- Thấy được những nét chính về nội dung, nghệ thuật tác phẩm và phân tích được nhân vật chính trong tác phẩm.. - Nắm đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Du.- Thấy đợc những nét chính v
Trang 1- HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm các từ loại đã học trong chơng trình ngữ văn THCS.
- Hiểu đợc cấu tạo của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
B Tiến trỡnh dạy học
I Kiến thức cần nhớ
* Từ loại:
1 Danh từ:
- L nhà nh ững từ chỉ sự vật người,vật, hiện tượng, khỏi niệm
- Khả năng kết hợp: kết hợp với các từ những, các, mọi ở phía tr ớc; này, kia, ấy,nọ ở phía sau
- Chức vụ ngữ pháp: làm chủ ngữ hoặc bổ ngữ, có khi làm vị ngữ trong câu (đứng
- Là những từ chỉ tớnh chất, đặc điểm của sự vật, hoạt động trạng thỏi
- Khả năng kết hợp: kết hợp với các từ rất, hơi, lắm, quá…
- Chức vụ ngữ pháp: thờng làm vị ngữ trong câu, tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.-> Đây là 3 từ loại cơ bản của tiếng Việt và có khả năng phát triển thành cụm từ
4 Số từ:
-Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự việc
- Ví dụ: ba, năm, bảy, thứ hai, thứ năm…
- Là những từ chỉ lượng ớt hay nhiều của sự vật
- Ví dụ: những, mọi, mấy
Trang 2- Dựng để biểu thị cỏc ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sỏnh, nhõn quả giữa cỏc bộ phận của cõu hay với cõu trong đoạn văn.
- Dựng để bộc lộ tõm lớ (cảm xỳc, tỡnh cảm, thỏi độ) của người núi (vui, buồn )
- Ví dụ: than ôi
1, Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
Mai về miền Nam thơng tào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
(Viễn Phơng)
2, Xác định cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong các câu sau:
a/ Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng
Trang 3- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng đểlàm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ :
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
A nh B
So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc để làm nổi bật
vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi
2 ẩn dụ :
- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng
đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có sự tơng
đồng về công lao giá trị
3 Nhân hóa :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi…hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi với con ng-
ời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời
Ví dụ : Hoa c ời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.
Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp củathiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn dự báo số phận êm
ấm của nàng Vân
4 Hoán dụ :
- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sựdiễn đạt
Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm Giữa trái tim và ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể
Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh sự việc
6 Nói giảm, nói tránh :
- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránhgây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Ví dụ :
Trang 4Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác
7 Điệp ngữ :
- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu)
để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ
Ví dụ: Ta làm con chim hót …… xao xuyến
Vận dụng các phép tu từ từ vựng phân tích cái độc đáo trong bài ca dao sau:
Cái bống đi chợ cầu canh Con tôm đi trớc, củ hành theo sau
Con cua lệch kệch theo hầu Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua
III Dặn dò:
Ôn tập nắm vững các phép tu từ từ vựng
Trang 5Ngày 02 tháng 10 năm 2009
Bài 3: Ôn tập văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương
(Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ)
A Mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Thấy được những nét chính về nội dung, nghệ thuật tác phẩm và phân tích
được nhân vật chính trong tác phẩm
B Tiến trình dạy học
I KiÕn thøc cÇn nhí
1 T¸c gi¶:
- Năm sinh năm mất : chưa rõ
- Là con tiến sĩ Nguyễn Tường Phiên ( đời Hồng Đức thứ 27 , 1496 )
- Quê : Đỗ Lâm, Ninh Giang, Hải Hưng
-Thời đại: Sống ở TK XVI: Khi g/c PK tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, triều Lêmục nát – Mạc Đăng Dung chiếm quyền gây nên chiến tranh kéo dài đến cuối TK
- Bản thân : - Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Làm quan 1 năm, nhận thấy thế sự đảo điên, nhân tình đen bạc, ông tìm cách
bỏ quan, về quê nuôi mẹ già, ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa
- Trong thời gian sống : “Trải mấy mươi sương, châu không bước đến thịthành” N.Dữ đã dày công sưu tập, chỉnh lý và viết lại các truyện cổ lưu truyền trong dângian thành tập Truyền kỳ mạn lục
- Tác phẩm chính : Truyền kỳ mạn lục ( những ghi chép tản mạn những truyện lu kỳ đượclưu truyền )
+ Tập truyện tuy dựa vào cốt truyện xưa nhưng thực ra, khi kể lại N.Dữ đã khéo léo bộc lộthái độ yêu và ghét, cảm thông và lên án xã hội
Trang 6+ Dù ít hay nhiều, tập truyện cũng giúp người đọc hình dung được phần nào thực trạng liloạn của xh VN thế ky XVI
+ Bên cạnh văn xuôi, khi viết ông còn một số lời bình thể hiện sức đọc, sức khái quát đángkinh ngạc về một cách T.Bày ý kiến khúc chiết
2 T¸c phÈm
1 - Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện:+ Viết bằng chữ Hán
+ Theo lối văn xuôi biền ngẫu có xen 1 số bài thơ
2 Nhân vật chính trong truyện: - Phụ nữ ( có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc lứađôi người bất hạnh )
-Tri thức PK sống ngoài vòng cương toả của lễ giáo
3 K.thúc truyện thường có lời bình thêm về ý nghĩa truyện
4 Truyện được xem là “ Thiên cổ kỳ bút” – Vũ Khâm Lâm -Thời Hậu Lê
5 Truyện “Người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện
3 Gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng.
GV híng dÉn HS tr×nh bµy
II LuyÖn tËp
Đề ra: “ Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”.
a) Mở bài :
Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện người con gái Nam Xương”
- TG: Như thông tin SGK
- TP: Như thông tin SGK
a) Thân bài : Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định:
b1/ Số phận oan nghiệt của Vũ Nương:
- Tình duyên ngang trái
- Mòn mỏi đợi chờ vất vả gian lao
Trang 7- Cỏi chết thương tõm
- Nỗi oan cỏch trở
b2/ Vẻ đẹp truyền thống của VN:
- Người con gỏi thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp
- Người vợ thuỷ chung
- Người mẹ hiền dõu thảo
- Người phụ nữ lớ tưởng trong XHPK
c/ Đỏnh giỏ:
Bi kịch của VN là lời tố cỏo XHPK xem trọng quyền uy của những kẻ giàu cú, những
người đàn ụng trong gia đỡnh.Những người pn đức hạnh khụng được bờnh vực chở che màcũn bị đối xử bất cụng vụ lớ Vẻ đẹp của VN tiờu biểu cho người pn VN từ xưa đến nay Thể hiện cảm thương đối với số phận oan nghiệt của VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống củanàng, tỏc phẩm đó thể hiện giỏ trị hiện thực và nhõn đạo sõu sắc
- Liờn hệ so sỏnh: TKiều, VHDG, HXHương, Chinh phụ ngõm…
* GV yờu cầu HS viết thành bài văn hoàn chỉnh
III Dặn dò:
Hoàn chỉnh đề bài trên
Trang 8- Nắm đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều
- Học thuộc và nắm đợc nội dung, NT các đoạn trích học trong tác phẩm Truyện Kiều
II Các bài tập cụ thể:
Cõu 1:
Chộp lại chớnh xỏc 4 dũng thơ đầu trong đoạn trớch Cảnh ngày xuõn trớch trong Truyện
Kiều của Nguyễn Du Viết khoảng 5 cõu nhận xột về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ
đú
Gợi ý trả lời: Học sinh chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ
Ngày xuõn con ộn đưa thoi, Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi.
Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:
+ Bức tranh mựa xuõn được gợi lờn bằng nhiều hỡnh ảnh trong sỏng : cỏ non, chim ộn, cành
hoa lờ trắng là những hỡnh ảnh đặc trưng của mựa xuõn
+ Cảnh vật sinh động nhờ những từ ngữ gợi hỡnh : con ộn đưa thoi, điểm
+ Cảnh sắc mựa xuõn gợi vẻ tinh khụi với vẻ đẹp khoỏng đạt, tươi mỏt
Cõu 2: Nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Mó Giỏm Sinh
mua Kiều.
Trang 9Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần
đạt được các ý cơ bản sau :
- Bút pháp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh Bằng bútpháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện : trang phục áo quần bảnhbao, diện mạo mày râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vô lễ, cộc lốc "Mã Giám Sinh", cử chỉhách dịch ngồi tót sỗ sàng tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch củatên buôn thịt bán người giả danh trí thức
- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện
như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bày bộ mặt thật của bọn chúngtrong xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con người bỉ ổi,
đê tiện đó
Câu 3: Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều.
Yêu cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn
học và những hiểu biết về Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn.
a Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du và Truyện Kiều:
- Nguyễn Du được coi là một thiên tài văn học, một tác gia văn học tài hoa và lỗi lạc nhấtcủa văn học Việt Nam
- Truyện Kiều là tác phẩm đồ sộ của Nguyễn Du và là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi
ca về ngôn ngữ tiếng Việt
b Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du :
- Thân thế : xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thốngvăn học
- Thời đại : lịch sử đầy biến động của gia đình và xã hội
- Con người : có năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ côi sớm, có những năm thánggian truân trôi dạt Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợptrong trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn, có giá trị cả về chữ Hán vàchữ Nôm
c Giới thiệu về giá trị Truyện Kiều:
* Giá trị nội dung :
- Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo.
- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của
con người
- Truyện Kiều tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người.
* Giá trị nghệ thuật :
Tác phẩm là một kiệt tác nghệ thuật trên tất cả các phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách
xây dựng nhân vật Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc.
Trang 10Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một).
Học sinh cần viết được các ý cụ thể :
- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp củathiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người :
+ Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn.
- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái mà qua
đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người
- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du
để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này
III DÆn dß:
§äc thªm vÒ t¸c phÈm TruyÖn KiÒu
Trang 11- Nắm đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Du.
- Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều
- Học thuộc và nắm đợc nội dung, NT các đoạn trích học trong tác phẩm Truyện Kiều
II Các bài tập cụ thể:
Cõu 1 Phõn tớch 8 cõu thơ cuối của đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch (trớch Truyện Kiều của
Nguyễn Du)
Tỏm cõu cuối trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch là một bức tranh tõm tỡnh xỳc
động diễn tả tõm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh
a Giới thiệu xuất xứ đoạn trớch dựa vào những hiểu biết về vị trớ của nú trong văn bản vàtỏc phẩm
b Phõn tớch cỏc cung bậc tõm trạng của Kiều trong đoạn thơ :
- Điệp từ "Buồn trụng" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cỏi nhỡn của nàng Kiều : cú tỏc dụng
nhấn mạnh và gợi tả sõu sắc nỗi buồn dõng ngập trong tõm hồn nàng
- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bờn bờ biển, từ cỏnh buồm thấp thoỏng, cỏnh hoa trụi
man mỏc đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng súng ầm ầm" đều thể hiện tõm trạng và cảnh ngộ của
Kiều : sự cụ đơn, thõn phận trụi nổi lờnh đờnh vụ định, nỗi buồn tha hương, lũng thươngnhớ người yờu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ Đỳng là cảnh lầu Ngưng Bớch được nhỡnqua tõm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, õm thanh từ tĩnh đếnđộng, nỗi buồn từ man mỏc lo õu đến kinh sợ Ngọn giỏo cuốn mặt duềnh và tiếng súngkờu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hói hựng, như bỏo trước dụng bóo của số phận sẽ nổi lờn,
xụ đẩy, vựi dập cuộc đời Kiều
c Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chớnh là nỗi buồn thõn phận của baongười phụ nữ tài sắc trong xó hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xút
Cõu 2:
Chộp lại bốn cõu thơ núi lờn nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch và nhận xột về cỏch dựng từ ngữ hỡnh ảnh trong đoạn thơ.
Yờu cầu :
Trang 12- Chép chính xác 4 dòng thơ :
"Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm."
- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích, điển cốsân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt không làm tròn chữ hiếucủa Kiều Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấmlòng hiếu thảo của nàng
Câu 3:
Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ :
"Nao nao dòng nước uốn quanhDịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường,Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng: vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc Các từ láy vừagợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người
- Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nétthanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng Từ
láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm
về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện
- Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương Các từ gợi tảđược hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệpkhiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âmkhí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo
Trang 13II C¸c bµi tËp cô thÓ:
Câu 1: Phần cuối của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương được tác giả xây
dựng bằng hàng loạt những chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó
Các chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang dưới Thuỷ cung, cảnh sống dưới Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sông cùng những lời nói của nàng khi kết thúc câu chuyện Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm hoàn chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương, dù đã chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan,bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho mình
- Câu nói cuối cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó không có chỗ cho nàng dung
thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : người chết không thể sống lạiđược
Câu2:
Suy nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Nêu được những cảm nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên :
a Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô típ ở truyện Nôm truyền thống: mộtchàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu nhưThạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa Quỳnh Nga Mô típ kết cấu đó thường biểu hiệnniềm mong ước của tác giả và cũng là của nhân dân Trong thời buổi nhiễu nhương hỗnloạn này, người ta trông mong ở những người tài đức, dám ra tay cứu nạn giúp đời
b Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lòngđầy hăm hở, muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu người, giúp đời Gặptình huống bất bằng này là một thử thách đầu tiên, cũng là một cơ hội hành động chochàng
c Hành động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩacủa Vân Tiên Chàng chỉ có một mình, hai tay không, trong khi bọn cướp đông người,
gươm giáo đầy đủ, thanh thế lẫy lừng : "người đều sợ nó có tài khôn đương" Vậy mà Vân
Tiên vẫn bẻ cây làm gậy xông vào đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh được
Trang 14miờu tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng theo phong cỏch văn chương thời xưa,nghĩa là so sỏnh với những mẫu hỡnh lớ tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long mà người
Việt Nam, đặc biệt là người Nam Bộ vốn mờ truyện Tam quốc khụng mấy ai khụng thỏn
phục Hành động của Võn Tiờn chứng tỏ cỏi đức của con người vị nghĩa vong thõn, cỏi tàicủa bậc anh hựng và sức mạnh bờnh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo
d Thỏi độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đỏnh cướp bộc lộ tư cỏch con người chớnhtrực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời cũng rất từ tõm, nhõn hậu Thấy hai cụ con
gỏi cũn chưa hết hói hựng, Võn Tiờn động lũng tỡm cỏch an ủi họ : "ta đó trừ dũng lõu la" và
õn cần hỏi han Khi nghe họ núi muốn được lạy tạ ơn, Võn Tiờn vội gạt đi ngay : "Khoan khoan ngồi đú chớ ra" Ở đõy cú phần cõu nệ của lễ giỏo phong kiến nhưng chủ yếu là do đức tớnh khiờm nhường của Võn Tiờn : "Làm ơn hỏ dễ trụng người trả ơn" Chàng khụng
muốn nhận cỏi lạy tạ ơn của hai cụ gỏi, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để chanàng đền đỏp và ở đoạn sau từ chối nhận chiếc trõm vàng của nàng, chỉ cựng nhau xướnghoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi, khụng hề vương vấn Dường như đối với Võn Tiờn,làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiờn, con người trọng nghĩa khinh tài ấy khụngcoi đú là cụng trạng Đú là cỏch cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của cỏc bậc anh hựng hảohỏn
* GV cho HS viết thành bài văn đầy đủ
HS trình bày bài viết của mình
Trang 15B Tiến trình dạy học.
I Kiến thức cần nhớ:
Hiểu đợc những nét chính về tác giả Chính Hữu
Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
1.Tỏc giả:
Nhà thơ Chớnh Hữu tờn thật là Trần Đỡnh Đắc, sinh năm 1926 Năm 1946, ụng gia nhậpTrung đoàn Thủ đụ và hoạt động trong quõn đội suốt hai cuộc khỏng chiến chống thực dõnPhỏp và đế quốc Mĩ Chớnh Hữu hầu như chỉ viết về người lớnh và chiến tranh
"Hiện Chớnh Hữu mới chỉ cụng bố: tập thơ Đầu sỳng trăng treo (1966), Thơ Chớnh Hữu(1977), Tuyển tập Chớnh Hữu (1988) Thơ Chớnh Hữu giàu hỡnh ảnh, nhiều suy tưởng,ngụn ngữ chon lọc, cụ đọng ễng thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu
là nhạc điệu của nội tõm, vừa lắng đọng vừa cú sức õm vang Chớnh Hữu làm thơ khụngnhiều nhưng vẫn cú một vị trớ xứng đỏng trong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số bàithơ của ụng thuộc số những tỏc phẩm tiờu biểu nhất của thơ ca khỏng chiến (Đồng chớ,Đường ra mặt trận, Ngọn đốn đứng gỏc, Trang giấy học trũ) Chớnh Hữu được tăng Giảithưởng Hồ Chớ Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển vănhọc, Sđđ)
II Các bài tập cụ thể:
Cõu 1: Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:
"Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo"
(Đồng chớ – Chớnh Hữu)
Cần làm rừ giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh ảnh: rừng hoang,sương muối Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờgiặc
- Trong phỳt giõy giải lao bờn người đồng chớ của mỡnh, cỏc anh đó nhận ra vẻ đẹp của
vầng trăng lung linh treo lơ lửng trờn đầu sỳng: "Đầu sỳng trăng treo" Hỡnh ảnh trăng treo
trờn đầu sỳng vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồnbay bổng lóng mạn của người chiến sĩ Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc
Trang 16quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình Chất thép vàchất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của ChínhHữu.
Câu 2: Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
HS vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật chân dung người lính trong
kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồng chí với những ý cơ bản sau :
a Giới thiệu Đồng chí là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị vớitình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân
b Phân tích những đặc điểm của người lính :
* Những người nông dân áo vải vào chiến trường:
Cuộc trò chuyện giữa anh - tôi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thân rất gần gũi chân
thực Họ ra đi từ những vùng quê nghèo khó, "nước mặn đồng chua" Đó chính là cơ sở
chung giai cấp của những người lính cách mạng Chính điều đó cùng mục đích, lí tưởngchung đã khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng
và trở nên thân quen với nhau Lời thơ mộc mạc chân chất như chính tâm hồn tự nhiên củahọ
* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính :
- Tình đồng chí được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau chiến đấu : "Súng bên súng đầu sát bên đầu"
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian laocũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã biểu
hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".
Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành một dòng thơ đặc biệt, đó là một lời khẳng định, là
thành quả, cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồngđội
Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ :
+ Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính".
+ Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: "Áo anh rách vai" chân không giày Cùng chia sẻ những cơn "Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi".
+ Hình ảnh : "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" là một hình ảnh sâu sắc nói được tình cảm
gắn bó sâu nặng của những người lính
* Ý thức quyết tâm chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của những người chiến sĩ :
Trang 17- Trong lời tâm sự của họ đã đầy sự quyết tâm : "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" Họ ra
đi vì nhiệm vụ cao cả thiêng liêng : đánh đuổi kẻ thù chung bảo vệ tự do cho dân tộc, chính
vì vậy họ gửi lại quê hương tất cả Từ mặc kệ nói được điều đó rất nhiều
- Trong bức tranh cuối bài nổi lên trên nền cảnh rừng giá rét là ba hình ảnh gắn kết nhau :người lính, khẩu súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người línhđứng bên nhau phục kích chờ giặc Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua tất cảnhững khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng
họ giữa cảnh rừng hoang Bên cạnh người lính có thêm một người bạn : vầng trăng Hìnhảnh kết thúc bài gợi nhiều liên tưởng phong phú, là một biểu hiện về vẻ đẹp tâm hồn kếthợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn
GV cho HS viÕt bµi
Trang 18Hiểu đợc những nét chính về tác giả Phạm Tiến Duật.
Thấy đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1 Tỏc giả :
Nhà thơ Phạm Tiến Duật (1941-2007), quờ ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ Sau khi tốtnghiệp khoa Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gianhập quõn đội, hoạt động trờn tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong nhữnggương mặt tiờu biểu của thế hệ cỏc nhà thơ trẻ thời kỡ chống Mĩ cứu nước
Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khỏnh chiếnchống đế quốc Mĩ qua cỏc hỡnh tượng người lớnh và cụ thanh niờn trờn tuyến đườngTrường Sơn Thơ ụng cú giọng điệu sụi nổi, trẻ trung, hồn nhiờn, tinh nghịch mà sõu sắc Cỏc tỏc phẩm chớnh: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đường (thơ,1971); ở hai đầu nỳi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Nhúm lửa(thơ, 1996);
Tỏc giả đó được nhận: giải Nhất cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1969 - 1970
"Chỉ một tuần sau bài thơ ra đời, cả mặt trận cú vụ số tiểu đội xe khụng kớnh Sau này,vào những năm cuối cuộc khỏng chiến, đó cú những chiến sĩ lỏi xe tự lỏi xe vỡ để mắtthường nhỡn trực tiếp mặt đường chằng chịt hố bom cho rừ hơn dưới ỏnh sỏng lự mự củachiếc đốn gần soi Thậm chớ, cú người cũn thỏo cả cỏnh cửa buồng lỏi để tiện cho việc xử lớtỡnh huống khi xe bị mỏy bay AC130 săn đuổi - loại mỏy bay bắn roc - ket hay đạn 27 livào mục tiờu di động bằng thiết bị dũ õm thanh mặt đất và bằng kớnh nhỡn cú tia hồngngoại
Mạn phộp núi thờm cỏi chất thực của bài thơ để chỳng ta hiểu rằng, một bài thơ cú nhiềukhi vượt qua phạm trự cỏi đẹp văn chương thuần tỳy, dõng cho cuộc sống những giỏ trịthực tiễn lớn lao biết nhường nào Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh cú cỏi mónhlực thần kỳ ấy, nú vừa mang tớnh chiến đấu núng bỏng, tớnh thời sự tức thời vừa mang tớnhlịch sử! Tất nhiờn một bài thơ như thếphải là tiếng núi của cuộc sống thực hào hựng Đú làtiếng núi chõn thành, độc đao của người trong cuộc Nú như một tuyờn ngụn về lẽ sống củamột thế hệ người Việt Nam!
Giờ đõy mỗi lần cú dịp đọc lại hay nghe ai đú đọc lờn bài thơ này, khụng ớt người như tụilại bồi hồi nhớ về một quóng đời chiến tranh ở đường 9 - Nam Lào, nhớ về hỡnh ảnh anhPhạm Tiến Duật lần đầu đứng trước anh em đơn vị D61 Anh đọc cho anh em nghe bài thơnúi về họ trước giờ xuất kớch Đó hết cõu cuối cựng của bài thơ mà cả đơn vị cũn lặng im,
Trang 19rồi phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đã nhồi sau tay lái Một khoảng rừng già rộ lên,những cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùng chuyển bánh đi về hướng Nam đã định"
II Bµi tËp cô thÓ:
So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểuđội xe không kính”
Học sinh cần nêu được 3 ý sau:
Ý 1: Giới thiệu chung
- Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chốngPháp và chống Mỹ Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng Hình ảnhanh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và làniềm tự hào lớn của dân tộc
- Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm
1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xekhông kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyếnđường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người lính
- Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong vănchương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử
Ý 2: Phân tích
1 Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹpchung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
+ Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xevẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính)
+ Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thểhiện sự gắn bó đồng chí
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:+ Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật,không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ
+ Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìnthẳng”
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính Từ
“miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấmcười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí pháchanh hùng
2 Những điểm riêng khác nhau
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc khángchiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hòaquyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn
“Súng bên súng đầu sát bên đầu