Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 350 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
350
Dung lượng
630,47 KB
Nội dung
Bài TÔI VÀ CÁC BẠN (3 buổi) BUỔI 1: Ngày soạn: / /2021 Ngày dạy: / /2021 ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tơ Hồi THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC, NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Củng cố kiến thức từ đơn, từ phức, nghĩa từ Năng lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân - Năng lực nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy từ loại văn Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Hoạt động thầy trò GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức thể loại văn - Hình thức vấn đáp - HS trả lời. - GV chốt kiến thức Nội dung cần đạt I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI Truyện truyện đồng thoại Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Cốt truyện Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm kiện chinh xếp theo trật tự định: có mờ đầu, diễn biến kết thúc Nhân vật Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác phẩm Nhân vật thường người thần tiên, ma quỷ, vật đồ vật, Người kể chuyện Người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kế chuyện lời nhân vật Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), trinh bày tách riêng xen lẫn với lời người kề chuyện II KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả: - Tơ Hồi (1920-2014) tên khai sinh Nguyễn Sen, quê nội huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên quê ngoại - làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng, thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội - Tơ Hồi viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú đa dạng, gồm nhiều thể loại - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Dê Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang”… - Năm 1996, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật Tác phẩm: a Thể loại: Truyện đồng thoại b Xuất xứ: - “Bài học đường đời đầu tiên”(tên người biên soạn đặt) trích từ chương I “Dế Mèn phiêu lưu kí” - “Dế Mèn phiêu lưu kí” in lần đầu năm 1941, tác phẩm tiếng đặc sắc Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi c Tóm tắt: Dế Mèn chàng dế niên cường tráng biết ăn uống điều độ làm việc có chừng mực Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ ln nghĩ “là tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ” Bởi mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngồi ốm yếu, gầy gị gã nghiện thuốc phiện Dế Mèn thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc bày trị nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan Trước chết, Dế Choắt tha lỗi khuyên Dế Mèn bỏ thói hăng, bậy bạ Dế Mèn sau chôn cất Dế Choắt vô ân hận suy nghĩ học đường đời d Giá trị nội dung: - Miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc - Sau bày trò trêu chị Cốc, gây chết cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho e Giá trị nghệ thuật: - Cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả lồi vật sinh động, đặc sắc - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Miêu tả lồi vật sinh động, nghệ thuật nhân hố, ngơn ngữ miêu tả GV hướng xác dẫn HS nhắc - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ lại kiến thức f Ý nghĩa trọng tâm - Không đề cao thân rước hoạ văn - Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ người xung quanh - Hình thức III KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: vấn đáp Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn: - HS trả lời Bài học Hình dáng Hành động Suy nghĩ Ngơn ngữ - GV chốt đường đời chàng dế - đạp phanh - Tôi tợn - Gọi Dế kiến thức niên phách - Tôi cho giỏi Choắt a Nhân cường tráng - vũ lên phành - Tôi tưởng: lầm “chú mày”, vật Dế + càng: mẫm phạch cử ngơng xưng “anh” Choắt bóng - nhai ngoàm cuồng tài ba, Gọi chị Cốc dángngoạp Cách sinh Ngơn + vuốt:Hình cứng, cànghoạt tưởng tơi là ngữ “mày” b Thái nhọn hoắt trịnh trọng tay ghê ghớm, có xưng “tao” - Chạc tuổi: Dế Mèn - Ăn xổi, - Với Dế Mèn: độ + cánh: dài vuốt thể đứng - Người: gầy tận gò, dài râu + Lúcđầu đầu: gọi “anh” Dế Mèn chấm đuôigã nghiện- thuốc cà khịa, quát thiên hạ ngêu xưng “em” với Dế màu nâu nạt, đá ghẹo phiện + Trước mất: gọi Choắt bóng mỡ - Cánh: ngắn củn … “anh” xưng “tơi” nói: - Chê bai + đầu: to, người cởi trần mặc áo ghi “ở đời….thân” nhà cửa bướng nê - Với chị Cốc: lối đen -+Đôirăng: càng: bè bè, nặng nề + Van lạy sống nhánh - Râu: cụt có mẩu + Xưng hô: chị - em Dế Choắt + râu: dài, cong - Mặt mũi: ngẩn ngẩn ngơ - Từ chối NT: ngơMiêu tả, nhân hoá, giọng kể kiêu ngạo lời đề =>Dế Mèn khỏe =>Dế Mèn kiêu căng tự phụ, xem thường NT: miêu tả, sử dụng thành ngữ nghị cần mạnh, cường tráng, người, hăng hống hách, xốc => Gầy gò, ốm yếu khiêm tốn, nhã nhặn Bao dung độ giúp đỡ đẹp hùng dũng (nét chưa đẹp) lượng trước tội lỗi Mèn nhà võ (nét đẹp) Choắt => Khinh bỉ, coi thường Dế Choắt c Bài học đường đời Dế Mèn Dế Mèn Trước Sau Hậu TIẾT 2: LUYỆN trêu chị TẬP Cốc VỀ VĂN trêu BẢN: chịBÀI CốcHỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN -Mắng, coi thường,- Chui tọtBài vàotập hang Dế Choắt bị Đọc kĩ đoạn sau trả lời- Núp bằngtận cách nhất: bắtvăn, nạt Choắt đáychọn hang,ý nằm chị Cốc mổ “ Mấy hômgiọng nọ, trời lớn, hồ ao quanh Hành - Cất véo mưa von in thít chobãi đếntrước chết mặt, nước dâng trắng mơng Nước đầy nướcmen mớibị thìlên cua cá tấp nập xuôi ngược, độngmênhtrêu chị Cốc - Mon cò, sếu, vạc, cốc, le, -sâm cầm, trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông xơ Chôn Dế vịt Choắt xác tậnđộđâuHung bay vùnq nướchèn để kiếm mồi.Hối Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn Thái hăng, ngạo Sợ hãi, nhát hận góc đầm, có xấc xược tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì mạn, bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng dược miếng nào” - Không nên kiêu căng, coi thường người khác (Bài học đường đời đẩu tiên - Ngữ văn 6, tập 1) Bài học - Không nên xốc để hành động điên rồ Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả? Văn thuộc thể loại truyện nào? Câu 2: Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Phương thức chính? Câu 3: Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? Người kể ai? Câu 4: Nội dung đoạn văn trên? Câu 5: Bài học sống em rút từ văn chứa đoạn văn ? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời tác giả Tơ Hồi; thuộc thể loại truyện đồng thoại Câu 2: Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt tự xen miêu tả, miêu tả Câu 3: Đoạn văn sử đụng ngơi kể thứ Người kể chuyện Dế Mèn Câu 4: Nội dung đoạn văn : cảnh kiếm mồi loài sinh vật đầm bãi trước hang Dế Mèn Câu 5: Bài học sống em rút từ văn chứa đoạn văn : - Trong sống không kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác - Cần sống khiêm tốn, biết quan tâm giúp đỡ người khác Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : « Tơi đem xác Dế Choắt đến chơn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời » ( Ngữ văn 6, tập 1, NXBGD-2021) Câu Bài học đường đời Dế Mèn gì? Câu 2: Tơi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời Đặt vào nhân vật Dế Mèn, viết tiếp suy nghĩ Dế (đoạn văn dài khoảng 10 dòng) Hướng dẫn làm bài: Câu Bài học đường đời Dế Mèn : Ở đời mà có thói hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào Câu 2: Đoạn văn có nối tiếp tự nhiên, hợp lí mạch nghĩ Dế Mèn xoay quanh niềm ân hận, đau khổ khơn ngi, tự giày vị, day dứt thân tội lỗi tha thứ dẫn đến thức tỉnh, tự hứa hẹn cho cách sống tới, giọt nước mắt tự lọc tâm hồn xuất nơi chàng Dế cường tráng sớm nhiễm thói ngơng cuồng Bài tập Câu 1: Qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên’’ ta thấy Dế Mèn lên chàng Dế nào? Tìm dẫn chứng để minh họa (chứng minh) cho điều em nhận xét? Câu 2: Bài học đường đời Dế Mèn gì? Em kể lại nội dung học đó? Bài 3: Đoạn trích sách giáo khoa đặt tên « Bài học đường đời », theo em nhan đề có thích hợp với nội dung đoạn trích khơgn ? Cịn đặt cho văn tên khác ? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: Qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên’’ ta thấy Dế Mèn lên chàng Dế đẹp cường tráng, khỏe mạnh, yêu đời xốc nổi, kiêu căng, tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, hăng, hống hách, xem thường người khác, cậy sức bắt nạt kẻ yếu - Các dẫn chứng: * Ngoại hình: + đơi càng: mẫm bóng + vuốt nhọn hoắt + đơi cánh: dài kín xuống tận chấm + người: rung rinh màu nâu bóng mỡ + đầu: to, tảng, + đen nhánh, + râu: dài, uốn cong hùng dũng * Hành động: + đạp phanh phách, rũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm; trịnh trọng vuốt râu * Tính cách: + đứng oai vệ, nhà võ + cà khịa với tất hàng xóm + quát chị Cào Cào, trêu anh Gọng Vó + tưởng đứng đầu thiên hạ + Trêu chị Cốc để gây chết thương tâm Dế Choắt Câu 2: - Bài học đường đời Dế Mèn gây chết thương tâm Choắt - Nội dung: + Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương + Trước chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hăng bậy bạ + Mèn xót thương Choắt ân hận vô học đường đời Câu 3: Tên văn cần đáp ứng yêu cầu theo dõi nội dung văn gây ý cho người đọc Xét tiêu chi tên đặt cho đoạn trích phù hợp Tuy nhiên tìm đặt cho đoạn trích tên khác, ví dụ : Dế Mèn Dế Choắt Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu : - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh:ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi.” (Trích Ngữ văn - tập 1) Câu 1: Cho biết đoạn trích thuộc văn nào? Tác giả? Nêu nội dung đoạn trích? Câu 2: Qua lời khuyên Dế Choắt em nêu cảm nhận đoạn văn (57 dòng) nhân vật Dế Choắt? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - Văn bản: Bài học đường đời - Tác giả: Tô Hoài Câu 2: * Về kĩ năng: Đảm bảo đoạn văn (phương thức biểu đạt tự chọn) từ – dịng, bố cục hợp lí (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn); khơng lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy * Về kiến thức: Học sinh trình bày cảm nhận nhân vật Dế Choắt theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Thấy Dế Choắt dế có lịng nhân hậu, trái tim độ lượng - Dế Mèn gây chết Dế Choắt Dế Choắt hay tỏ thái độ căm giận Ngược lại Dế Choắt chân thành khuyên nhủ Dế Mèn - Bày tỏ tình cảm dành cho Dế Choắt… Bài tập Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: ….“Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình…” ( Trích “ Bài học đường đời đầu tiên”- Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi) Câu 1: Tìm từ láy xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Trình bày tác dụng từ láy biện pháp tu từ Câu 2: Giả sử em nhân vật Dế Mèn, đứng trước mộ Dế Choắt, em suy nghĩ gì? Câu 3:Căn vào đâu mà Dế Choắt đưa lời khuyên với Dế Mèn: “…Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào ”? Em có suy nghĩ lời khuyên Dế Choắt rút học cho thân ( trình bày đoạn văn ngắn) Hướng dẫn làm bài: Câu + Chỉ từ láy biện pháp tu từ: - Các từ láy đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt, nông nỗi, dại dột, hối hận, hăng, bậy bạ, ăn năn - Biện pháp tu từ: Nhân hóa + Tác dụng từ láy biện pháp tu từ nhân hoá: - Các từ láy miêu tả cách sinh động, cụ thể hình dáng Dế Choắt tâm trạng lo lắng, sợ hãi, ăn năn, hối hận Dế Mèn sau trêu chị Cốc để Dế Choắt bị công - Biện pháp tu từ nhân hoá khiến Dế Mèn Dế Choắt vốn loài vật trở nên gần gũi với người, người biết hành động, suy nghĩ, có tình cảm, cảm xúc Làm cho câu chuyện diễn chân thực, sinh động, hấp dẫn Câu HS viết suy nghĩ là: - Vơ ân hận thói ngơng cuồng, dại dột khiến dẫn đến chết thương tâm Dế Choắt - Hứa với Dế Choắt, tự hứa với lịng bỏ “ thói hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ” - Cầu xin Dế Choắt tha thứ Câu + Dế Choắt vào đặc điểm tính cách Dế Mèn đầu đoạn trích đặc biệt hành động đứng trước hang trêu chị Cốc Dế Mèn dẫn đến hậu tai hại + Suy nghĩ lời khuyên Dế Choắt: Lời khuyên Dế Choắt hoàn toàn Khơng với nhân vật Dế Mèn mà cịn với tất bạn trẻ có đặc điểm tính cách Dế Mèn + Bài học: - Khơng nên hăng, hống hách, bậy bạ, không nên kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác,… - Cần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ học tập lĩnh vực sống - Cần khiêm tốn, chống biểu tiêu cực, chống bạo lực học đường… Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 1) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết doạn văn trên? Đoạn văn người kể chuyện? Người kể chuyện thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu 4: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? Câu 5: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn có chứa đoạn trích Hướng dẫn làm bài: Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tơ Hồi 10 Khái niệm Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc nêu câu Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi ?, Ở đâu ?, Vì ?, Để làm ? - Về vị trí trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu Đặc điểm trạng ngữ * Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định: - Trạng ngữ thời gian cho câu Trạng ngữ thời gian dùng để xác định thời gian diễn việc nêu câu Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi ?, Mấy giờ? VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đến, không báo cho biết trước - Trạng ngữ nơi chốn cho câu Trạng ngữ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? VD : Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Trạng ngữ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ nguyên nhân để giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu Trạng ngữ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? VD: Nhờ học giỏi, Nam cô giáo khen - Trạng ngữ mục đích cho câu Trạng ngữ mục đích nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu Trạng ngữ mục đích trả lời cho cau hỏi Để làm ?, Nhằm mục đích ?, Vì ? VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực - Trạng ngữ phương tiện cho câu Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ bằng, với, trả lời cho câu hỏi Bằng ?, Với ? VD : Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt * Về hình thức: Trạng ngữ đứng câu, đầu câu hay cuối câu Vd: - Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ em trèo lên xe ( Khánh Hồi) -Tơi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ em trèo lên xe 336 Trạng ngữ có cơng dụng gì? - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc TIẾT 3: ÔN TẬP PHẦN THỰC HÀNH VIẾT: DẠNG 1: VIẾT BÀI VÀN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I Khái niệm văn thuyết minh Văn thuyết minh văn thông dụng dùng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II Đặc điểm văn thuyết minh: - Tính khách quan, xác, mang lại lợi ích cho người phục vụ cơng việc sống tốt - Trình bày văn rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung ý, kết cấu phân chia rõ - Người viết am hiểu nội dung viết tới để trình bày đúng, đủ ý, truyền đạt cho người đọc hiểu sử dụng có ích III Các phương pháp thuyết minh Có phương pháp thuyết minh: PP nêu định nghĩa, giải thích Mơ hình : A B + A : đối tượng cần thuyết minh + B: tri thức đối tượng + Là: từ thường dùng phương pháp định nghĩa PP liệt kê + PP liệt kê là: kể đặc điểm, tính chất…của vật theo trình tự + Vai trị: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh PP nêu ví dụ + PP nêu ví dụ là: Dẫn ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh + Vai trị: Các ví dụ có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin 337 PP dùng số liệu + PP dùng số liệu là: Dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức cung cấp + Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh PP so sánh + PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh + Vai trò: làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh PP phân loại, phân tích + PP phân tích chia nhỏ đối tượng để xem xét, phân loại chia đối tượng vốn có nhiếu cá thể thành loại theo tiêu chí + Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống, sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện IV Yêu cầu văn thuyết minh kiện ( sinh hoạt văn hóa) - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp (Sử dụng kể thứ nhất: xưng “tôi” “chúng tôi”) - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh ( không gian thời gian) - Thuật lại điễn biến chính, xếp trình tự theo trình tự hợp lí - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút dược ý người đọc - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện V Thực hành viết theo bước Trước viết a) Lựa chọn đề tài + Hãy nhớ lại kiện ( sinh hoạt văn hóa) mà em trực tiếp tham gia tìm hiểu, quan sát qua phương tiện thơng tin + Có thể chọn số đề tài sau: Hội chợ sách, hội chợ xuân thành phố, làng quê em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù trường địa phương em b) Tìm ý Sau lựa chọn kiện định tường thuật Hãy tìm ý cho viết số hoạt động sau: Sự kiện gì? Mục đích việc tổ chức kiện ? Sự kiện xảy nào? đâu? Những tham gia kiện? Họ nói làm gì? 338 Sự kiện diễn theo trình tự nào? Ấn tượng, cảm nghĩ em người tham gia vể kiện gì? c) Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu kiện (Không gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian + Những nhân vật tham gia kiện + Các hoạt động kiện ; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết Viết Chỉnh sửa viết DẠNG 2: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH I u cầu đối vói văn đông vai nhân vật kể lại truyện cổ tích: - Được kể từ người kể chuyện ngơi thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp li chi tiết bảo đảm có kết nối giũa phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yểu tốmiêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật II Các bước tiến hành viết văn Trước viết + Lựa chọn truyện cổ tích định kể, người nghe (đọc) + Chọn kể đại từ tương ứng + Chọn lời kể phù hợp + Ghi lại nội dung câu chuyện * Lập dàn ý: + Mở Giới thiệu nhân vật kể chuyện câu chuyện kể + Thân Trình bày diễn biến câu chuyện cách bám sát truyện gốc + Kết bài: 339 Nêu kết thúc truyện suy nghĩ thân Viết Chỉnh sửa viết DẠNG 3: VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) I Yêu cầu văn nghị luận trình bày ý kiến tượng ( vấn đề) - Nêu hiệ tượng, vấn đề cần bàn - Thể ý kiến người viết - Dùng lý lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đọc II Các bước làm văn nghị luận tượng (vấn đề) sống: a Trước viết - Lựa chọn đề tài: Đề tài ấn định ( Đề kiểm tra, đề thi) người viết tự lựa chọn - Tìm ý + Cần hiểu tượng vấn đề + Những khía cạnh cần bàn bạc + Bài học cần rút từ vấn đề bàn luận - Lập dàn ý Sắp xếp ý vừa tìm thành dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tượng, vấn đề cần bàn luận * Thân bài: Đưa ý kiến cần bàn luận: + Nêu ý ( Lý lẽ, chứng) + Nêu ý ( Lý lẽ, chứng) + Nêu ý ( Lý lẽ, chứng) * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân b Viết Bám sát dàn ý để viết Khi viết cần ý: - Có thể mở trực tiếp: Nêu thẳng tượng ( vấn đề), mở gián tiếp cách kể câu chuyện ngắn để giới thiệu tượng ( vấn đề) - Mỗi ý trình bày thành đoạn văn, có lí lẽ chứng cụ thể c Chỉnh sửa viết 340 Đọc lại viết, rà soát phần, đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây: - Nêu tượng, vấn đề cần bàn - Thể ý kiến, tình cảm, thái độ cách đánh giá người viết tượng, vấn đề - Đưa lý lẽ chứng để viết có sức thuyết phục - Đảm bảo yêu cầu tả diễn đạt DẠNG 4: VIẾT ĐOẠN BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, MỘT CUỘC THẢO LUẬN I Khái niệm: Biên loại nhỏ văn nhật dụng, dùng để ghi chép vụ việc hay họp, thảo luận, giúp ta nắm bắt đầy đủ, xác điều diễn Nó lưu lại hồ sơ quan trọng, lúc cần đưa chứng để đánh giá vụ việc, vấn đề II Thể thức biên thơng thường: - Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên quan chức đứng xử lí vụ việc hay tổ chức họp, thảo luận, - Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung vụ việc cần xử lí hay vấn đề mà họp, thảo luận cần giải quyết, làm thành tên gọi biên - Ghi thời gian địa điểm diễn xử lí vụ việc hay họp, thảo luận, - Ghi thành phần tham dự tên người chủ trì, người thư kí, - Ghi diễn biến xử lí vụ việc hay họp, thảo luận, với nội dung cụ thể, theo thực tế diễn (bao gồm ý kiến tường trình, phát biểu kết luận) - Ghi thời gian kết thúc xử lí vụ việc hay họp, thảo luận… - Người chủ trì thư kí (tùy trường hợp, thêm người làm chứng) kí tên III Các bước thực viết biên bản: a Trước viết - Xác định tên gọi biên bản: - Mục đích viết biên bản: - Người đọc biên bản: b Viết biên - Đọc kĩ phần hướng dẫn viết biên SHS - Thực hành viết biên họp, thảo luận (HS tự chọn) c Chỉnh sửa biên 341 - Đọc lại biên nhiều lần - Chỉnh sửa lại biên (nếu có) Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức học ơn tập học kì II Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Luyện tập dạng đề kiểm tra cuối học kì II BUỔI 32: Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 LUYỆN TẬP DẠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức thể loại VB đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức thực hành tiếng Việt học học kì II - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe để làm dạng đề kiểm tra cuối học kì II Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện phân tích, tổng hợp kiến thức học - Năng lực sử dụng biện pháp nghệ thuật, ngơn từ để