Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 Ngày: 20 và 23/9/2010 Bài 1: ôn tập Văn bản: Cổng trởng mở ra- Mẹ tôi A/ Mục tiêu cần đạt: - HS cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng của ngời mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với mỗi ngời. - HS có thể xây dựng một số văn bản nhật dụng. B/ Chuẩn bị: - GV soạn bài, lựa chọn câu hỏi ôn. - HS xem lại kiến thức đã học. C/ Tiến trình lên lớp. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: vở, bút. 3. Bài mới. * Văn bản: Cổng tr ờng mở ra (Lý Lan). Bài 1: Sau khi đọc, em hãy tóm tắt nội dung của văn bản: "Cổng trờng mở ra" bằng một vài câu văn (tác giả viết về cái gì, việc gì?) HS: Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai tr- ờng đầu tiên của con. Bài 2: Em hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng ngời mẹ và đứa con trong đêm trớc ngày khai trờng? HS: - Trong đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng của ngời mẹ và đa con khác nhau: + Tâm trạng của đứa con thì háo hức, tâm trạng của ngời mẹ thì bâng khuâng, xao xuyến. Tâm trạng ấy đã thể hiện rất rõ qua các hành động và cử chỉ: Ngời con nh cảm nhận đợc sự quan trọng của ngày khai trờng, nh thấy mình đã lớn, hành động nh một đứa trẻ "lớn rồi": giúp mẹ dọn dẹp phòng và thu đồ chơi. Nhng rồi, ngay sau đó "giấc ngủ đến với con dễ dàng". Trong khi đó ngời mẹ nằm thao thức không ngủ: "Con điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhng vẫn không ngủ đợc". "Mẹ lên giờng và trằn trọc", suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai đã là ngày khai trờng đầu tiên của con. Bài 3: Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc? A. Vì ngời mẹ lo sợ cho con. B. Vì ngời mẹ bâng khuâng, xao xuyến khi nhớ về ngày khai trờng của mình trớc đây. C. Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho gọn gàng. (D). Vì ngời mẹ trăn trở suy nghĩ về ngời con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trờng năm xa. Bài 4: Em thấy ngời mẹ trong bài văn này là ngời nh thế nào? Vì sao em biết đợc điều đó? HS: - Đây là ngời mẹ hiền rất mực thơng con và có tâm hồn nhậy cảm tinh tế. Ngời mẹ dõi theo từng bớc đi của con trên đờng đời. Bà lo lắng chu đáo cho hôm nay và cho cả tơng lai của con. Nguyễn Thị Phơng Lan 1 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 - Các chi tiết trong bài cho ta thấy tấm lòng tận tụy của ngời mẹ. Trớc ngày khai tr- ờng, mẹ đã chuẩn bị quần áo mới, giày, nón mới Lúc con ngủ, mẹ đắp mền cho con, buông mùng ém góc cẩn thận và sau đó tranh thủ dọn dẹp nhà cửa và làm việc riêng của mình. Riêng đêm nay mẹ không làm việc riêng, mẹ tự nhủ phải đi ngủ sơm, nhng lên gi- ờng mà vẫn trằn trọc và suy nghĩ hồi hộp về ngày khai trờng của con. * Văn bản: Mẹ tôi (ét-môn-đô-tơ A-mi-xi). Bài 1: Thái độ của ngời bố đối với En-ri-cô qua bài văn là một thái độ nh thế nào? A. Căm tức C. Lo âu B. Chán nản (D). Nghiêm khắc và buồn bã Bài 2: Dựa vào đâu mà em biết đợc thái độ của ngời bố? Lý do gì đã khiến bố của En-ri-cô bộc lộ thái độ ấy? HS: - Thái độ của bố đợc thể hiện ngay trong lời lẽ của bức th gửi con: "Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy". "Bố không thể nén đợc cơn tức giận". "Con mà lại xúc phạm đến mẹ ?" - Sở dĩ bố có thái độ ấy chỉ về ông "để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, En-ri- cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ". Bài 3: Ngời mẹ của En-ri-cô là ngời nh thế nào? A. Rất chiều con (C). Yêu thơng và hy sinh vì con B. Rất nghiêm khắc với con D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con Bài 4: Theo em điều gì khiến cho En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc th của bố? A. Vì bố gợi lại những kỷ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. B. Vì En-ri-cô sợ bố. C. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. (D). Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. E. Vì En-ri-cô thấy xấu hổ. b, Chủ đề nâng cao: Bài 1: Trong văn bản "Cổng trờng mở ra" có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết đó có tác dụng gì? - Bài văn là lời tâm sự của ngời mẹ giống nh những dòng nhật ký. Mới đọc tởng nh ngời mẹ tâm sự với con nhng thực chất ngời mẹ đang nói với chính mình. - Cách viết này giúp tác giả đi sâu vào thế giới nội tâm, miêu tả một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, xao xuyến, bâng khuâng, trăn trở của ngời mẹ. Đó là những điều không nói trực tiếp. Bài 2: Ngời mẹ nói: " bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra". Đã bảy năm bớc qua cánh cổng trờng, bây giờ em hiểu "thế giới kỳ diệu" đó là gì? - Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải, của tình thơng và đạo lý làm ngời. - Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lý thú và kỳ diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích luỹ đợc. - Đó là thế giới của tình bạn, tình nghĩa thầy - trò cao đẹp. - Đó là thế giới của những ớc mơ và khát vọng bay bổng. - Đó là thế giới của niềm vui, niềm hy vọng, của tuổi thơ mỗi ngời. Bài 3: Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trờng đầu tiên của mình. Nguyễn Thị Phơng Lan 2 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 - HS tự làm một đoạn văn từ 10 - 20 dòng. Bài 4: Văn bản là một bức th của ngời bố gửi cho con, nhng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi"? - Văn bản là một bức th của ngời cha gửi cho con nhng tác giả lấy nhan đề: "Mẹ tôi", bởi nguyên nhân dẫn đến việc ngời cha phải biết th này là do đa con có lời nói vô lễ với mẹ lúc cô giáo đến thăm. Mục đích của bức th là để cảnh báo đa con xúc phạm đến tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. - Cũng qua bức th, ngời đọc hiểu đợc ngời mẹ là một ngời rất mực thơng con, "có thể hy sinh cả tính mạng để cứu sống con" và hiểu đợc hậu quả của hành vi vô lễ đó. Đây là nhan đề văn bản. Bài 5: Tại sao ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết th? - Ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết th vì viết th là nói riêng cho ngời mắc lỗi biết, vừa kín đáo tế nhị, vừa không làm ngời mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. - Hơn nữa, bằng việc viết th, ngời bố có thể đủ bình tĩnh đế kiềm chế sự nóng nảy, có thời gian cân nhắc, sắp xếp ý nghĩ. Hơn nữa "lời nói gió bay", nhng là một bức th thì có thể lu giữ cho ngời con đọc đi đọc lại để thía lẽ sống. Bài 6: Hãy chọn một đoạn trong th của bố En-ri-cô có nội dung thực hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của ngời mẹ đối với ngời con, học thuộc. 4. Củng cố: - HS nêu lại 2 ghi nhớ (SGK trang 9, 12). 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài cũ, xem trớc bài: "Cuộc chia tay của những con búp bê" Ng y 27 và 30/9/2010 B i 2: ôn tập Văn tự sự và miêu tả A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Thấy đợc mối quan hệ giữa tự sự và miêu tả trong văn bản. - Biết viết một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả. B.Chuẩn bị: - GV: Bài soạn. - HS: Chuẩn bị bài. C.Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra. Nhắc lại đặc điểm của văn bản tự sự? 3.Bài mới: ? Nhắc lại một số văn bản tự sự mà em đã học ở lớp 6? ? Trong những văn bản đó em thấy cùng có đặc điểm gì? ? Có mấy cách kể chuyện? ? Kể một số văn bản miêu tả đã học ở lớp 6? 1.Thế nào là một văn bản tự sự? - Văn bản tự sự:Sơn Tinh,Thủy Tinh; Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gơm + Có đủ 3 yếu tố:nhân vật,sự việc,ngôi kể. + Đều diễn đạt một ý nghĩa nào đó. - Có 2 cách kể:kể chuyện đời thờng. kể chuyện tởng tợng. 2. Thế nào là một văn bản miêu tả? - Văn bản miêu tả :Cô Tô; Động Phong Nha; Sông nớc Cà Mau + Có đối tợng để tả. Nguyễn Thị Phơng Lan 3 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 ? Các văn bản đó em thấy cùng có đặc điểm gì? ? Đọc đoạn văn sau? ? Hãy tìm những câu văn tự sự ,những câu văn miêu tả trong đoạn văn trên? ? Đoạn văn này là đoạn văn tự sự hay miêu tả ? Miêu tả có vai trò gì? (Thử thay hai câu miêu tả bằng một câu tự sự có nghĩa tơng đơng và nhậ xét) ? Nh vậy trong văn bản tự sự có cần yếu tố miêu tả không? ? Tơng tự hãy tìm lại trong văn bản những câu văn miêu tả tâm trạng của ngời mẹ ? ? Nh vậy trong văn bản tự sự ta cần chú ý kết hợp giữa kể và tả những đối tợng nào? ? Đọc đoạn văn sau? Và cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì trong tác phẩm? ? Đoạn văn tả gì? Cảnh đó diễn ra nh thế nào? ? So sánh cảnh vật xung quanh với tâm trạng nhân vật? ? Hãy học cách kể xen với tả trên thử viết một đoạn văn ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của em? ? Các bớc xây dựng văn bản? ? Tìm hiểu đề tức là phải tìm hiểu những phơng diện nào của đề? ? Em dự định sẽ kể gì về mẹ? ? Nếu kể về một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ em sẽ kể gì? ? Hãy trình bày các sự việc em định kể theo trình tự hợp lí? ? Trong những chi tiết trên em lựa chọn chi tiết nào để kể kết hợp với tả? + Có sự quan sát tởng tợng của tác giả. + Có ngôn ngữ tả thực, tả giàu hình tợng. - Có 2 kiểu : tả cảnh, tả ngời. 3. Mối quan hệ giữa miêu tả và tự sự. a.Ví dụ: Vào đêm nh đang mút kẹo. b. Nhận xét : - Câu văn tự sự: Câu1, 2 - Ngời mẹ kể việc mình không sao ngủ đợc. - Câu văn miêu tả: Câu 3, 4- Tả ngời con ngủ rất dễ dàng và đáng yêu. - Đoạn văn tự sự vừa rõ ràng vừa sinh động hấp dẫn nhờ những câu văn miêu tả. * Muốn có một câu chuyện hấp dẫn không chỉ có yếu tố tự sự mà cần xen vào đó yếu tố mô tả. - Miêu tả tâm trạng : Mẹ lên giờng và trằn trọc. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hốt hoảng * Kể các sự kiện rõ ràng theo trình tự trớc sau, trong đó nên xen miêu tả cảnh, tả ngời, tả tâm tạng nhân vật. 4. Luyên tập Bài 1. Chúng tôi cứ ngồi im nh vậy giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này H ớng dẫn: - Đoạn văn tả cảnh thiên nhiên và cuộc sống . Tất cả đều diễn ra bình thờng. - Nhịp sống sôi động , vui tơi, hối hả hoàn toàn đối lập với tâm trạng buồn đau của hai anh em Thành,Thuỷ. Sự tơng phản làm rõ cảnh ngộ đáng thơng của hai đứa trẻ. Bài 2. - Sáng sớm thức dậy nh thế nào? -Cảnh vật sáng hôm ấy ra sao? Có khác mọi ngày không? ( Tiếng chim,tiếng mọi ngời đi đờng; hình ảnh các bạn nhỏ qua nhà) - Cảm giác của em lúc đó thế nào? (Bâng khuâng, rạo rực,hồi hộp) - Em đã làm những gì để đén trờng ngay cùng các bạn? Bài 3: Cho đề văn Ngời mẹ của em. 1.Tìm hiểu đề: - Thể loại: tự sự. - Đối tợng kể: Ngời mẹ của em. 2.Tìm ý và lập dàn ý: Một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ. + Tìm và lập dàn ý: - Kể đôi nét về mẹ: tuổi, hình dáng - Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, không gian Nguyễn Thị Phơng Lan 4 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 ? Em dự định sẽ miêu tả nh thế nào cho phù hợp? ? Bớc thứ 3 là gì? ? Chọn một đoạn văn để kể xen với tả? ? Với các ý tìm đợc ở giờ trớc em dự định kể theo trình tự nào? ? Với trình tự ấy em sẽ lựa chọn những phơng tiện nào để liên kết các đoạn? ? Em sẽ trình bày bài viết thế nào cho khoa học? ? Đề bài yêu cầu em tạo lập kiểu văn bản nào? ? Ta phải viết về điều gì? ? Nh vậy truyện phải kể ở ngôi thứ mấy? - Kể diễn biến sự việc: thái độ của em lúc đó,thái độ và cách sử lý của mẹ. - Cảm giác của em mỗi khi nhớ lại sự việc đó. + Chọn chi tiết thích hợp để tả: - Hình dáng của mẹ. - Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Gơng mặt của hai mẹ con khi xảy ra chuyện. + Chọn từ ngữ để tả. - Các từ ngữ gợi hình ảnh tần tảo, vất vả sớm hôm, lòng vị tha của mẹ. 3.Viết bài: * Trình tự kể: - Trình tự thời gian: trớc- sau. - Trình tự sự việc : đơn giản- phức tạp. * Ph ơng tiện liên kết. - Các từ chỉ quan hệ đối lập: nhng, tuy nhiên, mặc dù vậy, thế mà - Các từ chỉ mối quan hệ nối tiếp: khi ấy, từ hôm đó, rồi - Dùng phép lặp từ: em, mẹ, cảm ơn * Trình bày: -3 phần biệt lập (3đoạn văn) - Phần thân bài có thể tách thành từng đoạn văn nhỏ,mỗi đoạn kể về một sự việc khác nhau. * Đoạn văn mẫu Trong nhà em là con út nên đợc mọi ng- ời rất yêu chiều, đặc biệt là mẹ. Mẹ lo cho em từ bát cơm ăn sáng trở đi. Vì vậy nhiều lúc em thấy rất khó chịu. Sáng hôm ấy, nh bao sáng khác mẹ dậy sớm nấu đồ ăn sáng cho cả nhà và để riêng ra cho em một bát canh thật ngon. Em biết đợc ý mẹ nhng cố tình vờ không biết và cắp cặp đi học từ rất sớm. Thấy vậy mẹ lo lắng hỏi: Sao con không ăn sáng? Hay tại món ăn không hợp với con? Để mẹ nấu món khác nhé! Không để mẹ nói hết câu, em cau mặt trừng mắt: ăn uống gì, muộn rồi, không ăn. Mắt mẹ bỗng dng tối sầm lại,hai tay run lên, hình nh mẹ định nói điêù gì nhng không thể nói đợc. Mẹ đứng bất động nhìn theo bóng em khuất dần ra phía cổng. Đề bài2 : Một chuyện lí thú ở trờng. 1.Tìm hiểu đề: - Thể loại: Tự sự. - Đối tợng kể: Một chuyện lí thú (hấp dẫn) ở trờng. - Ngôi kể: Thứ 1- xng tôi (em), ngời kể có thể trực tiếp tham hoặc chứng kiến câu chuyện. Nguyễn Thị Phơng Lan 5 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 ? Trớc hết cần kể gì để ngời đọc hình dung đợc bối cảnh của truyện ? ? Ai là ngời tham gia vào cốt truyện? ? Câu chuyện lí thú xảy ra nh thế nào? ? Em cần miêu tả những gì để chuyện trở nên hấp dẫn ? ? Để làm nổi bật tính chất độc đáo của chuyện cuối cùng em phải nói thêm ý nào? ? Nên chọn những từ ngữ nh thế nào để kể? - HS có thể tham khảo đoạn văn sau: 2.Tìm ý và lập dàn ý: - Hoàn cảnh thời gian, không gian diễn ra sự việc(khi em vừa đến trờng hoặc vào giờ ra chơi) - Những nhân vật tham gia vào câu chuyện (em, các bạn) - Dấu hiệu bất ngờ báo hiệu chuyện lí thú sắp diễn ra (tiếng vỗ tay,tiếng cời vang dội của các bạn, tiếng hát hò) - Không khí xung quanh nơi diễn ra câu chuyện( náo nhiệt, ồn ào, sôi động) - Thái độ của những ngời chứng kiến và những ngời trực tiếp tham gia câu chuyện( thích thú,hả hê,sung sớng, xấu hổ) - Sự việc kết thúc và tâm trạng của mọi ng- ời( tinh thần sảng khoái) - Tâm trạng của bản thân khi nhớ lại sự việc (bật cời, ngợng ngùng) 3. Viết bài: Hôm nay em dợc phân công trực nhật lớp. Trời ơi, trực nhật! Chỉ nghĩ đến hai chữ ấy thôi em đã thấy đỏ cả mặt. Hôm ấy em đến lớp rất sớm. Sau khi đã quét lớp sạch sẽ và kê lại bàn ghế ngay ngắn theo quy định của lớp em hớn hở mang khăn lau bảng đi giặt. Lúc này em mới có dịp ngắm nhìn toàn cảnh ngôi trờng trong tĩnh lặng. Cây bàng to xù xì đứng yên nh đang suy ngẫm điều gì. Mấy vừng hoa mời giờ buồn ủ rũ vì nhớ các bạn. Hàng ghế đá cũng lặng thinh. Xung quanh chỉ có tiếng hót của vài chú chim sâu. Em nghĩ thế này mà nghỉ hè thì buồn lắm! Đang mải mê với những suy nghĩ bỗng em nghe thấy một tiếng hô rất lớn. Em co cẳng chạy miệng la ói om sòm: - Ma, có ma, mẹ ơi ma! Mặt em tái mét, hai mắt long lên sợ hãi, miệng run cầm cập nói không lên lời. Em cha hoàn hồn thì từ trong hành lang một tràng cời phá lên. - Trời ơi! Lũ quỷ! Sao bọn cậu ác thế? Biết tớ sợ ma rồi còn đùa!- Em trách yêu mấy ngời bạn, giọng vẫn cha hết run. Tân, Hoàng ôm bụng cời không nói lên câu. Còn Hải thì hổn hển: - Chúng tớ sẽ đa chuyện này lên trang nhất số báo tờng chào mừng ngày 20.11 năm nay của lớp, chắc chắn thầy cô sẽ bất ngờ cho mà xem! 4. Đọc lại và sửa. - Gọi 3 hs đọc trớc lớp. - Cho điểm những bài viết tốt. 4. Củng cố: Nguyễn Thị Phơng Lan 6 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 - Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự . 5. H ớng dẫn về nhà. - Tập viết thành một truyện ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của mình. Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả. Ngày: 4-7/10/2010 Bài 3 Củng cố và nâng cao kiến thức về từ (Từ láy, Từ ghép, Đại từ và từ ghép Hán Việt) I- Mục tiêu cần đạt: Giỳp hc sinh: - ễn tp, nm vng cỏc kin thc v t ghộp, t lỏy qua mt s bi tp c th .c li ni dung bi hc -> rỳt ra c nhng ni dung cần nhớ. Nm c nhng điu cn lu ý khi vn dng vo thc hnh. - Bc u phỏt hin v phõn tớch tỏc dng vai trũ ca cỏc t loi trong vn, th. - Nõng cao ý thc cu tin, ý thc trỏch nhim. II- Tiến hành: A- Từ ghép: 1.Định nghĩa: T ghộp là hai hay nhiều tiếng có nghĩa hợp thành 2.Cú 2 loi:- Từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ 3.Ngha ca t ghộp. + TGCP cú tớnh cht phõn ngha. Ngha ca t ghộp chớnh ph hp hn ngha ca ting chớnh. + TGL cú tớnh cht hp ngha. Ngha ca TGL khỏi quỏt hn ngha ca cỏc ting to nờn nú. B- Từ láy 1.T lỏy: L mt kiu t phc c bit cú s hũa phi õm thanh, cú tỏc dng to ngha gia cỏc ting. Phn ln cỏc t lỏy trong ting vit c to ra bng cỏch lỏy cỏc ting gc cú ngha. 2.Cỏc loi t lỏy : a. T lỏy ton b: Lỏy ton b gi nguyờn thanh iu. Lỏy ton b cú bin i thanh iu và phụ âm cuối b. Lỏy b phn: lỏy ph õm u hoc phn vn. 3- Nghĩa của từ láy: Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. Trong trờng hợp từláy có có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc nh sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. C- Đại từ 1- Khái niệm: Đại từ là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất, sự việc, số lợng, vị trí đựơc nói đến trong câu hoặc dùng để hỏi. Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ 2- Các loại đại từ: Nguyễn Thị Phơng Lan 7 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 a- Đại từ để trỏ: + Đại từ xng hô, trỏ ngời, vật. + Trỏ số lợng +Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc b- Đại từ để hỏi: + Hỏi ngời, sự vật + Hỏi về số lợng + Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. D- Từ ghép Hán Việt: a- Khái niệm: Từ có gốc Hán, phát âm bằng Tiếng Việt và viết bằng chữ cái La Tinh. - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố HV. Phần lớn các yếu tố HV không đợc dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. - Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau. b- Các loại từ ghép HV: Có 2 loại chính : Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. - Trật tự giữa các yếu tố trong từ ghép HV có các đặc điểm sau: + Trong TGĐL,kết hợp giữa các yếu tố Hv là kết hợp ngang, cho ta nghĩa tập hợp, khái quát: giang sơn, sinh tử, quốc gia, vãng lai + Trong TGCP, nếu tiếng chính là DT thì yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trớc: Kim âu (chậu vàng) thạch mã, Nam quốc + Nếu yếu tố chính chỉ hoạt động, tính chất, thì yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ sdứng trớc. Các trờng hợp còn lại có trật tự nh từ ghép thuần Việt. II.Luyn tp. Bi tp1: Em hóy phõn loi cỏc t ghộp sau õy theo cu to ca chỳng: m yu, tt p, k vt, nỳi non, kỡ cụng, múc ngoc, cp bc,rau mung, cm nc, ch bỳa vn tt, xe nga, Hng dn : chỳ ý xem li phn ghi nh gii bi tp ny. Bi tp 2: trong cỏc t ghộp sau õy: tng tỏ, n núi, i ng, binh lớnh, giang sn, n ung, t nc, qun ỏo, vui ti, ch i, hỏt hũ t no cú th i trt t gia cỏc ting? vỡ sao? * Hng dn : Ln lt i trt t các ting trong mi t. Nhng t ngha khụng i v nghe xuụi tai l nhng t cú th i c trt t. Bi tp 3: Trong cỏc t sau: giỏc quan , cm tớnh thit giỏp, suy ngh , can m, t no l t ghộp chớnh ph t no l t ghộp ng lp? *Hng dn : õy l nhng t Hỏn Vit, vỡ th em hóy s dng thao tỏc gii ngha t ri d vo ú, em d dng xỏc nh t no l t ghộp ng lp, t no l t ghộp chớnh ph. Bi tp 4: Giải thớch ngha ca t ghộp c in m trong cỏc cõu sau: a. Mi ngi phi cựng nhau gỏnh vỏc vic chung. b. t nc ta ang trờn thay i tht. c. B con li xúm n vi nhau rt hũa thun. d. Ch Vừ Th Sỏu cú mt ý chớ st ỏ trc quõn thự. * Hng dn: Cỏc t in m u cú ngha chuyn. a. Ch s m ng,chu trỏch nhim. b. Ch mt quúc gia. c. Ch cỏch c s. d. Ch s cng rn. Nguyễn Thị Phơng Lan 8 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 Năm học 2010- 2011 1. Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. * Từ ghép: Riêng biệt, đất nớc, hơng vị, giản dị, thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, đầu tiên, tơ hồng, trong sạch, trung thành, lễ nghi. * Từ láy: Bát ngát, mộc mạc, vơng vít. 2. Hãy sắp xếp các từ ghép sau vào bảng phân loại: học hành, nhà cửa, xoài tợng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. * Từ ghép chính phụ: Học hành, xoài tợng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ. * Từ ghép đẳng lập: Nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve. 3. Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và xếp vào bảng phân loại: Ma phùn đem mùa xuân đến, ma phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, dây cà chua rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây gạo, cây nhội, cây bàng hai bên đờng nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Ma bụi ấm áp. Cây đợc cho uống thuốc. * Từ ghép chính phụ: Ma phùn, mùa xuân, chân mạ, xanh lá mạ, dây khoai, cây cà chua, trảng ruộng cao, mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng, cây bằng lăng, ma bụi, uống thuốc, mùa hạ. * Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, ấm áp. Bi tp 5: Vit on vn ngn kể v n tng trong ngay khai trng u tiờn trong ú cú s dng ớt nht hai t ghộp ng lp, hai t ghộp chớnh ph (gch chõn cỏc t ghộp) Bi tp 8: Xác định sắc thái ý nghĩa của các từ láy sau đây và cho ví dụ: a. nh nh b. nh nhen c. nh nht d. nh nhoi. Bi tp 10: Tìm 5 từ láy có nghĩa giảm nhẹ và 5 từ láy có nghĩa nhấn mạnh: - T lỏy cú ý ngha gim nh; be bộ, thp thp, - T lỏy cú ý ngha nhn mnh so vi ting gc l: mnh m, bựng n, xu xớ, nng n, bun bó. Bi tp 11: Gía tr v tỏc dng ca t lỏy : Tự lỏy giu giỏ tr gi t v biu cm .Cú t lỏy lm gim nh hoc nhn mnh sc thỏi ngha so vi ting gc. T lỏy tng hỡnh nh: vng vc, inh ninh, song song, pht ph, ng ng, dng dc, lp lũe, lúng lỏnh cú giỏ tr gi t ng nột, hỡnh dỏng, mu sc ca s vt. Tự lỏy tng thanh nh; eo úc, gi t õm thanh cnh vt. Lỳc núi vit , nu bit s dng t tng thanh, t lỏy tng hỡnh, mt cỏch c, s lm cho cõu vn giu hỡnh tng , giu nhc iu, v gi cm. Bài tập 12: Cho các yếu tố HV sau đây: hoá, tái tính, em hãy tạo ra các từ HV bằng sách ghép thêm các yếu tố khác (càng nhiều càng tốt) rồi giải thích mỗi từ mới taọ ra. Gợi ý: Biến hoá, hoá giải Nguyễn Thị Phơng Lan 9 Trờng THCS Nguyễn Đăng Đạo Gi¸o ¸n d¹y thªm Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2010- 2011 Ngµy d¹y: 11 vµ 14/10/2010 Bµi4 cđng cè, më réng vµ n©ng cao kiÕn thøc vỊ ca dao, d©n ca A/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: - HS hiĨu ®ỵc nh÷ng vÊn ®Ị c¬ b¶n vỊ néi dung - nghƯ tht cđa c¸c kiĨu d¹ng v¨n b¶n tr÷ t×nh (Ca dao, v¨n b¶n tr÷ t×nh trung ®¹i cđa ViƯt Nam vµ Trung Qc). - Qua ®ã hiĨu ®ỵc nh÷ng t©m t, suy nghÜ cđa t¸c gi¶ mn gưi g¾m trong c¸c s¸ng t¸c cđa m×nh. - RÌn kü n¨ng c¶m thơ t¸c phÈm v¨n häc, tËp lµm th¬ lơc b¸t. B/ Chn bÞ: - GV so¹n bµi. - HS xem tríc v¨n b¶n ®· häc. C/ tiÕn tr×nh lªn líp: 1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cò. - GV kÕt hỵp trong qu¸ tr×nh d¹y bµi míi. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t Ca dao – dân ca là gì? Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự phân biệt ca dao- dân ca - Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao là người nông dân, người vợ, người thợ, người chồng, lời của chàng rỷ tai cô gái Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhòp phổ biến 2/2 - Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. I- Khái niệm ca dao dân ca: - Tiếng hát trữ tình của người bình dân Việt Nam. - Thể loại thơ trữ tình dân gian. - Phần lời của bài hát dân gian. - Thơ lục bát và lục bát biến thể truyền miệng của tập thể tác giả II- Những câu hát về tình cảm gia đình Ngun ThÞ Ph¬ng Lan 10 Trêng THCS Ngun §¨ng §¹o [...]... s¸nh: "Anh em nh tay víi ch©n", nhê vËy dƠ hiĨu, dƠ ®i vµo lßng ngêi - Anh em cïng cha mĐ sinh ra, g¾n bã chỈt chÏ nh ch©n víi tay trªn cïng mét c¬ thĨ - Quan hƯ anh em lµ quan hƯ m¸u thÞt thiªng liªng * VËy anh em ph¶i c xư nh thÕ nµo cho ®óng? - Ngêi xa khuyªn: "R¸ch lµnh ®ïm bäc, khã kh¨n ®ì ®Çn" H×nh ¶nh "r¸ch, lµnh" tỵng trng cho hoµn c¶nh sèng nghÌo khỉ hay sung síng, lín lªnh anh em ph¶i cu mang,... sèng C.Béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc, ®¸nh gi¸ cđa con ngêi ®èi víi thÕ giíi xung quanh ®Ĩ khªu gỵi sù ®ång c¶m cđa ngêi ®äc PhÇn II: Tù ln (7 ®iĨm) C©u 1: (2 ®iĨm) a.ChÐp l¹i bµi th¬ “ Qua ®Ìo Ngang” cđa Bµ Hun Thanh Quan b.Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch dïng cơm tõ “ ta víi ta” trong hai bµi th¬ “ Qua ®Ìo Ngang” cđa Bµ Hun Thanh Quan vµ bµi th¬ “ B¹n ®Õn ch¬i nhµ” cđa Ngun Khun C©u 2 ( 5 ®iĨm) C¶m nhËn cđa em... víi “tiÕng h¸t”, ©m thanh cđa thiªn nhiªn ®ỵc so s¸nh víi ©m thanh cu¶ con ngêi Mét ©m thanh dƠ gỵi ra sù v¾ng vỴ, l¹nh lÏo ®ỵc vÝ víi mét ©m thanh dƠ gỵi ra sù vui vỴ, ®Çm Êm thiªn nhiªn kh«ng heo hót, xa x«i mµ trë nªn hiỊn hßa, th©n thiÕt, gÇn gòi víi con ngêi - §iƯp tõ “lång” c¶nh vËt an xen, hßa qun T¹o ra nh÷ng bøc tranh ®Đp, gỵi sù liªn tëng phong phó vỊ nh÷ng bøc tranh ®Đp - Hai c©u th¬... trªn rõng - Chim xanh ¨n tr¸i xoµi xanh - Qu¶ , tr¸i : gièng nhau, kh«ng ph©n biƯt ¡n no t¾m m¸t ®Ëu cµnh c©y ®a s¾c th¸i ý nghÜa b) – Tríc søc tÊn c«ng nh vò b·o vµ tinh thÇn chiÕn ®Êu tut vêi cđa nghÜa qu©n T©y S¬n, hµng v¹n qu©n Thanh ®· bá m¹ng - C«ng chóa Ha-ba-na ®· hi sinh anh - Bá m¹ng : chÕt ( s¾c th¸i coi thêng ) dòng , thanh kiÕm vÉn cÇm tay Hi sinh : chÕt ( S½c th¸i trang träng ) ? Cã mÊy... c) Tuy trời mưa nhưng tơi vẫn đi học d) Sở dĩ anh ta thành cơng vì anh ta ln lạc quan, tin tưởng vào bản thân Bài tập 4: thêm QHT a)……….và nơng thơn b)…… để ơng bà…… c) …….bằng xe……… d) …….cho bạn Nam Bài 7: xếp các từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm c) cho, biếu, tặng d) kêu, ca thán, than, than vãn e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu... Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh Cho hs đọc và tìm hiểu bài học Trong đoạn trích trên tác giả kể lại việc sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường Bố, mẹ tơi kéo tơi chen gì? Tìm các yếu tố miêu tả? yếu tố MT:" căn qua đám đơng để xem bức tranh của Kiều Phương, đã được đóng khung lồng kính phòng lớn tràng ngập thứ ánh sáng." " Tranh treo kín tường" tả bức tranh như Trong tranh, một... ®¹o, vÞ tha cao c¶ hiÕm cã cđa §ç Phđ- ngêi ®ỵc mƯnh danh lµ Th¸nh th¬ cđa thêi §êng X¸c ®Þnh th¸i ®é,t×nh c¶m cđa: Bµi 2 - Ngun Khun khi b¹n ®Õn ch¬i nhµ - Ngun Khun: Hå hëi, vui síng, bµy - Bµ Hun Thanh Quan khi dõng ch©n tá sù yªu mÕn, kÝnh träng b¹n vµ coi träng trªn ®Ønh §Ìo Ngang t×nh b¹n - Hå Xu©n H¬ng khi vÞnh B¸nh tr«i níc - Bµ Hun Thanh Quan: Bn, c« ®¬n, - H¹ Tri Ch¬ng khi vỊ th¨m quª trèng... tuyªn chiÕn ®anh thÐp víi kỴ thï x©m lỵc - Giäng ®iƯu ë 2 c©u ci hµo hïng, qut liƯt, døt kho¸t thĨ hiƯn ý chÝ qt t©m diƯt s¹ch lò x©m l¨ng, gi÷ v÷ng nỊn ®éc lËp cho non s«ng ®Êt níc 2 Tinh thÇn yªu níc trong Tơng gi¸ hoµn kinh s a NiỊm vui phÊn chÊn, tù hµo tríc nh÷ng chiÕn c«ng vang déi - Tõ chiÕn th¾ng vang déi cđa hiƯn t¹i mµ nhí vỊ nh÷ng chiÕn c«ng ®· qua - NhÞp th¬ ng¾n, tiÕt tÊu nhanh, kh, kh«ng... C©u §¸p ¸n 1 B 2 B 3 A 4 A 5 B 6 C Tù ln ( 7 ®iĨm) C©u 1: ( 2 ®iĨm) - ChÐp ®óng bµi th¬ ( cã tªn t¸c phÈm, néi dung bµi th¬, t¸c gi¶) nh trong SGK Ng÷ v¨n 7- tËp 1 trang 102 ( 1 ®iĨm) - Cơm tõ “ ta víi ta”: + Bµ Hun Thanh Quan: mét m×nh ®èi diƯn víi chÝnh m×nh biĨu lé s©u s¾c vµ thÊm thÝa sù c« ®¬n cđa t¸c gi¶ tríc khung c¶nh thiªn nhiªn trêi ®Êt mªnh m«ng hoang v¾ng n¬i xø l¹ ( 0.5 ®iĨm) + Ngun Khun:... hay lt tr¾c? V× sao? Ngun ThÞ Ph¬ng Lan 17 Trêng THCS Ngun §¨ng §¹o Gi¸o ¸n d¹y thªm Ng÷ v¨n 7 N¨m häc 2010- 2011 b) Bµi th¬ nµy ®ỵc ng¾t nhÞp nh thÕ nµo? Gỵi ý: C¨n cø tiÕng thø 2 cđa c©u thø nhÊt lµ thanh g× th× bµi th¬ thc lu©t ®ã NhÞp cđa bµith¬: 4/3; 2/2/3 Bµi tËp 3: "S«ng nói níc Nam" vµ "Phß gi¸ vỊ kinh" cã mèi quan hƯ kh¨ng khÝt vỊ néi dung Theo em, mèi quan hƯ Êy ®ỵc thĨ hiƯn nh thÕ nµo? Gỵi . sánh: "Anh em nh tay với chân", nhờ vậy dễ hiểu, dễ đi vào lòng ngời. - Anh em cùng cha mẹ sinh ra, gắn bó chặt chẽ nh chân với tay trên cùng một cơ thể. - Quan hệ anh em là quan hệ máu. phấn chấn, tự hào tr ớc những chiến công vang dội. - Từ chiến thắng vang dội của hiện tại mà nhớ về những chiến công đã qua. - Nhịp thơ ngắn, tiết tấu nhanh, khoẻ, không kể diễn biến từng trận. nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu