- Nhận biết được vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.- Trình bày được phương thức biểu đạt chính phương thức nghị luận bên
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 20- Tiết 61-62-63 ÔN TẬP: XEM NGƯỜI TA KÌA; HAI LOẠI KHÁC BIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết đặc điểm nội dung hình thức văn nghị luận - Nhận biết vấn đề văn đặt ra: ý nghĩa chung người riêng biệt người - Trình bày phương thức biểu đạt (phương thức nghị luận) bên cạnh số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen văn nghị luận Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề 3 Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng riêng biệt phải biết hoà đồng, gần gũi với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh truyện; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: Hoạt động thầy trò GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức thể loại văn - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến thức Nội dung kiến thức A VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA I KIẾN THỨC CHUNG Kiểu văn bản: Nghị luận (Là loại văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc- người nghe vấn đề) Ngôi kể - Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” PTBĐ: Nghị luận Bố cục:3 phần GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức trọng tâm văn - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức văn - Hình thức vấn đáp - HS trả lời Phần 1: - Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều (nêu vấn đề):Cha mẹ ln muốn hồn hảo giống người khác Phần 2: - Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những lí người mẹ muốn giống người khác - Đoạn 3: Tiếp => người: Sự khác biệt cá nhân phần đáng quý người Phần 3: - Đoạn 4: Phần lại (kết luận vấn đề): Hồ đồng, gần gũi người nhưn cần tơn trọng, giữ lại khác biệt cho Nội dung – Ý nghĩa - Văn đề cập đến đến vấn đề tôn trọng khác biệt người cần hoà đồng, gần gũi với người Nghệ thuật - Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục B VĂN BẢN HAI LOẠI KHÁC BIỆT I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả - Giong-mi Mun (1964) - Quốc tịch: Hàn Quốc - Là Tiến sĩ Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt (Harvard) Tác phẩm a Xuất xứ: Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, theo Dương Ngọc Lâm dịch b Thể loại: Nghị luận; c Ngôi kể: thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” d Nghệ thuật - Trong văn có đoạn kể chuyện, mục đích bàn luận, đánh giá hai loại khác biệt mà lớp trẻ thường thể Cách trình bày làm cho nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực e Nội dung – ý nghĩa - Truyện kể kỉ niệm thời trung học nhân vật phải hoàn thành Bài tập giáo viên Qua đó, “tơi” đưa bàn luận hai loại khác biệt: "khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể số đông bạn lớp) "khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thể J) - Bài học khác biệt, phải khác biệt có ý nghĩa, khác biệt làm nên giá trị riêng sắc người Người ta thực ý nể phục khác biệt có ý nghĩa C LUYỆN TẬP Bài tập Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tơn trọng khác biệt Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Hướng dẫn làm bài: Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tơn trọng khác biệt Hịa đồng, gần gũi với người thể cách sống chan hịa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể tự tin giao tiếp ứng xử người Tuy nhiên cần "sống thành thật với mình" nghĩa "biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt'' Chính điều làm nên giá trị thân cho người Cũng nhờ việc giữ riêng làm cho người hòa đồng, gần gũi với nhiều Trong văn nghị luận, tác giả lý lẽ cho ý kiến thuyết phục là: "Ai cần hồ nhập, hồ nhập có nhiều lối Mỗi người phải tôn trọng, với tất khác biệt vốn có Sự độc đáo cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú Nếu ao ước giống người khác, ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng Địi hỏi chung sức chung lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng người" Bài tập 2.: Với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa…, viết tiếp 5-7 câu để hoàn thành đoạn văn Hướng dẫn làm bài: * Nội dung đoạn văn MĐ: Câu chủ đề: Tơi khơng muốn khác biệt vơ nghĩa TĐ: - Vì không muốn khác biệt vô nghĩa? (Hệ thống lí lẽ em dùng để thuyết phục người khác): Ví dụ + Sự khác biệt vơ nghĩa cách bắt chước nhau, không tạo nên giá trị thực người + Sự khác biệt vô nghĩa đem đến thay đổi hình thức, có tính chất dễ dãi, khơng huy động khả Muốn tạo khác biệt có ý nghĩa phải làm nào? + Mỗi người tự phấn đấu hồn thiện thân, có thái độ sống đắn, biết trân trọng người + Rèn luyện tự tin, kiên trì khơng ngừng cố gắng KĐ: Khẳng định cần khẳng định khác biệt có ý nghĩa Đoạn văn tham khảo Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa Bởi vì, khác biệt vơ nghĩa cách bắt chước nhau, không tạo nên giá trị thực người Sự khác biệt vô nghĩa đem đến thay đổi hình thức, có tính chất dễ dãi, khơng huy động khả Chẳng hạn bạn cố gắng ăn mặc hay để kiểu tóc khác người, làm việc kì quặc trước mặt người Ngược lại, ngày bạn tự phấn đấu hồn thiện thân, có thái độ sống đắn, biết trân trọng người, cách bạn tạo khác biệt có nghĩa Khi biết rèn luyện tự tin, kiên trì khơng ngừng cố gắng ta tạo khác biệt có ý nghĩa Bai tap 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: - Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tơi khơng biết gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non tơi có mọc ra, đám trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, bơng hoa tơi nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ (Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp ấn hành) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Tìm danh từ câu văn: Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ Câu Câu nói hạt mầm thứ văn có ý nghĩa gì? Câu Nêu nội dung văn Hướng dẫn làm bài: Câu Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu Danh từ gồm: ngày, gà, vườn, thức ăn, hạt mầm, mặt đất Câu Câu nói hạt mầm thứ có ý nghĩa: thể tự tin, dũng cảm đối mặt với thử thách, khó khăn Câu 4: nội dung văn bản: Câu chuyện kể hai hạt mầm có ý nghĩ việc làm khác nhau… Từ khuyên phải dũng cảm vượt qua thử thách không nhút nhát lo sợ Bai so 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…– Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn ai? Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn Câu Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ – câu Hướng dẫn làm bài: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: nghị luận Câu Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn bạn “Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” Câu - Điệp ngữ: “Bạn khơng ” -Nhấn mạnh, đề cao giá trị riêng người, nhắc nhở người cần trân trọng, thừa nhận giá trị thân người - Làm cho câu văn nhịp nhàng, tạo kiên kết câu văn - Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn BTVN: Viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Mỗi người cần có riêng Trong sống, ngồi nỗ lực, phấn đấu không ngừng, cần phải ý thức riêng, giá trị thân Khi ý thức giá trị thân biết điểm mạnh, điểm yếu Và lúc biết làm để phát huy tối đa khả năng, sở thích vốn có sửa chữa khuyết điểm tồn Đồng thời biết điểm mạnh thân giúp tự tin hành động, luôn cố gắng để đạt tới đích mà lựa chọn Ngược lại, đến giá trị thân khơng hiểu thật hó để lựa chọn đường đắn, thiếu tự tin với định Hành trình để khẳng định riêng khơn địi hỏi thân người cần nỗ lực, cố gắng để tìm thấy giá trị đích thực thân IV Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Thực hành Tiếng Việt V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………