hình thành đoạn văn, văn theo yêu cầu Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỀ SỐ 1: 342 I ĐỌC – HIỂU: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn trên? Câu 4: Chi tiết sau có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” II THỰC HÀNH VIẾT: Câu 1: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh, người chiến thắng? Chiến thắng có ý nghĩa gì? Câu 2: Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh Hướng dẫn làm Phần Đọc hiểu Nội dung Câu (0,75đ) : Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên ngựa xơng chiến trường diệt giặc Câu (0,5đ): Phương thức biểu đạt đoạn văn tự miêu tả Câu (0,75đ): Các cụm danh từ đoạn văn trên: Vừa lúc đó, tráng sĩ, tiếng vang dội Câu (1,0đ): Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Ý nghĩa chi tiết trên: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vơ tư khơng chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, không nhận bổng lộc nhà vua, 343 Điểm 0,75 0,5 0,75 1,0 từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân Thực hành viết Câu (2đ): Ý nghĩa chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân Câu ( 5đ): - Về hình thức: văn cần có phần rõ ràng mở bài, thân kết - Về nội dung: a Mở bài: - Lý Thông tự giới thiệu (trước người bọ xấu xí) - Gợi nguyên nhân dẫn đến bi kịch b Thân bài: - Lý Thông gặp Thạch Sanh, toan tính Lý Thơng việc hai người kết nghĩa, lời thề Lý Thông - Chuyện Thạch Sanh nhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ Lý Thông - Chuyện chằn tinh vùng mưu toan Lý Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh canh miếu - Chuyện Lý Thông mẹ ngủ Thạch Sanh gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh 344 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 địi mạng chuyển sang toan tính nhanh biết Thạch Sanh giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ - Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà lãnh thưởng, hưởng vinh hoa phú quý; suy nghĩ Lý Thông Thạch Sanh (ngu ngốc) - Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thơng phải tìm cơng chúa, tâm trạng suy nghĩ Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh - Chuyện Thạch Sanh tìm cứu công chúa; Lý Thông lấp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu công chúa lãnh thưởng; công chúa bị câm - Nhận tin Thạch Sanh bị bắt giam tội ăn trộm vàng bạc, Lý Thơng vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh cịn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội) - Chuyện Thạch Sanh tiếng đàn minh oan, cơng chúa nói được; Lý Thơng bị trừng phạt lời thề năm xưa - Thạch Sanh lấy công chúa, làm vua hưởng hạnh phúc lâu bền c Kết bài: Những suy nghĩ tình cảm anh em, triết lí "ác giả ác báo" nhân dân ta 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một 345 người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại Câu 2: Giải thích nghĩa từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào? Câu 3: Tìm từ láy có đoạn văn Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa nhân vật em vừa tìm đoạn văn II THỰC HÀNH VIẾT: Câu (2 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” truyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) Câu (5 điểm): Thuyết minh lễ hội Gióng Hướng dẫn làm Phần Đọc hiểu Nội dung Câu ( 1đ) -Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh - Thể loại: Truyền thuyết - Khái niệm: + Truyền thuyết (TT) loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ +Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện kể Câu Từ băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy nghĩ, cân nhắc Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị 346 Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu - Từ láy: lấp lống, sừng sững, mơn man Câu 4: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Hướng dẫn làm Xác định vấn đề: Ý nghĩa nhân vật tức ý nghĩa nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh Câu mở đoạn: Trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh mang nhiều ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Thân đoạn: - Thủy Tinh: tượng lũ lụt ghê gớm năm, - Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, mơ ước chinh phục, chế ngự thiên tai nhân dân ta Kết đoạn:Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật hoang đường, khơng có thật, thể trí tưởng tượng bay bổng nhân dân ta Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động, quan niệm người, thiên nhiên cha ông ta từ cách hàng nghìn năm Thực hành viết 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu (2đ): - Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh, Sơn Tinh người chiến thắng - Chiến thắng có ý nghĩa: 0,5 + Khẳng định sức mạnh Sơn Tinh sức mạnh nhân dân ta cơng trị thủy thời kì đầu dựng nước + Góp phần lí giải tượng lũ lụt năm nước ta Câu ( 5đ): - Về hình thức: văn cần có phần rõ ràng mở bài, thân kết - Về nội dung: I MỞ BÀI - Một lễ hội tôn giáo làng Phù Đổng - Nét đẹp truyền thống người dân nước Nam 1,0 347 0,5 0,25 0,5 II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng Đặc điểm - Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ngày tháng Tư âm lịch - Các làng tổng đến tế, tất đến trăm người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, hia đề trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả - Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế theo, đến quỳ trước cửa hậu cung -Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mở Bên tối om, nhân vật Đầu chít khăn đen dài bỏ xõa sau lưng, quan lấy thân mình; nửa mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy để lộ đôi mắt - Nhân vật quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu cung - Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ - Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng rượu dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở chỗ chuẩn bị dâng lễ khác - Lễ cử hành nghiêm trang thành kính - Thật ngạc nhiên thấy người nơng thơn bình thường biến đổi tính cách long trọng nghi thức Vì cử họ thường rụt rè đường hoàng khoáng đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao quý hành lễ lịng biết ơn người u nước - Tiếp nghi thức ảnh hưởng Đạo giáo; hổ tượng trưng cho điều ác kẻ thù đến xin quy phục Đức 348 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Thánh Người đóng vai hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội đầu giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát gõ sênh Hổ đến trước bàn thờ múa phù phục hồi lâu - Tiếp theo cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, đoàn tù binh diễu qua trước đền - Một trăm trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi phía trước, cởi trần, khốc dải vải hồng vai bên phải, buộc hai đâu lại bên sườn trái bng thõng xuống; lại cịn đeo túi lụa nhỏ hình bán nguyệt, có tua lụa dài Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống tượng đền Lý Bát Đềở Đình Bảng - Bọn tướng giặc hai mươi bốn gái đồng trinh đóng - Nhiều gái đám đến mười tuổi Mỗi cô mặc quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai vàng, làng cử đến phải lo may mặc cho người - Các cô đứng người bệ hồn tồn im lặng, khơng cử động, cách độ 10 đến 15m; quanh họ đám đàn bà làng họ - Hai mươi bốn cô xếp thành hàng mặt để phía trước đền rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt - Bốn cô khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trận, mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai vua Trung Quốc - Một trăm quân sĩ nước Nam múa nhiều điệu thật dẻo thật nhịp nhàng tiến thoái đẹp Lễ hội nhắc nhở cháu nhớ người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng - Khơi gợi lịng cháu Việt Nam lòng yêu nước lòng biết ơn sâu sắc III KẾT BÀI Lễ hội Gióng lễ hội truyền thống cần phải 349 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 gìn giữ phát huy 0,5 Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Hồn thiện đề - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II 350 ... mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng... chảy, hiểu văn thuộc thể loại thơ, viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ văn - Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã hay đẹp văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc hình thức nghệ thuật, tiếp nhận sáng tạo... gũi, đáng tin cậy người đọc Câu 3: Một phép so sánh có đoạn văn: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - Kiểu so sánh: So sánh ngang Câu - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn