Giáo án dạy thêm toán 6 sách cánh diều kì 2

55 69 0
Giáo án dạy thêm toán 6 sách cánh diều kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 01/01/2021 Ngày dạy: 07/01/2021 * Tập hợp số nguyên Giá trị tuyệt đối số nguyên A Lý thuyết - Tập hợp số nguyên gồm: số nguyên âm, số 0, số nguyên dương Z = { ; - 2; - 1; ; 1; 2; } - Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số gọi giá trị tuyệt đối số nguyên a + Giá trị tuyệt đối số số + Giá trị tuyệt đối số ngun dương + Giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối + Hai số đối có giá trị tuyệt đối B Bài tập Bài 1: Tính a , biết a số sau: - 302; 105; 0; - 13; - 105 Bài 2: Tìm số đối số sau: 19 ; 205;  11 ;0; 27 Bài 3: Tìm số nguyên x, biết a) x    3  1 b)  x   14   25 c) x    12 d) 3x  15   20    20 Bài 4: Tìm số nguyên dương x, biết a) 12  x  23  19 b)  x    4   10 Bài 5: Tìm số nguyên a, biết a) 12 �a  14 b) a  �4 c) 102  a �1 C Bài tập nhà Bài 6: Cho a � Z Tìm x � Z, biết a) x  a b) x  a  a Bài 7: Tìm số nguyên a, biết a) a   a  b) a    a Ngày soạn: 03/01/2021 Ngày dạy: 10/01/2021 * Phép cộng số nguyên Tính chất phép cộng số nguyên * Phép trừ số nguyên A Lý thuyết * Cộng hai số nguyên dấu - Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "- " trước kết * Cộng hai số nguyên khác dấu - Hai số nguyên đối có tổng - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ chúng đặt trước kết dấu số có GTTĐ lớn * Tính chất phép cộng số nguyên - Tính chất giao hốn: a + b = b + a - Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) - Cộng với số 0: a + = + a = a - Cộng với số đối: a + (- a) = * Phép trừ hai số nguyên - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b B Bài tập Bài 1: Tính a  b , biết: a) a = - 117; b = 23 b) a = - 375; b = - 725 c) a = - 429; b = 429 Bài 2: Tính a) - 37 + 54 + (- 70) + (- 163) + 256 b) – 359 + 181 + (- 123) + 350 + (172) c) – 69 + 53 + 46 + (- 94) + (- 14) +78 d) - 2003 + (- 21) + 75 + 2003 Bài 3: Tính a)  2157  2000 b) - 364 + (- 9) - 636 c) - 87 + (- 12) - (- 478) + 512 Bài 4: Tính a) - (- 15) - 17 + (- 8) - (- 12) b) 12 - (- 7) + 5 - - 9 c) - 14 - 18 - (- 20) - 25 d) 23 - 15 - (- 17) + 13 e) 19 - 13 + 2.5 - (- 5) - 11 f) 14 - 10 - 7 - (- 8) Bài 5: Tính giá trị biểu thức M = a - b - c, biết a) a = 45; b = 175; c = - 130 b) a = - 350; b = - 285; c = 85 c) a = - 720; b = - 370; c = - 250 d) a = 105; b = - 507; c = 507 Bài 6: a) Cho |x| = ; |y| = 20 với x, y  Z Tính x – y b) Cho x < y < |x| - |y| = 100 Tính x – y C Bài tập nhà Bài 7: Tính tổng số nguyên x thỏa mãn a) 10 �x �1 b) < x < 15 c) 50  x �50 d) 100 �x  100 Bài 8: Cho a; b � Z Chứng minh a - b b - a hai số đối Bài 9: Cho |x|  3; |y|  với x, y  Z Biết x – y = Tìm x y? Ngày soạn: 04/01/2021 Ngày dạy: 12/01/2021 * Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển vế A Lý thuyết * Quy tắc dấu ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên (Chú ý: Khi thêm dấu ngoặc để nhóm số hạng đặt trước dấu ngoặc dấu "-" phải đổi dấu tất số hạng ngoặc.) * Quy tắc chuyển vế - Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng B Bài tập Bài 1: Bỏ dấu ngoặc tính a) - 17 - (- + - 12 ) - 13 b) - 10 - (- + 11 - 7) - (3 - 2) c) - 12 - (5 + 4 - 12) - d) - (- + - 7) - (4)   f) - 15 - (7 - - 12) +  14 Bài 2: Bỏ dấu ngoặc tính a) 879 + [64 + (- 879) + 36] c) [461 + (- 78) + 40] + (- 461) Bài 3: Tính a) - 3752 - (29 - 3632) - 51 c) 1000 - (137 + 572) + (263 - 291) e) (1267 - 196) - (267 + 304) Bài 4: Tính e) - 12  19 - (98 - 15 + 2) - 14 b) – 564 + [(- 724) + 564 + 224] d) [53 + (- 76)] – [- 76 – (- 53)] b) 4524 - (864 - 999) - (36 + 399) d) - 329 + (15 - 101) - (25 - 440) f) (3965 - 2378) - (437 - 1378) - 528 a) 173 - (36 + 27) + [(175 - 173) - (- 36 + 175) - 50] b) - 482 - (176 - 2750) - [2750 - (176 + 482)] - 147 c) [(321 - 797) - (- 371 + 1900)] - 321 - [371 + (- 797)] d) [- (4625 + 1907) + (- 164 + 4625)] - [(1243 - 1907) - 164] C Bài tập nhà Bài 5: Tìm x � Z, biết a) x + 15 = 105 + (- 5) b) x - 73 = (- 35) + 55 c)  7  x  d)  x  8  21 e) x - 15 = - 15 Bài 6: Tìm số nguyên a, biết a)  3a   8 b) 27 - (5 - a ) = 31 c) - 13 - (6 - a  ) = 24 d) -  a + (- 4) = - g) x - = - 12 + 30 Ngày soạn: 06/01/2021 Ngày dạy: 14/01/2021 * Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển vế (tiếp) A Lý thuyết Như tiết B Bài tập Bài 1: Tìm số nguyên x, biết a) - (17 - x) = 289 - (36 + 289) b) 25 - (x + 5) = - 415 - (15 415) c) 34 + (21 - x) = (3747 - 30) - 3746 d) - (7 - 2x) = - 37 - (- 26) Bài 2: Tìm số nguyên x, biết a) - 2x - 12 = - 6x + 60 b) - 8x - 36 = (x + 13) + (- 8x + 3) c) + x - 10 - 6x = - 5x d) - 3x + = - 3x + Bài 3: Cho a > b Tính S biết: S = - ( a – b – c ) + ( - c + b + a) – ( a + b) Bài 4: Chứng minh đẳng thức: - (- a + b + c) + (b + c – 1) = (b –c + 6) – (7 – a + b) + c (Chú ý: Giới thiệu cách trình bày tốn chứng minh đẳng thức) Bài 5: Cho A = a + b – 5; B = - b – c + 1; C = b – c – 4; D = b – a Chứng minh: A + B = C – D C Bài tập nhà Bài 6: Cho a; b � Z Chứng minh (a - b) (b - a) hai số đối Bài 7: Chứng tỏ a) (x - y) + (m - n) = (x + m) - (y + n) b) (x - y) - (m - n) = (x + n) - (y + m) Bài 8: Tìm x, y  Z, biết: | x + 35 – 40 | + | y + 10 – 11|  Ngày soạn: 09/01/2021 Ngày dạy: 17/01/2021 * Phép nhân số nguyên * Tính chất phép nhân số nguyên A Lý thuyết - Nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "-" trước kết nhận - Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng * Tính chất phép nhân số ngun - Tính chất giao hốn: a.b = b.a - Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) - Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a - Tính chất phân phối phép nhân phép cộng (trừ): a  b �c   a.b �a.c * Chú ý: Trong tích - Nếu đổi dấu thừa số tích đổi dấu Nếu đổi dấu hai thừa số tích khơng thay đổi - Nếu có lẻ thừa số ngun âm tích số nguyên âm Nếu có chẵn thừa số nguyên âm tích số ngun dương B Bài tập Bài 1: Tính a) (- – 2) (- + 2) b) (- + 9) (- 4) c) - – (- 5) + d) (- 3) + - (- ) e) [3.(- 2) - (- 8)].(- 7) - (- 2).(- 5) f) (6 – 10 : 5) + (- 7) Bài 2: Tính giá trị biểu thức M = 2x2 - 5x3 - 2x2 - x + a) Khi x = b) Khi x = - Bài 3: Tính giá trị biểu thức a) H = x - 2x - 3x - 6x - 17x x = - 13 b) K = (x - 1) - 3.(x - 1) - 4.(x - 1) - 9.(x - 1) với x = - 19 c) P = (- 25).(- 3) x với x = d) Q = (- 1).(- 4).5.8.y với y = 25 e) M = 125.(- 61).(- 2)3.(- 1)2n (với n N*) Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau a) P = (a - b + c) - (- c - b + a) a = 52012; b = - 2011; c = - b) Q = (a - b + c + d) - (d + c - b + 2a) với a = - 2012; b = 5; c = - 7005; d = 1378 c) R = (a - 2b - c + 2d) - (3d - 2c - 3b + a) + 15 với a = - 72011; b = 35; c = - 103; d = - 53 C Bài tập nhà Bài 5: Tính giá trị biểu thức a) (2ab2) : c với a = 4; b = - 6; c = 12 b) [(- 25).(- 27).(- x)] : y với x = 4; y = - c) (a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5; b = - d) (x - y)(x2 + xy + y2) với x = - 5; y = e) - 5(x - 3y)2 - 2x + 6y - x - 3y = - f) x(y - z) + 2(z - y) với x = 2; y = - 20125; z = - Ngày soạn: 11/01/2021 Ngày dạy: 19/01/2021 * Phép nhân số nguyên * Tính chất phép nhân số nguyên (tiếp) A Lý thuyết Như tiết B Bài tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau cách hợp lý a) 31.72 - 31.70 - 31.2 b) 35 18 – 28 c) 32 (- 64) – 64 68 d) (- 48).72 + 36.(- 304) e) 136.(- 47) + 36.(- 304) f) 48.(- 21) - 142.(24) Bài 2: Tính nhanh a) (- 12).47 + (- 12) 52 + (- 12) b) - 48 + 48 (- 78) + 48.(- 21) c) - 137 - 52.137 - 137.47 d) 31 (-18) + 31 (- 81) – 31 Bài 3: Tính a) 25.(32 + 47) - 32.(25 + 47) b) - 57.(67 - 34) - 67.(34 - 57) c) 24 (16 – 5) – 16 (24 - 5) d) 29 (19 – 13) – 19 (29 – 13) e) 37.(29 - 23) - 29.(37 - 23) g) 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28) h) – 54.76 + 1.(- 76) k) 31.(17 - 13) - 31.(17 + 13) Bài 4: Tính a)  5  3 �9    42  � b)  1 � � 40 3 7   2  �          c) � d) � � C Bài tập nhà Bài 5: So sánh a) (- 99) 98 (- 97) với b) (- 5).(- 4).(- 3).(- 1)5 với c) (- 12).(- 45) : (- 27) với 1 Bài 6: Cho a = - 20 ; b – c = - 5, tìm A biết: A2 = b(a – c) – c(a – b) Ngày soạn: 13/01/2021 Ngày dạy: 21/01/2021 * Phép nhân số nguyên Bội ước số nguyên A Lý thuyết * Cho hai số nguyên a, b với b khác Nếu có số nguyên q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b b ước a (Khi a : b = q) B Bài tập Bài 1: Chứng tỏ a) a.(b - c) - a.(b + d) = - a.(c + d) b) a.(2b - c) - b.(a + c) - a.(c + b) = - c.(2a + b) Bài 2: Tìm x � Z, biết a) - 2(x - 1) + (- 5) = 3(2 - x) - b) - 4(2x + 9) - (- 8x + 3) - (x + 13) = c) (- 3x + 2) - (5 - 3x) = - d) + x - (3x - 1) = - 2x e) – 12(x – 5) + 7(3 – x) = f) 30(x + 2) – 6(x – 5) – 24x =100 Bài 3: Tìm x � Z, biết a) (x - 3)(2x + 4) = b) (x2 + 1)(5 - x) = c) (3 - 2x)(x3 + 1) = d) (x3 + 8)(x2 - 9) = e) (x2 + 3)(2x2 - 50) = f) (2 - x)(3 x - 12) = Bài 4: Tìm số nguyên x, biết a) - 2(x + 6) = - 6(x - 10) b) - 4(2x + 9) = (x + 13) + (- 8x + 3) c) + x - 2(5 + 3x) = - 5x d) 3(2 - x) + = - 3x + C Bài tập nhà Bài 5: Tìm số nguyên x, biết a) 3.(x - 2)2 - = (- 2)3 + b) (3x - 1)4 - (- 2)2 = 12 c) (2x - 5)2 - 30 = - 5.(23 + 3) d) - x3 + 35 = - 22 25 e) (2x - 3)3 = - (- 62) - (- 2)3 + (- 1)2011 Bài 6: Tìm x � Z, biết a) x2 + 4.x = b) (x + 7).(x2 - 16) = c) x.(x - 2) = x - d) ( x + 1)(4 - 2x) = Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 24/01/2021 Ôn tập chương 2: SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính a) - 14 - 18 - (- 20) - 25 b) 23 - 15 - (- 17) + 13 c) 19 - 13 + 2.5 - (- 5) - 11 d) 14 - 10 - 7 - (- 8) Bài 2: Bỏ dấu ngoặc tính a) - (- + - 7) - (4)   b) - 12  19 - (98 - 15 + 2) - 14 c) - 15 - (7 - - 12) +  14 Bài 3: Rút gọn biểu thức sau a) - - {- [- (- 7) + (- 10)] - [5 - (- 12)]} - [- - (- 9) - (+ 4) - 5] b) - [3 - (- 7) - (+ 5) + (- 10) + 14] - {- [- (- 8) + (- 3)] - [5 - (- 7) + 3]} c) - (- 5) + {12 - [- (- 6) + (- 8) - - (- 12)]} - [- 16 - (- 5) + (- 3)] Bài 4: Tìm số nguyên x, biết a) - 7(5 - x) - 2.(x - 10) = 15 b) 3(x - 4) - (8 - x) = 12 c) 4(x - 5) - 3(x + 7) = - 19 Bài 5: Thực phép tính sau a) - 5.(2 - 7) + 4.(2 - 5) b) 6.(- - 7) - 7.(- + 13) c) 7.(3 - 5) - 9.(2 - 7) d) [15 : (- 3) + 40 : (- 23)] - 3.(42 : 8) Bài 6: Tính nhanh a) 79.89 - 79.(- 11) b) 47.(- 147) - 47.(- 47) c) 2012.(- 115) + 2012.15 d) 73.(8 - 59) - 59.(8 - 73) 10 41 Ngày soạn: 18/03/2021 Ngày dạy: 25/03/2021 HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM A Lý thuyết - Phân số thập phân phân số có mẫu lũy thừa 10 - Phân số có mẫu 100 viết dạng phần trăm kí hiệu % B Bài tập Bài tập Một số lưu ý, chốt kiến thức Bài Tính: �� 1� �5 : 10  � a) �2  �� �6 �� 12 2� 5 �1 1�  � 1 � 18 18 � 15 12 � b) 1 2 � � c)  �9  8,75 �:  0,625 :1 7�2 �7 Bài 2: Tìm x hỗn số sau: x 75 47 b)  35 x x 4 d)  x  5 13 a)  c) x x 112  15 Bài Tính giá trị biểu thức sau cách hợp lí: 15 � � 14 �   � � 6 � 29 � � 37 29 � � 37 � a) �4 60 b) � x  50 � x  11 � x với x  8 13 13 13 10 Bài Tìm điều kiện số tự nhiên n để phân số sau viết dạng phân số thập phân 11 n  1 924 Bài Tích hai phân số Nếu thêm voà a) n2 300 b) thừa số thứ hai đơn vị tích 28 Tìm hai 15 phân số C Bài tập nhà Bài 42 Cho a, b, c ��* S  ab bc ca   c a b a) Chứng minh S �6 b) Tìm GTNN S 43 Ngày soạn: 21/03/2021 Ngày dạy: 28/03/2021 ƠN TẬP HÌNH HỌC A Lý thuyết B Bài tập Bài Cho hai góc AOB AOC có cạnh chung OA, điểm B C nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ đường thẳng chứa tia OA Tính số đo góc BOC, biết: � AOB  600 ; � AOC  300 Bài 2: Cho đoạn thẳng AB điểm M nằm đường thẳng AB, � AMB  900 �  300 Tính số đo góc AMC? Điểm C thuộc tia AB cho BMC Bài Trên đường thẳng d lấy điểm A; B; C; D cho điểm C hai điểm A B, điểm D hai điểm A C Điểm O đường thẳng d �  400 ; � � ? AOD  300 ; DOC AOB  900 Tính số đo � Biết � AOC COB Bài Cho góc bẹt xOy Vẽ tia Oz bất kì, gọi Om, On tia phân giác góc xOz góc zOy Tính số đo góc mOn C Bài tập nhà Bài Cho hai góc kề xOz zOy có tổng số đo 150 Trong � = k.zOy � (với k > 1) Vẽ tia Ot tia phân giác góc xOz xOz yOt ? a) Nếu k = Tính số đo � b) Xác định giá trị k để tia Oz tia phân giác góc tOy 44 Ngày soạn: 23/03/2021 Ngày dạy: 30/03/2021 ƠN TẬP CÁC PHÉP TỐN VỀ PHÂN SỐ A Lý thuyết B Bài tập Bài Tìm x, biết: �1 � b)  3x  1 � x  5� �2 � a)  2,8 x  32  :  90 3� � 2x  � 0 c) � � 25 � � 1� 3x  �  d) 3� � 2� Bài 2: a) Tìm n � N để phân số b) Tìm n � N n > để 2n  15 n 1 số tự nhiên n3  n  n 1 số tự nhiên Bài 3: Tìm x biết a) 1 1 101      5.8 8.11 11.14 x  x  3 1540 1 1 1991 b)      1 10 x  x  1 : 1993 Bài 4: Viết phân số thành tổng hai phân số có tử có mẫu dương khác C Bài tập nhà Bài Tìm hai phân số có tử 1, mẫu dương, biết tổng hai phân số cộng với tích chúng 45 Ngày soạn: 24/03/2021 Ngày dạy: 01/04/2021 ƠN TẬP HÌNH HỌC A Lý thuyết B Bài tập �  xOz � ; Gọi tia Bài Hai góc xOy xOz bù khơng kề xOy Ot tia đối tia Oz Tia Ox có phải tia phân giác góc yOt không? �  500 Trên nửa mặt phẳng bờ Bài 2: Cho hai góc kề bù xOt tOy, xOt yOz  800 Chứng minh tia Ot tia phân xy có chứa tia Ot, ta vẽ tia Oz cho � giác góc xOz �  800 Vẽ tia OE nằm hai tia OC OD cho COE �  600 Bài 3: Cho COD Vẽ tia OF tia phân giác góc COD � ? a) Tính số đo EOF b) Chứng minh OE tia phân giác góc DOF Bài Gọi M N hai điểm nằm khác phía đường thẳng xy Đoạn thẳng MN cắt xy O Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = 2cm �  NAx �  1300 Chứng tỏ tia Ay tia phân giác góc MAN Tính a) Giả sử MAx góc MAN � �  400 Tính góc OBN  1000 ; MBO b) Trên tia Oy lấy điểm B giả sử MBN C Bài tập nhà Bài Cho hai tia Ox Oy hai tia đối Trên hai nửa mặt phẳng đối �  700 ; yOn �  700 Chứng tỏ có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om, On cho xOm Om, On hai tia đối 46 Ngày soạn: 28/03/2021 Ngày dạy: 04/04/2021 ƠN TẬP CÁC PHÉP TỐN VỀ PHÂN SỐ A Lý thuyết B Bài tập Bài tập Bài Tính giá trị biểu thức Một số lưu ý, chốt kiến thức Bài 5: Tổng S có 30 số hạng, nhóm 10 số hạng làm thành nhóm Giữ nguyên tử, thay mẫu mẫu khác lớn giá trị phân số giảm Ngược lại, thay mẫu mẫu khác nhỏ giá trị phân số tăng lên Ta có : 7  15 : 12 12 a) 19 : 21 31 :  15 5 � 11 �1 �� :  � c) �3  2,5�� � 31 �3 �� b)  �1� � �  1,5� 20080 d) 125% � �: � �2 � �16 � Bài 2: Hai ô tô xuất phát từ Hà Nội Vinh Ơ tơ thứ từ 4h10', ô tô thứ hai từ 5h15' a) Lúc 11 h hai ô tô cách km Biết vận tốc ô tô thứ 35km/h, vận tốc ô tô thứ hai 34 km/h b) Khi ô tô thứ đến Vinh tơ thứ hai cách Vinh km biết Hà Nội cách Vinh 319 km Bài 3: Tìm x biết; �50x 25x � a) x  �  � 11 �100 200 � 30 200x b)  x   �  5 100 100 C Bài tập nhà Bài 4: Tính � �1 1 � �1 S  �    � �    � 40 � �41 42 50 � �31 32 � �1  �    � 60 � �51 52 1 � �1 1 � �1 � S  �    � �    � 30 � �40 40 40 � �30 30 1 � �1  �    � 50 � �50 50 hay S  10 10 10   30 40 50 Vậy S  tức là: S  47 48  60 60 (1) Mặt khác: 1 � �1 1 � �1 S  �    � �    � 40 � �50 50 50 � �40 40 1 � �1  �    � 60 � �60 60  S 10 10 10   40 50 60 tức : S  37 36  60 60 Vậy S  (2) Từ (1) (2) suy :đpcm 1 1 a) A       2013 2 2 1 1 b) B       2014 2 2 47 Bài 5: Cho tổng : S  Chứng minh: 1    31 32 60 S 5 48 Ngày soạn: 30/03/2021 Ngày dạy: 06/04/2021 ƠN TẬP HÌNH HỌC A Lý thuyết B Bài 60 Tia Mx tia đối tia MA, My tia phân giác Bi Cho AMC gúc CMx, MT tia phân giác gãc xMy a) TÝnh góc AMy �  90� b) Chøng minh CMT Bài 2: Cho góc AOB góc BOC hai góc kề bù Biết góc BOC năm lần góc AOB a) Tính số đo góc b) Gọi OD tia phân giác góc BOC Tính số đo góc AOD c) Trên nửa mặt phẳng bờ đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm n tia phân biệt (không trùng với tia OA;OB;OC;OD cho) có tất góc? � � Bài 3: Cho hai góc kề � AOB BOC có tổng số đo 1600 Biết � AOB  7.BOC a) Tính số đo góc � b) Trong � = 900 Chứng minh OD tia AOC vẽ tia OD cho COD phân giác góc � AOB c) Vẽ tia OC’ tia đối tia OC So sánh � AOC � ' BOC C Bài tập nhà Bài Cho tia Oz nằm góc vng xOy Vẽ tia Ot cho Ox tia phân giác góc tOz Vẽ tia Om cho tia Oy phân giác góc zOm a) Chứng minh tia Om tia Ot hai tia đối b) Gọi Ox’ tia đối tia Ox, biết góc x’Om 300 Tính góc tOz c) Vẽ thêm 2011 tia phân biệt gốc O ( không trùng với tia Ox,Oz,Oy,Om,Ox’, Ot) Hỏi hình vẽ có tất góc? Bài Cho tia Ox Trên hai mặt phẳng đối nhău có bờ Ox Vẽ hai tia Oy Oz cho góc xOy xOz bắng 1200 Chứng minh rằng: �  xOz � � yOz a) xOy b) Tia đối tia Ox, Oy, Oz phân giác góc hợp hai tia cịn lại 49 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC Ngày dạy : 9/4/2016 A Lý thuyết - Muốn tìm m m a a ta tính � n n B Bài tập Bài tập Một số lưu ý, chốt kiến thức Bài 17 b) Tìm 0,8 a) Tìm c) Tìm 35% 120 kg d) Tìm - Bài 2: Trong trường học số HS nữ số HS nam a) Số HS nữ phần số HS toàn trường b) Nếu trường có 1210 em HS trường có HS nữ, HS nam Bài 3: Ba lớp trường có 102 HS Biết số HS lớp 6A 6C số HS lớp 6B Số HS lớp 17 số HS lớp 6A Hỏi lớp có bao 16 nhiêu HS Bài Giữ nguyên tử số, thay mẫu phân số 275 cho giá trị giảm giá trị 289 24 ban đầu Mẫu số Bài Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 220m Chiều rộng lần chiều dài Người ta trồng xung quanh miếng đất biết khoảng cách hai liền 5m 50 góc có Hỏi cần tất Bài Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết thêm chữ số vào bên phải số ta số số viết thêm chữ số vào bên trái số ban đầu Bài Một thùng chứa đầy dầu 51 Ngày soạn: 04/04/2021 Ngày dạy: 11/04/2021 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC A Lý thuyết - Muốn tìm m m a a ta tính � n n B Bài tập Bài 1: Đội tuyển học sinh giỏi khối có 50 bạn, Văn, 10 số học sinh giỏi môn số học sinh giỏi mơn Tốn, 20% số học sinh giỏi mơn Sử, số cịn lại giỏi mơn Ngoại Ngữ Tính số học sinh giỏi môn? Bài 2: Bố Bảo 48 tuổi Tuổi chị Bảo bằng tuổi bố, tuổi Bảo tuổi chị Tính tuổi người? Bài 3: Cuốn sách Bài tập Tốn giá bìa ghi 12000 đồng An học sinh giỏi nên mua với giá giảm 30% giá bìa Hỏi An phải trả tiền mua sách? Bài 4: Một lớp học có 48 học sinh xếp loại văn hố giỏi, khá, trung bình, khơng có học sinh yếu Số học sinh trung bình chiếm sinh 12 số học sinh lớp Số học số học sinh lại Tính số học sinh giỏi lớp C Bài tập nhà Bài 5: Bốn ruộng thu hoạch 900 kg thóc Số thóc thu hoạch ruộng thứ nhất, thứ hai, thứ ba ; 25% tổng số thóc thu hoạch Tính số thóc thu hoạch thứ tư Bài 6: Một bể chứa 320 m3 nước Mỗi ngày người ta lấy bể thay vào nước so với số nước lại Hỏi số nước lại hai lần thay đổi? 52 Ngày soạn: 06/04/2021 Ngày dạy: 13/04/2021 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NĨ A Lý thuyết - Muốn tìm số biết m m số b, ta tính: b : n n B Bài tập Bài 1: Tìm số, biết a) 26 b) 60%  Bài 2: Lớp 6A có 24 nữ sinh chiếm c) 1,25 số học sinh lớp Hỏi lớp 6A có học sinh? Bài 3: An đọc sách ngày Ngày đầu đọc thứ hai đọc sách Ngày Ngày thứ ba đọc nốt 32 trang cịn lại Hỏi sách có trang? Bài 4: Một người bán số cam sau: lần thứ bán lần thứ hai bán 2 số cam quả, số cam lại sau lần thứ quả, lần thứ ba bán số cam lại sau lần hai Cuối lại 10 cam Hỏi người bán tất cam? C Bài tập nhà Bài 5: Một cửa hàng bán vải ngày Ngày thứ bán vải m, ngày thứ hai bán 20% số lại 10 m, ngày thứ ba bán 25% số lại m, ngày thứ tư bán số lại Cuối cịn 13 m Tính chiều dài vải 53 Ngày soạn: 06/04/2021 Ngày dạy: 13/04/2021 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ A Lý thuyết - Muốn tìm số biết m m số b, ta tính: b : n n B Bài tập Bài 1: Một người chơi ba ngày xe đạp Ngày thứ đường trừ km, ngày thứ hai thứ ba quãng quãng đường lại trừ km, ngày quãng đường cịn lại km Tính qng đường người ba ngày Bài 2: Một công việc giao cho người Người thứ hoàn thành cơng việc Người thứ làm phút 30 giây, sau người thứ hai vào làm sau 22 phút hồn thành cơng việc Hỏi người thứ hai làm xong cơng việc? Bài 3: Hưởng ứng tết trồng cây, học sinh hai lớp 6A 6B tham gia trồng em trồng Biết 60% số trồng lớp 6A 81 75% số trồng 6B 90 Hỏi lớp trồng lớp có học sinh? Bài 4: Ba đội lao động có tất 200 người Số người đội I chiếm 40% tổng số Số người đội II 81,25% đội I Tính số người đội III C Bài tập nhà 1 Lần thứ hai bán lại 3 Lần bán đợc 29 cam vừa hết số cam Hỏi ban đầu bà có cam? Bài 6: Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo ngày Ngày thứ Bài 5: Một bà bán cam bán lần đầu hết số gạo cửa hàng Ngày thứ hai bán 26 Ngày thứ ba bán đợc số gạo 25% số gạo bán đợc ngày a) Ban đầu cửa hàng có gạo? bán đợc 54 b) Tính số gạo mà cửa hàng bán ngày 1; ngày C Bài tập nhà 1 Lần thứ hai bán lại 3 Lần bán đợc 29 cam vừa hết số cam Hỏi ban đầu bà có cam? Bài 6: Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo ngày Ngày thứ Bài 5: Một bà bán cam bán lần đầu hết số gạo cửa hàng Ngày thứ hai bán 26 Ngày thứ ba bán đợc số gạo 25% số gạo bán đợc ngày a) Ban đầu cửa hàng có gạo? b) Tính số gạo mà cửa hàng bán ngày 1; ngày bán đợc 55 ... (10 12  1)  11 10 12  10 1011  Vậy A < B Bài tập 2: So sánh 20 04 20 05 20 04  20 05  &N  ? 20 05 20 06 20 05  20 06 20 04 20 04 �  � 20 05 20 05  20 06 � �Cộng theo vế 20 05 20 05 �  20 06 20 05  20 06. .. thích phân số sau a) e) h) 36 42  84 98 123 123 41  4 564 56 1 52 187187187 11  22 122 122 1 13 b) f) 15 55 33 77   c) 21 77 87 20 3 151515 15151515  23 2 323 ? ?23 2 323 23 d) 3737 373737  5151 515151... (- 461 ) Bài 3: Tính a) - 37 52 - (29 - 363 2) - 51 c) 1000 - (137 + 5 72) + ( 26 3 - 29 1) e) (1 26 7 - 1 96) - ( 26 7 + 304) Bài 4: Tính e) - 12  19 - (98 - 15 + 2) - 14 b) – 564 + [(- 724 ) + 564 + 22 4]

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan