Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
229,67 KB
Nội dung
BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Mục đích mở đầu nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chung, khái quát kinh tế mơi trường, tìm hiểu ngun nhân gây vấn đề môi trường vai trị động khuyến khích Bên cạnh đó, giúp sinh viên nắm đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn học để nghiên cứu môn học cách hiệu BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG I- kinh tế môi trường Kinh tế môi trường (Environmental economics) gì? - Kinh tế mơi trường xuất phát triển thập kỷ cuối kỷ XX, cụ thể vào năm 1950 - 1960, nhu cầu bách thực tiễn Một số vấn đề mơi trường q trình phát triển: + Biến đổi khí hậu + Ơ nhiễm nước, đất, khơng khí + Cạn kiệt tài ngun + Suy thối lưu vực sơng + Ơ nhiễm biển đại dương + Sa mạc hố + Ơ nhiễm khơng khí tắc nghẽn giao thơng thị - Kinh tế môi trường môn khoa học kinh tế nghiên cứu mối quan hệ tương tác, quy định phụ thuộc lẫn kinh tế môi trường, lí giải giải vấn đề từ giác độ kinh tế theo hướng bảo đảm hiệu kinh tế, xã hội môi trường - Kinh tế môi trường nghiên cứu vấn đề môi trường với viễn cảnh ý tưởng phân tích kinh tế Nó khai thác từ hai phía: kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mô từ kinh tế vi mô nhiều + Là khoa học kinh tế sử dụng lý thuyết cơng cụ phân tích kinh tế để lý giải vấn đề môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường + Quan hệ tương tác môi trường phát triển + Ba vấn đề nghiên cứu cốt lõi Kinh tế môi trường là: (1) Đánh giá tầm quan trọng kinh tế biến đổi mơi trường (lượng hố) (2) Tìm kiếm lý giải nguyên nhân kinh tế vấn đề môi trường (3) Đề xuất giải pháp kinh tế để làm chậm lại, chấm dứt, đảo ngược tác động tiêu cực môi trường Nguyên nhân gây vấn đề môi trường Trả lời cho câu hỏi nguyên nhân gây vấn đề môi trường có nhiều cách lý giải sau: Thứ nhất, người ta cho mơi trường bị suy thối hành vi thái độ ứng xử người trái với luân thường, đạo lý Do đó, để bảo vệ tốt môi trường, cần phải không ngừng nâng cao nhận thức môi trường, thường xuyên giáo dục đạo đức mơi trường cho tồn thể cộng đồng nhiều hình thức khác Thứ hai, người ta xem xét mặt kinh tế xem xét quan, thiết chế kinh tế (và xã hội) cấu trúc hoạt động mà tạo điều kiện dễ dàng cho người phá hoại môi trường Cơ quan, thiết chế kinh tế đề cập đến bao gồm tổ chức công cộng tư nhân, luật pháp tổ chức mà xã hội sử dụng để cấu trúc hoạt động kinh tế Ví dụ: thị trường, cơng ty, sở hãng công cộng, quan luật thương mại, v.v Vấn đề đặt nghiên cứu thiết kế quy trình khuyến khích hoạt động có hiệu quả, đặc biệt cấu trúc lại cho định hướng người ta định đắn, phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển phong cách lối sống thân thiện, lành mạnh với môi trường Thứ ba, người ta cho động lợi nhuận nguyên nhân làm người ta gây nhiễm, suy thối mơi trường Vì thế, cách để giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng môi trường làm giảm động lợi nhuận Điều đúng, hoàn toàn chưa đủ, khơng có cơng ty, xí nghiệp động lợi nhuận thúc đẩy, nên gây ô nhiễm môi trường, mà cá nhân người tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường đổ rác thải bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ sử dụng phương tiện giao thông có động cũ kỹ, lạc hậu, xả nhiều khói, v.v… Ở đây, cá nhân người tiêu dùng không nghĩ đến lỗ hay lãi, thân lợi nhuận nguyên nhân làm cho người ta gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Nhà nước sản xuất hàng hoá dịch vụ công cộng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà không bị thúc đẩy động lợi nhuận Hoặc là, kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp trước kinh tế thiếu động lợi nhuận, mơi trường bị suy thối nghiêm v.v… Qua thấy thân động lợi nhuận khơng phải ngun nhân gây suy thối, nhiễm mơi trường Vai trị động khuyến khích việc giải thích vấn đề mơi trường "Khuyến khích kinh tế"là thuộc phạm trù kinh tế có tác dụng hướng dẫn người ta tập trung cố gắng vào sản xuất tiêu dùng kinh tế theo số hướng định Các khuyến khích có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động hệ thống kinh tế Khuyến khích kinh tế khơng trả công cải vật chất, hướng dẫn hành vi, cách ứng xử người ta cho thu ngày nhiều cải vật chất mà cịn có khuyến khích phi vật chất, hướng dẫn người ta thay đổi hành vi, thái độ kinh tế Ví dụ lịng tự trọng, mong muốn có cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp hay ước vọng tạo nên gương tốt cho người khác noi theo Các hệ thống khuyến khích đa dạng phong phú, phân thành nhóm chủ yếu sau đây: 3.1 Các khuyến khích cá nhân hộ gia đình: Mục đích giảm dần lượng chất thải sinh hoạt tăng cường sử dụng sản phẩm có chất thải Ví dụ: áp dụng chế độ trả tiền lệ phí theo số lượng rác thải thực tế hàng tháng hay hàng năm thay cho chế độ thu lệ phí thu gom rác thải bình quân cố định theo thời gian hay theo đầu người 3.2 Các khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp cơng nghiệp: Mục đích thúc đẩy doanh nghiệp tìm cách để giảm chất thải q trình sản xuất cách thơng qua cưỡng chế thi hành cơng cụ sách luật pháp có liên quan đến bảo vệ mơi trường, cách soạn thảo áp dụng hệ thống khuyến khích tài cho hấp dẫn doanh nghiệp gây nhiễm Ví dụ: kết hợp thuế tài sản doanh nghiệp với thành tích bảo vệ môi trường; tuỳ theo mức độ gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp mà đánh thuế cao hay thấp, xét miễn giảm thuế Nếu doanh nghiệp thải nhiều chất độc hại làm nhiễm mơi trường bị đánh thuế cao ngược lại 3.3 Các khuyến khích ngành nhằm hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường ngành sản xuất khác dựa sở sử dụng quy trình cơng nghệ khơng có có chất thải Cơng nghiệp môi trường ngành công nghiệp phát triển phương pháp kỹ thuật xử lý chất thải, tái tuần hoàn, sản xuất máy móc, thiết bị kiểm tra ô nhiễm môi trường nghiên cứu, áp dụng công nghệ giám sát ô nhiễm môi trường Ngành công nghiệp cần xây dựng phát triển rộng rãi để hình thành quy trình cơng nghệ khơng có có chất thải nhằm cung cấp cho thị trường sản phẩm khơng có hại cho mơi trường, an tồn sức khoẻ người 3.4 Soạn thảo sách mơi trường nhằm cải thiện chất lượng môi trường cách có hiệu Có nhiều kiểu, loại chương trình sách cơng cộng dành cho vấn đề môi trường tất cấp: địa phương, vùng, quốc gia, tiểu khu vực, khu vực quốc tế Chúng khác nhiều hiệu hiệu lực Đối với chương trình sách mơi trường soạn thảo tốt rõ ràng có tác động tích cực, có lợi cho mơi trường Cịn đa số chương trình sách mơi trường chưa soạn thảo tốt nên hiệu thấp chưa vào thực tế sống Chính nên chương trình sách thường kết thúc với chi phí lớn mà chất lượng mơi trường khơng cải thiện Do kinh tế mơi trường có nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu để soạn thảo chương trình sách mơi trường cho có hiệu quả, có hiệu lực khả thi Các nhóm khuyến khích nêu vấn đề kinh tế vi mô Chúng định hướng hành vi thái độ ứng xử hợp lý cá nhân tập thể người tiêu dùng người sản xuất Song vấn đề mơi trường cịn liên quan chặt chẽ với thái độ kinh tế học vĩ mô, tức liên quan chặt chẽ với cấu thành tựu kinh tế quốc gia với tư cách đơn vị thống nhất, nghiên cứu vấn đề tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, v.v… Cơng cụ phân tích Kinh tế mơi trường sử dụng nhiều loại cơng cụ phân tích, trước hết phân tích chi phí - hiệu phân tích chi phí - lợi ích Phân tích chi phí - hiệu cơng cụ mà nhà kinh tế mơi trường sử dụng để tìm cách cho hồn thành tốt mục tiêu chất lượng mơi trường cho với số tiền Hay để hoàn thành mục tiêu cải thiện chất lượng mơi trường định họ tìm cách làm cho chi phí Ví dụ: phân tích chi phí - hiệu phương án kỹ thuật giảm thiểu tiêu thụ nhiên liệu - lượng, nguyên vật liệu sản xuất cho tốn tiền mà bảo đảm số lượng chất lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường Nếu phân tích chi phí - hiệu quả, nhà kinh tế môi trường quan tâm đến chi phí để thực vài mục tiêu mơi trường đề ra, phân tích chi phí - lợi ích chi phí lợi ích chương trình hay sách đo lường biểu diễn điều kiện so sánh với Phân tích chi phí - lợi ích công cụ phân tích chủ yếu mà nhà kinh tế môi trường dùng để đánh giá định mơi trường Nó sử dụng vào năm đầu kỷ XX để đánh giá số dự án phát triển nguồn nước chẳng hạn Ngày nay, sử dụng rộng rãi tồn khu vực cơng cộng Phân tích lợi ích - chi phí cơng cụ quan trọng sử dụng rộng rãi kinh tế môi trường II- ĐỐI TƯỢNG MƠN HỌC Mơi trường vấn đề mang tính vùng, khơng phân biệt ranh giới hành địa phương hay quốc gia Môi trường trở thành vấn đề toàn cầu Để giải vấn đề mơi trường cấp bách tồn cầu, rộng lớn phức tạp bảo tồn đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu, v.v…, cần động viên trí tuệ nguồn lực cá nhân, quốc gia, cần nỗ lực chung cộng đồng giới, có Việt Nam Nó địi hỏi hợp tác chặt chẽ liên ngành nhiều môn khoa học, có Kinh tế mơi trường (Environmental Economics) Kinh tế môi trường môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác, phụ thuộc quy định lẫn kinh tế môi trường (hệ thống hỗ trợ sống trái đất) nhằm bảo đảm phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm III- NHIỆM VỤ MÔN HỌC Trang bị sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Trang bị sở lý luận để nhìn nhận, phân tích đánh giá mơi trường bối cảnh chế thị trường Đánh giá tác động (tích cực tiêu cực) hoạt động phát triển (kinh tế xã hội) đến mơi trường Tiếp cận phân tích kinh tế tác động tới môi trường Nghiên cứu mối quan hệ tương tác tài nguyên, dân số, kinh tế mơi trường Góp phần thẩm định chương trình, kế hoạch, dự án phát triển thơng qua phân tích chi phí - lợi ích phân tích chi phí - hiệu Góp phần hoạch định sách chiến lược phát triển, phương thức quản lý môi trường hợp lý Nâng cao nhận thức môi trường, mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc quy định lẫn môi trường phát triển để cá nhân, cộng đồng có hành vi đắn mục đích phát triển bền vững Đặc biệt chuyên gia kinh tế quản trị kinh doanh IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN HỌC Kinh tế mơi trường mơn khoa học cịn non trẻ, liên ngành mang tính tổng hợp cao, sử dụng nhiều quan điểm, nhiều phương pháp tiếp cận nghiên cứu khác nhau, truyền thống đại Trong phải kể đến là: Quan điểm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử cho phép nhìn nhận giải vấn đề có sở khoa học, đảm bảo tính logic, ví dụ ô nhiễm suy thoái môi trường hay giảm sút đa dạng sinh học có nguồn gốc từ đâu, hậu tượng gây tác hại kinh tế nào? Sử dụng quan điểm phương pháp loại trừ đánh giá có tính chủ quan, ý chí Quan điểm phân tích tĩnh, phân tích tĩnh so sánh phân tích động - Phân tích tĩnh thực chất phân tích cân hiệu - Phân tích tĩnh so sánh thường sử dụng có thay đổi ngoại cảnh biến động giá tác động ngoại ứng Phương pháp sử dụng thường phân tích biên, sử dụng phép tốn vi phân để xem xét - Phân tích động phương pháp phân tích xem xét biến thiên theo thời gian Tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống cân vật chất Quan điểm xem xét môi trường hệ thống thành phần tự nhiên vật chất nhân tạo có mối quan hệ ràng buộc với trạng thái cân động Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống cân vật chất cho phép tìm thành phần mơi trường bị tác động, sở xác định nguyên nhân gây biến đổi môi trường, cân hệ thống vật chất, tác động tới hoạt động kinh tế sống người Các phương pháp đánh giá tác động mơi trường (EIA), lượng hóa tác động tới môi trường Sử dụng phương pháp đánh giá tác động tới môi trường sở để lượng hố tác động giá trị tiền tệ Những phương pháp chủ yếu sử dụng đánh giá thiệt hại gây cho mơi trường Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích Với phương pháp chủ yếu sử dụng quan điểm phân tích kinh tế để nghiên cứu Chi phí lợi ích nghiên cứu kinh tế mơi trường khơng tính tới chi phí lợi ích cá nhân mà bao gồm chi phí lợi ích xã hội bao gồm tài nguyên môi trường Phương pháp mô hình Kinh tế học mơi trường đại thường sử dụng mơ hình để lượng hố giá trị tiền tác động tới môi trường dự báo xu hướng biến đổi kinh tế tác động tới mơi trường Những mơ hình thường sử dụng có nguồn gốc từ sở tốn học mơ hình kinh tế truyền thống mở rộng tính tới yếu tố mơi trường CHƯƠNG I: MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (LT: TIẾT) Mục đích chương I nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chất mối quan hệ môi trường phát triển Giúp sinh viên nắm khái niệm môi trường, thành phần, chất chức hệ thống môi trường, xem xét mối quan hệ kinh tế môi trường, vấn đề biến đổi môi trường… Bên cạnh đó, xem xét chất kinh tế tài ngun, đặc biệt phân tích mơ hình cân vật chất chất lượng môi trường Đồng thời chương giúp sinh viên hiểu vấn đề phát triển, nắm khái niệm, phân biệt khác tăng trưởng phát triển kinh tế, mối quan hệ mơi trường phát triển, phân tích làm sang tỏ phát triển bền vững - mục tiêu quốc gia giới