Về kiến thức- HS hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong VB suy đoán,tra từ điển; đặc biệt là cách suy đoán.- HS hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn bản, đặc biệt là hiểu
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16- Tiết 49-50-51 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ; THÀNH NGỮ; ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS hiểu vận dụng cách nhận biết nghĩa từ ngữ VB (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt cách suy đoán) - HS hiểu nghĩa từ ngữ văn bản, đặc biệt hiểu sắc thái ý nghĩa từ ngữ (động từ, cụm động từ) việc thể thông điệp văn hay biểu đạt dụng ý người dùng - Củng cố kiến thức thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - HS thấy mối quan hệ số thành ngữ câu chuyện kể - Năng lực nhận biết phép tu từ điệp ngữ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện phân biệt nghĩa từ; thành ngữ, điệp ngữ Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức về từ thành ngữ vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: Hoạt động GV HS GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức nghĩa từ, thành ngữ, BPTT điệp ngữ - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến thức Nội dung kiến thức I Nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị VD: - Thủy phủ: Dinh dự nước,nơi thủy thần - Sinh nhai: Kiếm sống Hiểu nghĩa từ cách: - Tra từ điển; - Suy đoán nghĩa từ nhờ nghĩa yếu tố tạo nên VD: gia tài + gia: nhà + tài: cải - Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa II Thành ngữ: - Thành ngữ loại cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa giữ ẩn dụ, so sánh III Điệp ngữ: a Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) b Tác dụng: làm bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến + Điệp ngữ cách qng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Ví dụ:Một bầy gà mà bươi bếp Chết ba hỏi IV.Luyện tập Bài tập 1: Em dựa vào hiểu biết đẻ giải thích nghĩa từ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản Hướng dẫn làm - Gia cảnh: Gia nhà, cảnh cảnh ngộ, hồn cảnh Gia cảnh hồn cảnh khó khăn gia đình - Gia bảo: Gia nhà, bảo bảo vật, bảo bối Gia bảo báu vật gia đình - Gia chủ: Gia nhà, chủ người đứng đầu Gia chủ chủ nhà - Gia dụng: Gia nhà, dụng vật dụng, đồ dùng Gia dụng đồ dùng vật trong gia đình - Gia đạo: Gia nhà, đạo đạo lý Gia đạo lề lối, phép tắc gia đình - Gia sản: Gia nhà, sản tài sản Gia sản tài sản gia đình Bài tập 2: Hãy tìm số thành ngữ truyện cổ tích truyền thuyết mà em học Bài chương trình ngữ văn Hướng dẫn làm GV hướng dẫn HS tìm thành ngữ văn học hướng dẫn em giải thích Ví dụ: +Hơ mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, làm điều kỳ diệu, to lớn +Oán nặng thù sâu: hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở lịng, khơng qn - Niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn không hết, suy rộng nguồn cung cấp vô hạn - Hiền cô Tấm: hiền - Thạch Sùng cịn thiếu mẻ kho: Trên đời khó có hoàn toàn đầy đủ Bài tập 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn sau nêu tác dụng: a Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hét lại đầy b Chim bay mãi, bay mãi, qua miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển Hướng dẫn làm a Biện pháp tu từ: điệpngữ ( ăn lặp lại lần) -Tác dụng biện pháp tu từ: + Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh + Niêu cơm thần tượng trưng cho lịng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình nhân dân ta + Niêu cơm thần tượng trưng cho lịng nhân đạo u hồ bình b Biện pháp tu từ: điệp ngữ ( bay ( lần), hết ( lần), đến ( lần)) Tác dụng biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể bao la, rộng lớn với nơi mà chim thần bay qua IV Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Ơn tập: Vua chích chịe V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 ƠN TẬP VUA CHÍCH CHỊE I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh xác định chủ đề truyện Vua chích chịe - Biết đặc điểm làm nên truyện cổ tích - Nhận xét đánh giá về học đạo đức mà nhân gian gửi gắm Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: Hoạt động thầy trò GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức thể loại văn - Hình thức vấn đáp Nội dung kiến thức I KIẾN THỨC CHUNG: 1.Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) - Là truyện kể gia đình cho trẻ em tập hợp truyện cổ tích tiếng Đức lần xuất năm 1812 bởi Anh em nhà Grimm, Jacob Wilhelm - HS trả lời - GV chốt kiến thức - UNESCO thức cơng nhận Truyện cổ Grimm di sản văn hóa giới Thể loại: Văn truyện cổ tích Ngơi kể: ngơi thứ ba Kể theo trình tự thời gian sử dụng PTBD tự Các việc + Nhà vua có gái xinh đẹp tuyệt trần vô kiêu ngạo, ngông cuồng + Vua cha mở buổi yến tiệc, mời chàng trai đến dự tiệc để tìm phị mã + Cơng chúa chê hết người đến người khác, khiến nhà vua tức giận ban gả công chúa cho người ăn xin đến điện kiến + Nhà vua gả công chúa cho gã hát rong, công chúa theo gã về nhà + Cơng chúa tiếc nuối khơng cưới Vua chích chòe thấy rừng, thảo nguyên, thành phố vua + Công chúa làm qua nhiều việc: dọn nhà, làm bếp, đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, làm phụ bếp + Vua chích chịe giải thích mọi việc cho công chúa cô làm phụ bếp cho đám cưới vua + Cơng chúa khóc hối lỗi hai người làm đám cưới với Bố cục: Truyện có bố cục phần theo cơng thức truyện cổ tích (giới thiệu nhân vật tính truyện, thử thách, kết thúc có hậu) Nghệ thuật Truyện cổ tích có nhiều tình tiết hấp dẫn, hút, lời kể hấp dẫn, khéo léo , sử dụng biện pháp điệp cấu trúc Nội dung Vua chích chịe khun người khơng nên kiêu ngạo, ngơng cuồng thích nhạo báng người khác Đồng thời thể bao dung, tình yêu thương nhân dân với người biết quay đầu, hoàn lương II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Đặc điểm nhân vật Nội Cơng chúa Vua chịe dung Xuất gái Vua nước thân nhà vua Ngoại Xinh đẹp tuyệt trần Giống chim chích hình chịe Lời Từ chối hết người Giả làm người ăn nói, đến người khác chế mày , tạo GV hướng dẫn HS hành giễu, nhạo báng họ thử thách nhắc lại kiến thức động trọng tâm văn Kiểu Kiểu nhân có tính tình Nhân vật người nhân không tốt mắc lỗi thử thách, người - Hình thức vấn đáp vật sai giả mạo - HS trả lời - GV chốt kiến thức truyện cổ tích Đánh ->Kiêu ngạo ngơng ->Thơng minh, giá cuồng qua kiên nhẫn, điềm tính nng chiều tĩnh cách nhân vật Ý nghĩa việc trừng phạt thử thách - Nhà vua tức giận nên gả công chúa cho người ăn mày -> Hình phạt nặng nề để trừng trị gái - Người hát rong yêu cầu công chúa: + trở thành thường dân khỏi cung + Sống lều nhỏ khơng có người hầu hạ + Dậy sớm nhóm bếp, náu ăn, đan sọt, dệt sợi, bán sành sứ, phụ bếp =>trừng phạt tính kiêu căng, ngơng cuồng, thể tình u , giúp cơng chúa nhận điều sai trái mà biết sửa sai => mơ típ quen thuộc truyện cổ tích Kết thúc học rút - Kết thúc có hậu: cơng chúa nhận sai lầm biết sữa lỗi kết với vua chích chịe - Câu “ tơi tin lễ cưới”-> lời nói bơng đùa, cho thấy câu chuyện hư cấu => Công thức kết truyện quen thuộc truyện cổ tích nước ngồi - Bài học: khuyên người không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, nhạo báng người khác, phải biết tôn trọng sống hịa nhã, phải cố gắng hồn thiện thân thay đổi phù hợp với hồn cảnh, biết nhận sai lầm sửa lỗi III.Luyện tập Bài tập 1: Kể lại đoạn cuối truyện Vua chích chịe (từ Giờ công chúa chị phụ bếp đến hết) theo lời kể công chúa Hướng dẫn: Tôi thức trở thành người phụ bếp cung sau biết việc làm không thành công Hàng ngày, tơi bỏ phần cơm vào hai nồi buộc chặt ở hai bên tạp dề để về nhà ăn chồng Hơm cung tổ chức lễ cho hồng tử, đầu lịng nhà vua Trước cảnh tượng nguy nga, lộng lẫy kia, tơi tủi cho thân Cũng tính kiêu căng, ngơng cuồng khiến trở nên thấp hèn khổ cực Bỗng nhà vua bước lại, nắm lấy tay mời nhảy khiến sợ hãi vô Nhanh chóng tơi nhận Vua chích ch Sự thật khiến bối rối Tôi né tránh bị vua kéo vào phòng làm dây buộc nồi đứt, hai nồi rơi xuống đất, súp bánh mì vung khắp nền nhà Tơi vơ xấu hổ trước ánh mắt tị mị lời gièm pha người chứng kiến Sợ hãi, cố gắng bỏ chạy bị vua chích ch giữ lại Chàng nói với tơi chàng người hát rong, chàng kị sĩ Chàng làm tất việc muốn uốn nắn tính kiêu ngạo, ngơng cuồng tơi Tơi khóc nhận điều sai trái Sau đó, lễ Vua chích ch với tơi diễn vui vẻ hạnh phúc IV Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Luyện tập: Viết văn nhập vai nhân vật kể lại truyện cổ tích V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………