Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 sách Cánh diều Kế hoạch bài dạy thêm Ngữ văn 6 sách cánh diều Kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 cánh diều
Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều BUỔI 1,2 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức thể loại truyền thuyết, truyền thyết Thánh Gióng mà em học thông qua phiếu học tập đề luyện tập Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để hiểu truyền thuyết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Kể tóm tắt cốt truyện, việc văn bản.Ý nghĩa văn 3.Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống vấn đề Xây dựng thái độ hoà nhã tham gia làm việc nhóm Có trách nhiệm việc trình bày lắng nghe phản biện II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?” c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời câu hỏi để tìm hình ảnh nói đến tranh 1, Ai người mẹ mang thai 12 tháng sinh ra? 2, Ai người sinh lên ba khơng biết nói, biết cười đặt đâu nằm đấy? 3, Ai người sau đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……… ” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng Tiết Nội dung 1: Kiến thức chung thể loại truyền thuyết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều thể loại b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập sau: * Chuyển giao nhiệm vụ: Điền thông tin thiếu vào phiếu học tập sau: Truyện truyền thuyết …………… Phân loại truyền thuyết ………………………………… TRUYỀN THUYẾT 1, Khái niệm: - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân 2, Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) Nội dung 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Hs nhắc lại I, KIẾN THỨC CƠ BẢN kiến thức văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Thực PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thể loại ………… Bố cục ……………… Những việc ………………… Tóm tắt …………… Nghệ thuật truyện ……………… Ý nghĩa văn * Thực nhiệm vụ 1, - Học sinh:suy nghĩ trả lời * Kiểu văn bản: Tự miệng * Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi 2 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều nhận xét *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, chốt kiến thức * Bố cục: phần : - P1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự đời Gióng - P2 : Tiếp ” bé dặn “ -> Gióng địi đánh giặc - PĐ3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng lớn để đánh giặc - P4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc bay trời đọan ( Cũng chia phần: MĐ, DB, KT) * Kể tóm tắt: Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng Tóm tắt Đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng làm ruộng Một hơm bà vợ đồng, ướm chân vào vét chân lạ, có thai, sau sinh cậu bé khơi ngơ, tuổi mà chẳng biết nói, biết cười Khi giặc Ân xâm lược nước ta Gióng cất tiếng nói yêu cầu nhà vua sắm roi sắt, ngựa sắt để đánh giặc Sau đó, Gióng ăn khỏe, bà xóm làng góp gạo, ni Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ cao lớn, hùng mạnh Nhận thứ cần thiét, Gióng nhảy lên ngựa, vung roi dánh giặc Giặc tan, Gióng lên núi Sóc bay trời Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ, Hùng Vương phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương Đến dấu tích: ao, hồ, tre đằng ngà, làng Cháy Hội làng Phù Đổng- hội Gióng để kỉ niệm Nghệ thuật truyện - Xây dựng thành cơng hình tượng Thánh Gióng sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tơ đậm vẻ phi thường nhân vật - Nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa Ý nghĩa văn bản: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM a) Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến Sự đời Thánh Gióng Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều thức trọng tâm văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Sự đời Thánh Gióng Nhóm 2: Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ Nhóm 3: Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời Nhóm 4: Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét Chốt kiến thức( chiếu) - Bà mẹ đồng, ướm chân lên vết chân to, nhà bà thụ thai - Mười hai tháng mang thai, sinh đứa bé khôi ngô - Đến ba tuổi, đứa bé nói, biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm → Sự đời kì lạ, khác thường Thánh Gióng Thánh Gióng địi đánh giặc lớn lên kì lạ - Khi nghe tiếng rao sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói – tiếng nói xin đánh giặc - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt lời hứa đánh tan quân xâm lược → Câu nói Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn lịng u nước Điều thể ý thức, trách nhiệm đất nước ý chí, lịng tâm đánh thắng giặc Ân - Từ gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh thổi: + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt + Hai vợ chồng làm không đủ nuôi + Cả làng góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước → Sự lớn mạnh lòng yêu nước, tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược Gióng sinh ra, lớn lên vịng tay nhân dân, mang nguyện vọng nhân dân Gióng nhân dân đánh thắng giặc Ân bay trời - Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt - Gióng trận đánh giặc: + Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên ngựa + Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác + Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc + Kết quả: giặc chết rạ, giẫm đạp lên chạy trốn → Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt → Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm nhân dân ta - Gióng bay trời: một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa bay lên trời Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều → Thánh Gióng với cõi Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng nhân dân người anh hùng Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng - Lập đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm làng mở hội to - Dấu tích cịn để lại đến ngày nay: bụi tre đằng ngà huyện Ba Vì, ao hồ liên tiếp, làng Cháy… → Niềm tin nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc a) Mục tiêu: Hs thực phiếu II, LUYỆN TẬP học tập tìm hiểu đoạn văn truyện nhằm hiểu sâu văn b) Nội dung hoạt động: HS thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập trắc nghiệm Sự đời Thánh Gióng có đặc điểm khác thường? a Bà mẹ ướm chân vào vết b. Ba năm khơng biết nói, biết chân to cười c Thụ thai 12 tháng d. Tất ý rên Thánh Gióng bảo sứ giả chuẩn bị cho để đánh giặc? a Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt b. Một đội quân hùng mạnh c Tre đằng ngà d. Tất ý Từ sau hôm gặp sứ giả, bé có thay đổi lớn lao nào? a Biết nói b. Ra trận đánh giặc c Lớn nhanh thổi d. Ăn không no Hồn thành câu sau: Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, a Mong chóng lớn b. Thương bố mẹ nghèo c Mong biết nói d. Ai mong giết giặ cứu nước Chọn câu mô tả chiến cơng đánh giặc Thánh Gióng: a Chú bé vùng dậy vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong b. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều c d. Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giết hết lớp đến lớp khác Tráng sĩ nhổ bụi tre ven đường quật vào giặc Hành động Thánh Gióng cởi bỏ giáp sắt lại, người ngựa bay trời thể điều gì? a Khơng màng danh lợi b. Hi sinh đẹp đẽ c Về cõi d. Hoàn thành nhiệm vụ Nhân dân cố gắng thuyết phục người truyện Thánh Gióng có thật qua dấu vết nào? a Tre đằng ngà b. Làng Cháy c Những ao hồ liên tiếp d. Tất ý Thánh Gióng vua phong gì? a Thánh Gióng b. Tứ c Phù Đổng Thiên vương d. Đức Thánh Phù Đổng Ngày hội toàn dân, đặc biệt học sinh, sinh viên rèn luyện thân thể gọi gì? a Hội Gióng b. Hội khỏe Phù Đổng c Hội thao Thánh Gióng d. Hội làng Gióng Tiết 2: Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy” Câu 1: Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian? Nêu hiểu biết em thể loại truyện dân gian đó? Câu 2: Đoạn truyện kể việc việc gì? Câu 3: Tìm ghi lại chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích nêu ý nghĩa chi tiết đó? * Thực nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ trả lời miệng - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều *Báo cáo, thảo luận kết quả: HS trả lời miệng, trình bày kết *Đánh giá kết quả: GV nhận xét, chốt kiến thức Dự kiến sp: Câu 1: - Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện truyền thuyết Truyền thuyết: - Là truyện kể kiện nhân vật lịch sử thời khứ - Có chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Có cốt lõi thật lịch sử, sở lịch sử - Thể thái độ cách đánh giá nhan dân nhân dân nhân vật lịch sử kể - Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật Câu 2: Kể đời Thánh Gióng Câu 3: Chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có đoạn trích: + Bà mẹ ướm vết chân mang thai + Mang thai 12 tháng sinh + Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm - Ý nghĩa: + Nhấn mạnh đời kì lạ Thánh Gióng + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện + Thể quan niệm dân gian: người anh hùng ln phi thường, kì diệu đời + Mong ước nhân dân: nhân vật đời kì lạ lập chiến công phi thường Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp săt, ta phá tan lũ giặc này.” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn.” (Truyện "Thánh Gióng" – SGK Ngữ Văn tập 1) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn thể loại văn chứa đoạn văn? Câu 2: Người kể đoạn văn thứ mấy? Câu 3: Trong câu “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có cụm động từ? Câu 4: Trong câu “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” có cụm danh từ? Câu 5: Nghĩa từ kinh ngạc giải thích theo cách nào?Kinh ngạc: Thái độ ngạc nhiên trước tượng kì lạ bất ngờ (SGK Ngữ văn – Tập 1) Câu 6: Xác định từ mượn đoạn trích giải thích nghĩa từ ? Câu 7:Cho biết ý nghĩa chi tiết: Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc Dự kiến sp: Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt tự Văn thuộc thể loại truyền thuyết Câu 2: Ngơi thứ ba Câu 3: Có cụm động từ: đến xâm phạm bờ cõi nước ta Câu 4: Có cụm danh từ: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt , lũ giặc Câu 5: Miêu tả vật, hành động mà từ biểu thị Câu 6: Sứ giả: người mệnh ( vua) làm việc địa phương nước nước ngoài( sứ: người vua hay nhà nước phái đại diện; giả: kẻ, người) Câu 7: Hình ảnh đẹp hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ, đất nước lâm nguy sẵn sàng cứu nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước.” Câu 1: Hãy nêu ý đoạn trích trên? Câu 2: Hãy tìm từ mượn đoạn trích cho biết từ mượn tiếng nước nào? Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều Câu 3: Tìm chi tiết thần kì có đoạn trích? Câu 4: Nêu ý nghĩa chi tiết “Bà vui lòng gom góp gạo ni bé”? Câu 5: Gióng lớn lên cơm gạo làng Theo em, điều có ý nghĩa gì? Câu 6: Đoạn văn nêu cao tinh thần, yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn sống Hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu suy nghĩ em tinh thần trên? Dự kiến sp: Câu 1: Nội dung đoạn trích trên: Nói lớn nhanh kì lạ Thánh Gióng từ gặp sứ giả Câu 2: sứ giả - mượn tiếng Hán Câu 3: Chi tiết thần kì: lớn nhanh thổi, cơm ăn khơng no, áo vừa mặc xong căng đứt Câu 4: Ý nghĩa chi tiết: “Bà hàng xóm góp gạo ni Gióng.” - Gióng lớn lên thức ăn đồ mặc nhân dân Sức mạnh dũng mãnh Gióng ni dưỡng từ bình thường, giản dị - Nhân dân ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước - Cả dân làng đùm bọc, ni dưỡng Gióng Gióng đâu bà mẹ, mà người, nhân dân Gióng hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh toàn dân - Ngày hội Gióng người ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa Câu 5: Gióng lớn lên cơm gạo làng Điều có ý nghĩa : - Anh hùng Gióng thuộc nhân dân - Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng Câu 6: - Hình thức: đoạn văn từ 6-8 câu, đoạn văn diễn dịch quy nạp - Nội dung: Tinh thần, yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn sống - Hướng dẫn cụ thể sau: • Mở đoạn(1 câu): Đồn kết phẩm chất cần có người * Thân đoạn: Gồm 4-6 câu cần đảm bảo ý sau: - Giải thích: Đồn kết kết thành khối thống tư tưởng hoạt động nhằm thực mục tiêu chung, mang lại lợi ích cho tập thể cá nhân - Vì cần có tinh thần đồn kết? Đồn kết giúp huy động nhiều nguồn lực vật chất, trí tuệ tinh thần, tạo nên sức mạnh to lớn giúp cho tổ chức, tập thể dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách để chinh phục mục tiêu Đoàn kết, hỗ trợ lẫn giúp rút ngắn thời gian làm việc - Đánh giá, mở rộng: + Đánh giá: Tinh thần đoàn kết sức mạnh quý giá tập thể, quốc gia, dân tộc mà cần phải có, cần phải bồi đắp + Mở rộng vấn đề: Phê phán tư tưởng, hành động chia rẽ, phá hoại tập thể + Bài học, liên hệ thân: Cần sống đoàn kết, chan hịa với người hành động tích cực lợi ích chung tập thể Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều * Kết đoạn( 1câu): Khẳng định lại vấn đề Tham khảo câu kết đoạn: Tóm lại, tinh thần đồn kết điều kiện để tạo nên thành công Viết đoạn văn: Đoàn kết phẩm chất cần có người(1) Đồn kết giúp huy động nhiều nguồn lực vật chất, trí tuệ tinh thần, tạo nên sức mạnh to lớn giúp cho tổ chức, tập thể dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách để chinh phục mục tiêu(2) Đoàn kết, hỗ trợ lẫn giúp rút ngắn thời gian làm việc(3) Tinh thần đoàn kết sức mạnh quý giá tập thể, quốc gia, dân tộc mà cần phải có, cần phải bồi đắp(4) Phê phán tư tưởng, hành động chia rẽ, phá hoại tập thể(5) Đồng thời, cần phân biệt đoàn kết với a dua, kết bè kết phái bao che(6) Cần sống đồn kết, chan hịa với người hành động tích cực lợi ích chung tập thể(7) Tóm lại, tinh thần đồn kết điều kiện để tạo nên thành công(8) Tiết 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Giặc đến chân núi Trâu Mọi người lo lắng sợ hãi, vừa lúc đó, thứ mà Gióng cần xong, sứ giả vội đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Gióng đứng dậy vươn vai trở thành tráng sĩ lực lưỡng, chàng mặc áo giáp vào, cầm roi thúc mơng ngựa, ngựa hí tiếng vang trời Gióng nhảy lên lưng ngựa, ngựa phun lửa phi thẳng đến nơi có giặc, Gióng vung roi, hàng chục tên giặc chết ngả rạ, giặc chạy không kịp, bị roi sắt Gióng giáng vào người Bỗng nhiên roi sắt gãy, Gióng nhanh trí nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí Thế giặc tan vỡ, chúng giẫm đạp lên bỏ chạy, Gióng thúc ngựa đuổi đến chân núi Sóc Sơn Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Truyện thuộc thể loại truyện dân gian nào? Câu 2: Vũ khí trận Gióng gì? Điều có ý nghĩa nào? Câu 3: Thơng qua đoạn trích trên, em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thánh Gióng? Câu 4: Cụm từ câu sau cụm danh từ: Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Câu 5: Các địa danh nêu văn địa danh gì? Những địa danh có tính chất gì? Câu 6: Em chi tiết có thật đưa vào truyền thuyết minh chứng cho dấu vết mà Gióng để lại? Câu 7: Chi tiết “Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời” có ý nghĩa nào? Dự kiến sp: Câu 1: Đoạn văn trích văn Thánh Gióng Truyện thuộc thể loại truyện truyền thuyết Câu 2: Vũ khí: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt=> đánh dấu thời kì phát triển đồ sắt dân ta Câu 3: Thánh Gióng người anh hùng dũng cảm, kiên cường, không sợ nguy hiểm đặc biệt không màng danh lợi Câu 4: Địa danh: núi Sóc( Sóc Sơn)-> địa danh từ Gióng bay trời Câu 5: Cụm danh từ : “ Những cụm tre canh đường.” 10 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều - Khơng nên nhìn nhận, đánh giá người qua vẻ bề mà cần coi trọng phẩm chất, tính cách, vẻ đẹp bên tâm hồn họ - Không nên đánh giá người qua định kiến hẹp hịi mà phủ nhận tồn lực họ - Cần tạo hội để ta có thời gian tiếp xúc lâu để hiểu d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Câu a Đảm bảo cấu trúc văn tự : Bài viết có bố cục chặt chẽ, (4.5 rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác điểm) b Xác định yêu cầu viết: Nhập vai nhân vật để kể lại truyền thuyết học đọc c.Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: Mở bài: Giới thiệu nhân vật muốn hoá thân câu chuyện định kể 0,25 0,25 0.25 0.25 3.5 Chú ý lựa chọn kể thứ Thân bài: - Kể câu chuyện theo trình tự chuỗi việc (có mở đầu, có diễn biến có kết thúc) Chú ý: Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết,…và sử dụng văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động Kết bài: - Kết cục việc, cảm nghĩ nhân vật kể chuyện d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, mẻ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 0,25 Đề bài: Tưởng tượng kể lại gặp gỡ với nhân vật truyền thuyết mà em học - B2: Thực nhiệm vụ : HS thực nhà - B3: Báo cáo sản phẩm: GV chữa vào tiết học sau Gọi 02 HS lên bảng lập dàn ý, gọi số HS chấm HS nhận xét, bổ sung - B4: Đánh giá, chốt kiến thức Gợi ý làm B1 Hướng dẫn HS lập dàn ý : * Mở - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ - Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng 53 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều * Thân * Quang cảnh nơi gặp gỡ * Cảnh gặp gỡ Thánh Gióng * Cuộc đối thoại với Thánh Gióng * Kết Bài - Kết thúc gặp gỡ - Nêu cảm xúc thân B2 Bài viết tham khảo: Từ cịn nhỏ, tơi thích nghe ơng nội kể câu chuyện cổ tích, truyền thuyết xa xưa Khi lớn lên, bắt đầu học tơi lại thêm ưa thích mơn Văn, đặc biệt năm học lớp học lại câu chuyện dân gian thật hay, lại thêm thích thú Tơi say mê, u thích đắm chìm giới trí tưởng tượng bay bổng có lần tơi nằm mơ thấy lên Thiên đình, tơi gặp Thánh Gióng Cuộc gặp gỡ mơ đầy thú vị để lại tơi ấn tượng khó phai Lần ấy, tơi mải mê đọc truyện truyền thuyết đến lúc mệt không chịu ngủ Đến vừa đọc đến dòng chữ cuối truyện Thánh Gióng tơi thấy lạc đến nơi xa lạ, xung quanh mây phủ trắng, mùi thơm loài hoa toả ngào ngạt Khung cảnh giống thiên đình nơi có vị thần tiên mà thường thấy câu chuyện cổ hay phim Tôi ngơ ngác khơng hiểu lạc bước vào đâu, trước mắt tráng sĩ vóc dáng cao lớn, bình thản tiến phía tơi Tơi vơ ngạc nhiên lần tơi nhìn thấy người to lớn đến Tôi chưa hết ngỡ ngàng người đứng trước mặt nở nụ cười thân thiện: - Chào cháu bé Cháu từ đâu đến vậy? Tôi ngạc nhiên người đứng trước mặt lúc giới thiệu Thánh Gióng Tơi sung sướng reo lên: - A! Ơng ơng Gióng – người đánh tan lũ giặc Ân để giữ nước thuở trước khơng ạ? Tráng sĩ nhìn tơi, mỉm cười đáp: - Ta người đây! Sao cháu biết ta? - Chúng cháu học truyền thuyết Thánh Gióng ơng May q hơm cháu gặp ơng đây, cháu hỏi ông vài điều mà cháu thắc mắc không ạ? Ơng Gióng nhìn tơi mỉm cười: - Được cháu hỏi - Ơng ơi! Vì đánh thắng giặc Ân xong ông không trở quê nhà mà lại bay lên trời? Hay ông chê quê cháu nghèo không xứ thần tiên này? - Không! Ta muốn lại người dân hạ giới, ta vốn trưởng Ngọc Hồng nên phải trở thiên đình sau hồn thành sứ mệnh - Thế ơng có nhớ cha mẹ ông không? 54 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều - Có chứ, họ mang nặng đẻ đau ta, ta biết ơn họ, ngày tháng ta khơng biết đi, biết nói, họ u thương mà khơng ghét bỏ ta Ta muốn có ngày trở đền ơn đáp nghĩa mẹ cha ta Cũng lẽ mà ta cố gắng đánh tan quân xâm lược để cha mẹ ta sống tự bình - Dạ ơng Giờ cháu hiểu rồi, ơng báo đáp cơng ni dưỡng cha mẹ cố gắng chiến thắng quân xâm lược - Ừ, cách thể lòng hiếu thảo cha mẹ cháu ạ.Ta không muốn báo đáp công ơn cha mẹ ta mà ta cịn muốn báo đáp bà làng xóm tin tưởng góp gạo ni ta lớn - Vậy từ đến giờ, có ơng lại hạ giới khơng ạ? - Có Hằng năm, ta thăm làng ta vào dịp người dân mở hội cảm động người nhớ đến ta Hơn nữa, ta phải xuống hạ giới để coi xem hệ cháu giữ nước xây dựng đất nước - Cháu hứa với ông cố gắng học tập rèn luyện để góp phần nhỏ bé xây dựng bảo vệ đất nước tương lai Ơng xoa đầu tơi, mỉm cười thật gần gũi: - Cố lên cháu bé! Ta tin cháu làm … Tơi chồng tỉnh sau mộng dài Hố giấc mơ, giấc mơ thật đẹp ý nghĩa Hình ảnh ơng Gióng giấc mơ cịn ngun trí nhớ Tôi khẽ mỉm cười tự nhủ thực lời hứa với ông Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14, 15, 16: : I MỤC TIÊU 55 ÔN TẬP VĂN BẢN “ À ƠI TAY MẸ”( BÌNH NGUYÊN) Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều Năng lực a, Năng lực đặc thù - Tìm hiểu thể thơ lục bát - Biết đọc thơ lục bát: Nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại ( cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Hs hiểu tình cảm người mẹ dành cho đứa con, hình tượng người phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, yêu thương hi sinh cho b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tình cảm người mẹ dành cho đứa con, hình tượng người phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, ln u thương hi sinh cho - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu tình cảm người mẹ dành cho đứa con, hình tượng người phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, ln yêu thương hi sinh cho - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Nhân ái: Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình – Trách nhiệm: -Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để người thân vui lòng II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS quan sát tranh c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hs quan sát ảnh: Bức ảnh minh hoạ văn em học? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……….” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng NỘI DUNG 1: Củng cố tri thức ngữ văn a Mục tiêu: học sinh nhắc lại số yếu tố hình thức thơ 56 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều b Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bảng kiến thức c Sản phẩm học tập: Bảng tổng hợp kiến thức học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Một số yếu tố hình thức Đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK trang thơ 36, 37 để nhắc lại hiểu biết thể loại thơ - Dòng thơ gồm tiếng trữ tình Trả lời câu hỏi sau: xếp thành hàng; dịng thơ Câu Nêu số yếu tố hình thức giống khác độ dài, thơ nói chung? ngắn Câu Nêu đặc điểm thể thơ lục bát? - Vần phương tiện tạo tính nhạc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập thơ dựa lặp lại Hs trao đổi nhóm, tìm, giới thiệu ngắn số yếu (hồn tồn khơng hồn tồn) tố hình thức thơ nói chung? đặc phần vần âm tiết Vân có vị trí điểm thể thơ lục bát? cuối dòng thơ gọi vần chân, Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập dòng thơ gọi vần lưng - HS trình bày cá nhân - Nhịp điểm ngắt - Các HS khác nhận xét đọc dòng thơ Ngắt nhịp tạo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: hài hoà, đồng thời giúp hiểu - GV nhận xét chuẩn kiến thức ý nghĩa dòng thơ Thơ lục bát - Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dịng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Nhơi dung 2: Ơn tâp văn a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học văn để hệ thống hoá kiến thức làm tập 57 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Nhắc lại nét tác giả văn I, CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TÁC bản? GIẢ ,VĂN BẢN 1, Về tác giả Tên thật Nguyễn Đăng Hào, sinh ngày 25 tháng năm 1959 - Quê quán xã Ninh Phúc, Tp Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Ơng vừa nhà thơ vừa Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam - Hiện tác giả Bình Nguyên làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Sự nghiệp: nhận tới hai giải “Thơ lục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010) báo Văn Nghệ 2, Văn bản: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 2003, tác giả gửi dự thi Thơ lục bát báo Văn Nghệ - Thể thơ: Lục bát - Bố cục: Khổ 1( câu thơ đầu): Bàn tay mẹ trước bão giông đời Khổ 2,3,4: Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy tình yêu thương với người Khổ 5: dòng Khổ 6: dịng Nhan đề: Hình ảnh bàn tay mẹ gắn với lời ru gợi hình ảnh ơm ấp, u thương cho đứa bé bỏng, cịn bàn tay lao động vất vả mẹ để nuôi nấng nên người Chủ đề: ca ngợi tình yêu thương hi sinh mẹ Từ thơ mang đến cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu thương, 58 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều hi sinh người mẹ để ta trân trọng, thấu hiểu vất vả đấng sinh thành a) Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức trọng II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM tâm văn 1, Bàn tay mẹ trước bão giông đời b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi (k1) thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ - Biện pháp nghệ thuật hoán dụ: “Bàn tay HS ngôn ngữ mẹ” “mẹ” d) Tổ chức hoạt động: - Điệp ngữ “Bàn tay mẹ” dùng để khẳng Kĩ thuật cơng đoạn định hình ảnh người mẹ Hoạt động nhóm: - Các hình ảnh ẩn dụ: “ Mưa sa”, “ bão Kĩ thuật công đoạn qua mùa màng” hình ảnh • Chuyển giao nhiệm vụ khó khăn, bão tố đời Nhóm 1: Bàn tay mẹ trước bão giơng Các động từ mạnh: ‘ chắn, chặn” diễn tả hành động mạnh mẽ, kiên cường mẹ đời.(k1) >Mẹ mạnh mẽ kiên cường trước khó Nhóm 2: Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy khăn, chông gai đời để bảo vệ tình u thương với người con(k2,3,4) Nhóm 3: Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh con, cho lớn lên bình an, hạnh phúc 2, Hình ảnh người mẹ dịu dàng đầy * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn tình yêu thương với người con(k2,3,4) - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, - Phó từ “vẫn” cho thấy bàn tay mẹ thật thảo luận, thống kết ghi vào phiếu diệu kì: Trước dơng bão đời bàn tay tập mẹ mạnh mẽ, liệt “ chắn”, “ chặn” - GV quan sát, hỗ trợ HS mà trước con, với bàn tay * Báo cáo kết quả: mẹ lại vô dịu dàng - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện + Từ láy “ dịu dàng” diễn tả hành động nhóm) nhẹ nhàng, khẽ đung đưa đem đến cho ta * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, cảm giác dễ chịu Trong vòng tay mẹ vỗ yêu thương bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, + Từ “à ơi” điệp lại ba lần, đứng đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến đầu ba dòng thơ tạo điệp khúc ngân nga, khiến cho giai điệu lời ru ngào tha thức, chuyển giao nhiệm vụ thiết đưa vào giấc ngủ say nồng ->Hình ảnh người mẹ giàu tình yêu thương với + Mẹ gọi em em bé là: trăng vàng, trăng tròn, trăng cịn nằm nơi, Mặt Trời bé Ẩn dụ-> đứa yêu dấu bé bỏng Đây cách gọi đầy yêu thương mẹ với Với mẹ “cái trăng.” + Các tình từ “vàng, trịn” cho thấy 59 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều tình yêu trân quý, nâng niu mẹ Có đời mẹ trở nên trịn vẹn hạnh phúc + Hình ảnh “ ẩn dụ “ mặt trời bé con” khẳng định ánh sáng đời mẹ, mặt trười bé con, hi vọng, nguồn sống mẹ Lời thơ thể tình yêu bao la, niềm trân quý, giữ gìn mẹ cho + Thành ngữ “ bể cạn non mòn” gợi thay đổi lớn lao thiên nhiên, đất trời Nhưng vũ trụ xoay vần “ À tay mẹ cịn hát ru” ->Hình ảnh độc đáo, có gợi cảm xúc Con đẹp đẽ nhất, tròn đầy với mẹ - Nghệ thuật điệp ngữ “ru cho” - Ẩn dụ: mềm gió thu, đám sương mù cây-> → xua tan rét mướt, lạnh lẽo thời tiết, tan khó khăn vất vả đời→ Sự ấm áp đến từ lời ru, từ trái tim người mẹ - khuyết tròn đầy→ ru từ thở bé thơ đến khôn lớn , lời ru mẹ lúc theo sát bên - >Lời ru tình u thương mẹ dành cho khiến mẹ có sức mạnh phi thường để nâng đỡ - >Hình ảnh người mẹ giàu tình yêu thương với - >Con đẹp đẽ nhất, tròn đầy với mẹ ->Lời ru tình u thương mẹ dành cho khiến mẹ có sức mạnh phi thường để nâng đỡ 3, Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh + Nghệ thuật ẩn dụ: Bàn tay mang phép nhiệm màu để chỉ: Bàn tay kiên cường, bàn tay dịu dàng yêu thương, bàn tay 60 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều nâng niu giữ gìn + Từ láy “chắt chiu” diễn tả giữ gìn, nâng niu mẹ, mẹ chịu đựng sương gió trải qua nhiều mưa nắng, vất vả gian truân, “ thức đời” chắt chiu để nuôi dưỡng con, chắn gió, che mưa, nâng niu, bao bọc, vỗ chở che-> Mẹ làm thứ con, làm điều khơng thể ví dụ dừng gió thu, làm tan đám sương mù bàn tay mẹ cịn mang ơng mặt trời, ông mặt trăng đến chơi với Có phải khơng em? Tác giả lí giải cho điều mà bàn tay mẹ mang phép nhiệm màu từ “chắt chiu dãi dầu thôi”, từ khó khăn vất vả lam lũ đời Mẹ vượt qua tất thứ để tình yêu thương đứa - Từ “nín” câu thơ “ Ru cho đời nín đau” Tác dụng nhấn mạnh ấm áp, yêu thương lời ru mẹ - > Cái đau đời bao bọc chở che mẹ hoá thành điều nhỏ bé Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi 61 - Từ “ kết hợp với dấu ba chấm” khiến giọng thơ trở nên trầm lắng, sâu sắc tha thiết -> Nhấn mạnh hình ảnh người mẹ đầy tinh thần nhân ái, bao dung với nhiều nỗi đau đời -> Hình ảnh người mẹ đầy tinh thần nhân ái, bao dung với nhiều nỗi đau đời IV, LUYỆN TẬP Bài tập 1: Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17,18,19: : ÔN TẬP VĂN BẢN “ VỀ THĂM MẸ”( ĐINH NAM KHƯƠNG) ( Đinh Nam Khương) I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù - Nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại (cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Đọc hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại (cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề nhận biết chủ đề, đề tài thơ Hiểu thêm thể thơ lục bát, đặc trưng thể loại (cách ngắt nhịp, gieo vần, điệu) tính chỉnh thể văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Nhân ái: Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình – Trách nhiệm: -Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để người thân vui lòng II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS quan sát tranh c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hs quan sát ảnh: Bức ảnh minh hoạ văn em học? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm trị ôn tập văn “ ……….” Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học văn để hệ thống hoá kiến thức làm tập b) Nội dung hoạt động: HS trả lười câu hỏi thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ 62 ... công đánh giặc Thánh Gióng: a Chú bé vùng dậy vươn vai thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong b. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều c d. Tráng... thuyết Thánh Gióng 36 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều * GV giao nhiệm vụ: + Đề 1: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng Xác định bước? * HS thực nhiệm vụ: + Dựa vào dàn ý trên, viết thành văn. .. thời đại vua Hùng mà em biết Phần III Làm văn ( 6, 0 điểm) 48 Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều Câu (1.5 điểm): Từ văn đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ việc làm