144)
- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Khác nhau : - giao an day them van 6
h ằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Khác nhau : (Trang 154)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w