1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm họat động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng các công cụ phái sinh của doanh nghiệp việt nam hiện nay

90 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 768,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 01 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH ............................. 05 1.1 Khái quát về công cụ phái sinh ............................................................... 05 1.1.1 Các khái niệm cơ bản ....................................................................... 05 1.1.2 Các loại công cụ phái sinh ................................................................ 06 1.1.3 Điều kiện áp dụng chung đối với các công cụ phái sinh ................... 15 1.1.4 Vai trò ứng dụng của công cụ phái sinh ............................................. 1.2 Các ứng dụng bảo hiểm rủi ro bằng công cụ phái sinh ......................... 17 1.2.1 Các ứng dụng bảo hiểm rủi ro bằng công cụ phái sinh trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa ........................................................ 17 1.2.2 Các rủi ro thường xảy ra trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và sự cần thiết phải áp dụng công cụ phái sinh vào bảo hiểm rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa ............................... 25 1.3 Các điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam có thể bảo hiểm rủi ro cho hoạt động xuất nhập khẩu của mình một cách có hiệu quả .................. 27 1.3.1 Điều kiện chủ quan bên trong doanh nghiệp ..................................... 27 1.3.2 Điều kiện khách quan bên ngoài doanh nghiệp ................................. 30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY ............................ 35 2.1 Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam .................................. 35 2.1.1 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam .......................................................................................... 352.1.2 Cơ sở pháp lý của việc bảo hiểm hoạt động xuất nhập khẩu bằng công cụ phái sinh ở Việt Nam .......................................................... 39 2.2 Thực trạng bảo hiểm rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng công cụ phái sinh của doanh nghiệp Việt Nam .............................. 42 2.2.1 Tình hình áp dụng các công cụ phái sinh tại Việt Nam ..................... 42 2.2.2 Điều kiện để phát triển các công cụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam ................................................................................................. 48 2.2.3 Ứng dụng việc bảo hiểm rủi ro bằng công cụ phái sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam ............................ 50 2.2.4 Đánh giá những kết quả đạt được ..................................................... 56 2.2.5 Nguyên nhân và hạn chế còn tồn tại ................................................. 59 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................. 65 3.1 Lợi ích của việc ứng dụng công cụ phái sinh đối với các doanh nghiệp Việt Nam ................................................................................................... 65 3.2 Giải pháp vi mô ........................................................................................ 67 3.2.1 Thành lập bộ phận chuyên theo dõi và ứng dụng công cụ phái sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại các doanh nghiệp ....... 67 3.2.2 Hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc ứng dụng các công cụ phái sinh ....................................................................... 68 3.2.3 Tăng cường thu thập, cập nhật thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu về hàng hóa ...................................................................................... 70 3.2.4 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ ..................... 70 3.3 Giải pháp vĩ mô......................................................................................... 71 3.3.1 Quy định về giới hạn và giá mua ...................................................... 72 3.3.2 Yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dịch công cụ tài chính phái sinh .................................................................................................. 73 3.3.3 Yêu cầu bắt buộc về tái phòng ngừa rủi ro trên các thị trường quốc tế ...................................................................................................... 73 3.3.4 Yêu cầu mở cửa thị trường tự do cho tất cả các định chế triển khai các hợp đồng phái sinh ..................................................................... 74 3.3.5 Yêu cầu về đăng ký và lập các Báo cáo tài chính ............................. 75 3.3.6 Hoàn thiện những quy định tài chính kế toán liên quan, nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh.......................................... 75 3.3.7 Thành lập Sở giao dịch hàng hóa ...................................................... 77 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PHÍ QUANG HẢI BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HĨA BẰNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - PHÍ QUANG HẢI BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HỐ BẰNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM DUY LIÊN HÀ NỘI - 2008 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô cán Khoa Sau đại học - Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội giảng dạy, truyền thụ kiến thức bổ ích giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian học Cao học 13 (2006 - 2009) Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học, PGS TS Phạm Duy Liên - Trưởng Khoa Tại chức Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội - hướng dẫn tận tình giảng giải để tác giả hiểu sâu có nhìn nhận xác đáng đề tài "Bảo hiểm hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hố cơng cụ phái sinh doanh nghiệp Việt Nam nay" dành cho tác giả kiến thức đóng góp quý báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sỹ Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn, cán thuộc số Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội số quan nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình sưu tập tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý từ thầy, cô giáo người đọc để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2008 Tác giả Phí Quang Hải ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI NÓI ĐẦU 01 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH 05 1.1 Khái quát công cụ phái sinh 05 1.1.1 1.1.2 Các loại công cụ phái sinh 06 1.1.3 Điều kiện áp dụng chung công cụ phái sinh 15 1.1.4 1.2 Các khái niệm 05 Vai trị - ứng dụng cơng cụ phái sinh Các ứng dụng bảo hiểm rủi ro công cụ phái sinh 17 1.2.1 Các ứng dụng bảo hiểm rủi ro công cụ phái sinh kinh doanh xuất nhập hàng hóa 17 1.2.2 Các rủi ro thường xảy hoạt động xuất nhập hàng hóa cần thiết phải áp dụng công cụ phái sinh vào bảo hiểm rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa 25 1.3 Các điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam bảo hiểm rủi ro cho hoạt động xuất nhập cách có hiệu 27 1.3.1 Điều kiện chủ quan bên doanh nghiệp 27 1.3.2 Điều kiện khách quan bên doanh nghiệp 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG CÔNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng xuất nhập Việt Nam 35 2.1.1 Hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam 35 iii 2.1.2 Cơ sở pháp lý việc bảo hiểm hoạt động xuất nhập công cụ phái sinh Việt Nam 39 2.2 Thực trạng bảo hiểm rủi ro hoạt động xuất nhập hàng hóa cơng cụ phái sinh doanh nghiệp Việt Nam 42 2.2.1 Tình hình áp dụng cơng cụ phái sinh Việt Nam 42 2.2.2 Điều kiện để phát triển công cụ phái sinh ngoại hối Việt Nam 48 2.2.3 Ứng dụng việc bảo hiểm rủi ro công cụ phái sinh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam 50 2.2.4 Đánh giá kết đạt 56 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế tồn 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HĨA BẰNG CƠNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.1 Lợi ích việc ứng dụng công cụ phái sinh doanh nghiệp Việt Nam 65 3.2 Giải pháp vi mô 67 3.2.1 Thành lập phận chuyên theo dõi ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp 67 3.2.2 Hiện đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc ứng dụng công cụ phái sinh 68 3.2.3 Tăng cường thu thập, cập nhật thông tin xây dựng sở liệu hàng hóa 70 3.2.4 3.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán 70 Giải pháp vĩ mô 71 3.3.1 Quy định giới hạn giá mua 72 iv 3.3.2 Yêu cầu vốn chấp giao dịch công cụ tài phái sinh 73 3.3.3 Yêu cầu bắt buộc tái phòng ngừa rủi ro thị trường quốc tế 73 3.3.4 Yêu cầu mở cửa thị trường tự cho tất định chế triển khai hợp đồng phái sinh 74 3.3.5 Yêu cầu đăng ký lập Báo cáo tài 75 3.3.6 Hồn thiện quy định tài kế tốn liên quan, nâng cao tính khoản sản phẩm phái sinh 75 3.3.7 Thành lập Sở giao dịch hàng hóa 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM: Hợp đồng hòa vốn C&F: Tiền hàng cước phí CHXHCN: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CIF: Tiền hàng, bảo hiểm cước phí EUR: Đồng Ơ-rơ FOB: Giao hàng lên tàu cảng bốc hàng GBP: Đồng Bảng Anh ISDA: Hiệp hội nhà kinh doanh phái sinh hoán đổi quốc tế JPY: Đồng Yên Nhật Bản NK: Nhập OTM: Hợp đồng lỗ vốn USD: Đồng Đô la Mỹ XK: Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Trang Bảng 1.1 So sánh hợp đồng tương lai hợp đồng kỳ hạn 22 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập thời kỳ 1990-T11/2008 37 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc gia giới hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ cầu nối kinh tế giới lại với Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại mà theo lý thuyết lợi so sánh David Ricardo chứng minh, giúp cho quốc gia sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tài nguyên nguồn vốn tự có Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào năm 1986 đưa tư tưởng đổi sâu sắc toàn diện, theo đất nước ta chuyển kinh tế từ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây chủ trương hoàn toàn đắn đất nước ta bước xác lập vị tranh kinh tế tồn cầu, đồng thời tham gia, hịa nhập vào kinh tế giới diễn sôi động, đa dạng mang nhiều sắc thái khác Trong bối cảnh đó, mối quan hệ đối ngoại nói chung quan hệ ngoại thương nói riêng nước ta cần phải phát triển đa dạng, phong phú để bước khẳng định vị trí vai trị Việt Nam trước cộng đồng quốc tế Để thực thành công hoạt động xuất nhập khẩu, bên cạnh vấn đề chất lượng hàng hóa, vấn đề thời gian, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường xuất nhập khẩu, cần quan tâm đến vấn đề tài phục vụ cho hoạt động Sự phát triển ngày tăng hoạt động ngoại thương số thành viên tham gia hoạt động ngày nhiều làm cho nhu cầu hoạt động tài ngày lớn kéo theo rủi ro hoạt động xuất nhập ngày nhiều Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập người chịu tác động lớn có rủi ro xảy hoạt động xuất nhập Đặc biệt, bối cảnh tình hình tài giới có nhiều biến động khó lường ngày rủi ro xảy hoạt động xuất nhập hàng hóa lại nhiều nghiêm trọng Bởi vậy, để tồn phát triển doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải biết cách né tránh giảm thiểu tác động xấu rủi ro đem lại Chính tác giả chọn đề tài "Bảo hiểm hoạt động xuất nhập hàng hoá công cụ phái sinh doanh nghiệp Việt Nam nay" làm cơng trình nghiên cứu khoa học cấp độ luận văn thạc sỹ nhằm đưa số giải pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo hiểm rủi ro công cụ phái sinh đời, tồn phát triển quốc gia có kinh tế phát triển, nhiên vấn đề Việt Nam nói mẻ Những nghiên cứu ứng dụng công cụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam xuất vài năm gần Mục đích, nội dung nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa, rủi ro thường xảy hoạt động xuất nhập hàng hóa sử dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro cơng cụ phái sinh - Phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng công cụ phái sinh để bảo hiểm cho rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập 68 khơng ngừng, thuận lợi lúc lại bất lợi lúc khác, chí biến động hàng giờ, hàng phút Các doanh nghiệp ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động kinh doanh xuất nhập thiết phải thành lập tổ hay phận chuyên trách việc ứng dụng công cụ phái sinh Bộ phận thường trực 24/24 để cập nhật giá hàng hoá thị trường cách kịp thời đồng thời tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp biết nên sử dụng loại công cụ phái sinh thời điểm để phòng ngừa rủi ro hoạt động giao dịch hàng hố Bộ phận chun trách người trực tiếp tiến hành giao dịch, đặt lệnh mua bán hàng hố cho nhà mơi giới, tổ chức cấp phép môi giới giao dịch hàng hoá với Sở Giao dịch hàng hoá giới, địi hỏi họ phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có khả phân tích thị trường nhanh xác, trung thực trách nhiệm công việc 3.2.2 Hiện đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc ứng dụng công cụ phái sinh Chúng ta biết kinh tế nay, nắm thơng tin nhanh xác có nghĩa họ nắm hội kinh doanh, họ có phản ứng kịp thời, nơi lúc Trong lĩnh vực kinh doanh, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, trị, xã hội việc nắm bắt linh hoạt biến cố thay đổi thị trường yêu cầu thiết Để làm điều điều vơ cần thiết phải trang bị phương tiện kỹ thuật đại, tạo điều kiện cho cán chun trách kinh doanh cập nhật thơng tin nhanh chóng, liên tục để có xử lý tình nhanh chóng hiệu 69 Trong kinh doanh xuất nhập ứng dụng công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro kinh doanh doanh nghiệp liên kết để lấy thông tin từ hãng tin Reuters, Bloomberg, hãng tin chun cung cấp gói thơng tin tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường hàng hố thơng tin khác kinh tế, trị xã hội nước cơng nghiệp phát triển có đồng tiền mạnh, chủ chốt giới Anh, Mỹ, Nhật Bản nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu-EU Các thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái đồng tiền USD, EUR, GBP JPY thị trường Ngồi hệ thống cịn cung cấp chương trình phân tích kỹ thuật cho phép người kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh hàng hoá sử dụng để dự đoán xu hướng biến động tỷ giá tương lai dựa liệu lịch sử Tuy nhiên, hệ thống thông tin đưa thông tin để tham khảo Để mua bán ngoại tệ, mua bán hàng hố với điều kiện thực tế giá, tỷ giá cần phải có hệ thống mơi giới điện tử EBS (Electronic Brokerage System) Hệ thống giúp cho doanh nghiệp mua ngoại tệ, mua hàng hoá với mức tỷ giá, giá thấp bán hàng hố với mức giá cao có thể; Đồng thời tạo cho giao dịch thực cách nhanh chóng, dễ dàng nhằm tránh giảm thiểu rủi ro chênh lệch giá thị trường Do doanh nghiệp thiết phải trang bị hệ thống máy tính mạnh, kết nối mạng nội mạng internet toàn cầu, kết nối với hệ thống EBS nhà mơi giới để nắm thông tin định kịp thời Hệ thống máy tính phải đảm bảo hoạt động an toàn, trực tuyến 24/24 Tất cán chuyên trách kinh doanh phải cung cấp hệ thống máy tính để tham gia giao dịch trực tiếp 70 mạng, tận dụng thời Ngồi hệ thống máy điện thoại, máy fax phải trang bị đầy đủ để tăng thêm kênh xử lý thông tin 3.2.3 Tăng cường thu thập, cập nhật thông tin xây dựng sở liệu hàng hóa Nhiều doanh nghiệp đề cập đến công cụ phái sinh thường đề cập nhiều đến mặt rủi ro tỷ giá làm để tránh rủi ro cách dùng công cụ Tuy nhiên, vấn đề nhiều giám đốc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập lại khơng muốn đối mặt với rủi ro sợ gặp phải rắc rối nên khơng mạnh dạn sử dụng cơng cụ để phịng ngừa, hạn chế rủi ro Các doanh nghiệp, vậy, cần thiết phải chủ động vấn đề thu thập, cập nhật thông tin từ kênh thông tin hàng hố, cơng cụ phái sinh ứng dụng phù hợp với hoàn cảnh có bước việc phòng ngừa rủi ro kinh doanh xuất nhập Ngồi việc chủ động thu thập thơng tin để nghiên cứu doanh nghiệp phải chủ động tham gia sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro kinh doanh mình, có chủ động tham gia sử dụng doanh nghiệp có kinh nghiệm để phịng chống rủi ro Qua kết thu từ việc sử dụng cơng cụ phái sinh, doanh nghiệp tự xây dựng nên cho số liệu hàng hố, cơng cụ phái sinh cần sử dụng để làm sở cho triển khai thành công thương vụ tương lai 3.2.4 Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán Có thể nói yếu tố nhân lực, yếu tố người, quan trọng thành công hay thất bại hoạt động, có hoạt động kinh doanh xuất nhập 71 Muốn ứng dụng thành công công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro kinh doanh xuất nhập lãnh đạo doanh nghiệp lẫn cán chuyên trách phải đào tạo thường xuyên đào tạo lại cách chuyên nghiệp nhằm trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế, tài chính, tiền tệ, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức kinh doanh đại Đặc biệt thời điểm nay, Việt Nam thành viên thức WTO theo lộ trình đề Việt Nam phải thực mở cửa nhiều nữa, có nhiều doanh nghiệp nước ngồi đến Việt Nam tìm kiếm hội làm ăn kèm với họ phương thức kinh doanh đại, công cụ kinh doanh đại Doanh nghiệp Việt Nam không trang bị tốt kiến thức khó tiếp cận làm ăn với doanh nghiệp nước ngồi chí bị doanh nghiệp nước ngồi thơn tính Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam thiết phải trọng công tác tuyển dụng đào tạo cán Cán hoạt động lĩnh vực kinh doanh cần phải có khả tiếp thu tốt kiến thức mới, có trình độ ngoại ngữ tốt, ham học hỏi Đồng thời Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần tạo điều kiện có thể, nhiều hình thức để nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh cho cán doanh nghiệp thơng qua khố đào tạo nước, nước ngắn hạn hay kể dài hạn tìm kiếm cử cán doanh nghiệp tham gia chuyến khảo sát, học tập kinh nghiệm doanh nghiệp nước 3.3 Giải pháp vĩ mơ Nếu sử dụng sai mục đích khơng giám sát chặt chẽ, công cụ phái sinh, từ chỗ cơng cụ phịng chống rủi ro mang đến mầm họa khôn lường cho kinh tế Do vậy, để tránh điều đó, cần xây 72 dựng trụ cột đảm bảo việc triển khai cơng cụ tài phái sinh bền vững 3.3.1 Quy định giới hạn giá mua Quy định nhằm khống chế nhà đầu tư đưa mức giá cao hay thấp làm cho thị trường bị xáo trộn hay bị bóp méo Nói cách khác, quy định nhằm kiểm sốt (khơng ngăn cấm) nhà đầu tác động lên giá Việc kết hợp chiến lược phòng ngừa rủi ro quyền chọn tiền tệ phong phú, cho phép doanh nghiệp Việt Nam kết hợp vừa phòng ngừa (tỷ giá) vừa tiến cơng có hội (đặc biệt định chế muốn tìm kiếm lợi nhuận) Dĩ nhiện mặt trái quyền chọn đầu cao Các nhà đầu đầu giá lên đầu giá xuống quyền chọn mua bán Việc đầu giá hợp đồng quyền chọn tiền tệ làm cho tỷ giá biến động vượt khỏi biên độ dự kiến làm niềm tin doanh nghiệp nhà đầu tư vào hệ thống tỷ hoạch định Mặc dù vậy, chưa có chứng cho thấy việc đầu vào hợp đồng quyền chọn tiền tệ dẫn tới sụp đổ khủng hoảng tỷ giá nước giới Chế độ tỷ giá phụ thuộc chủ yếu vàọ ổn định vĩ mô kinh tế quốc gia Trong năm qua, Việt Nam đánh giá cao số ổn định kinh tế vĩ mơ Do đó, nỗi lo tính bất ổn tỷ giá mở rộng biên độ giảm nhiều Chính thế, triển khai quyền chọn có điều kiện phù hợp với điều kiện nước Việt Nam áp dụng thành công Quyền chọn có điều kiện dạng quyền chọn lai tạp quyền chọn phức tạp nước phát triển làm giảm nhẹ tính đầu để tránh thua lỗ tối đa cho nhà đầu tư chí nhà đầu có ham muốn sử dụng quyền chọn tiền tệ công cụ kiếm lời Các quyền 73 chọn tiền tệ có điều kiện đưa quy định mức tỷ giá trần (tối đa) sàn (tối thiểu) Nếu tỷ giá vượt mức giá quyền chọn khơng cịn có giá trị Những rào cản làm nản lòng nhà đầu giảm đáng kể tính bất ổn Ngân hàng Nhà nước mở rộng biên độ dao động tỷ giá Các khống chế nêu áp dụng cho tồn hàng hóa tài sản thị trường Việt Nam 3.3.2 Yêu cầu vốn chấp giao dịch công cụ tài phái sinh Kể từ vụ sụp đổ công ty Enron, nhà kinh tế bắt đầu thảo luận để đặt qui định chấp tài sản hợp đồng phái sinh Khi cơng ty có khó khăn mặt tài chí cịn hoạt động tốt phải đưa khoản chấp hay mức trì đặt cọc cao để chắn cơng cơng ty tn thủ hợp đồng có biến động cao giá Mức trì khoản tối thiểu mà tài khoản ký quỹ giảm xuống mức đó, cách tham gia hợp đồng bổ sung vào Trong điều kiện Việt Nam, mức tài khoản ký quỹ mức trì phải cao, lên tới 30% hợp đồng (so với mức 5% thị trường giới) Đối với nhà môi giới hợp đồng phái sinh yêu cầu phải có đủ vốn, họ ngân hàng công ty không trực tiếp tham gia vào giao dịch phái sinh Yêu cầu vốn quan trọng, chúng giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm bớt nguy động sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tránh tình trạng khả tốn nhà mơi giới 3.3.3 u cầu bắt buộc tái phịng ngừa rủi ro thị trường quốc tế 74 Yêu cầu nhằm khống chế bắt buộc hệ thống ngân hàng thương mại nước không gánh chịu rủi ro từ người mua hợp đồng quyền chọn kỳ hạn Các ngân hàng trung gian, đứng thu phí người mua nước sau đem bán lại thị trường giới Quy định áp dụng hầu phát triển, điều kiện Việt Nam bắt buộc ngân hàng giao dịch cịn hạn chế nhiều, chưa kể đến yếu vốn hệ thống ngân hàng thương mại Ngoài ra, Việt Nam cần xem xét khẩn trương tham gia vào thỏa thuận giao dịch hốn đổi theo quy định quốc tế có đủ điều kiện tham gia ký hợp đồng tái bảo hiểm từ giao dịch phái sinh nước 3.3.4 Yêu cầu mở cửa thị trường tự cho tất định chế triển khai hợp đồng phái sinh Mở cửa thị trường cơng cụ tài phái sinh, để tránh tình trạng phổ biến phủ cho phép số ngân hàng làm thí điểm Có thể nói “thí điểm” bệnh quan hoạch định sách Trong trường hợp thế, giá trị hợp lý hợp đồng phái sinh độc quyền số ngân hàng, chắn cao thị trường giới Tất bóp méo giá trị hợp đồng phái sinh đẩy sang phía người mua gánh chịu Tác dụng ngược độc quyền khơng tồn cơng cụ phịng ngừa rủi ro thực tế, giá phí cao làm nản lòng nhà đầu tư, nhà đầu tư chấp nhận mạo hiểm tham gia canh bạc với giá phải trả cao với hy vọng gỡ gạc lại cách hy vọng đầu thị trường bất đầu khơng khí bất ổn giá thị trường Chính mà cần xem xét để tạo thị trường tự do, để định chế tài có đủ điều kiện cung cấp 75 sản phẩm phái sinh Và dĩ nhiên liền với thiết lập khung quản lý chung cho định chế 3.3.5 Yêu cầu đăng ký lập Báo cáo tài Đây chuẩn mực bắt buộc nhằm làm tăng tính minh bạch cho tất thành viên tham gia thị trường Tất thành viên tham gia thị trường phái sinh phải hiểu hết trước tiến hành giao dịch với Chẳng hạn ngân hàng Việt Nam đồng ý thực hợp đồng tương lai 1000 lượng vàng với người mua tương lai Trong trường hợp người mua tương lai cần phải có thơng tin ngân hàng Việt Nam ký quỹ ngân hàng nước để mua vàng giới bán lại cho người từ nước Nói cách khác, chơi phải có thơng tin lẫn nhau, để chơi tăng thêm phần minh bạch có lợi cho thị trường giao dịch 3.3.6 Hồn thiện quy định tài kế tốn liên quan, nâng cao tính khoản sản phẩm phái sinh Hiện nay, cơng cụ phái sinh chưa có thị trường giao dịch Các hợp đồng kỳ hạn tương lai phải giao dịch sàn nước London hay NewYork Còn lại giao dịch qua quầy, nhiều bất lợi tính khoản loại rủi ro tín dụng Các hợp đồng quyền chọn hoán đổi giao dịch thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ Nói chung, chúng thiếu nhiều chế tạo hành lang đảm bảo hoạt động trôi chảy Tuy nhiên, đôi với việc phát triển thị trường việc nâng cao chất lượng hàng hóa cho thị trường Hàng hóa cơng cụ tài phái sinh, từ cơng cụ tới công cụ lai tạp Và vấn đề khơng nằm chỗ đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Cần ý tới chất lượng hàng hóa Ở đây, tính hợp pháp, tính khoản, khả thích ứng với loại 76 rủi ro công cụ tài phái sinh Do cần hồn thiện đặc trưng kỹ thuật công cụ tài phái sinh, đáp ứng nhu cầu mức độ phát triển thị trường Đối với quyền chọn, ngân hàng thương mại nên xác lập nội dung hợp đồng quyền chọn quyền mua ngoại tệ doanh nghiệp không thực quyền lựa chọn, doanh nghiệp nhập Việt Nam thực hợp đồng quyền chọn ý nghĩa phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối cịn có nhu cầu cần đảm bảo có đủ số lượng ngoại tệ để toán hợp đồng nhập đến hạn Nhà nước nên hoàn chỉnh khung pháp lý xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng quyền chọn nghiệp vụ kinh doanh tài mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối doanh nghiệp khơng thuộc tổ chức tài tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh Trên sở này, Bộ Tài xác định phí giao dịch quyền chọn khoản chi phí hợp lý, hợp lệ tính vào chi phí xác định thu nhập chịu thuế Ngồi ra, quyền chọn chứng khốn, chưa áp dụng triển khai thời điểm chín muồi để triển khai quyền chọn chứng khốn tốc độ phát triển thời gian qua nhanh, giá tăng - giảm đột biến, nhu cầu quyền chọn trở nên cấp bách Nếu có cơng cụ quyền chọn, nhà đầu tư khơng bị hoảng loạn gần họ mua “bảo hiểm” giá cho chứng khốn Song song với việc triển khai cơng cụ tài phái sinh nhất, nên có tiếp cận sản phẩm lai tạp Các sản phẩm quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, giá rủi ro tín dụng xuất thị trường Việt Nam Thời gian tới tiếp tục nâng cao chất lượng thị trường tài sản cở Từ đó, sở định giá sản phẩm phái sinh hiệu 77 3.3.7 Thành lập Sở giao dịch hàng hóa Chính phủ cần thành lập Sở giao dịch Việt Nam chưa có Sở giao dịch hàng hóa theo nghĩa nó, lại có nhiều loại hàng hóa mua bán trao đổi thị trường quốc tế có loại hàng hóa có vị thị trường giới gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hồ tiêu Nếu sàn giao dịch cà phê Đắk Lắk hoạt động riêng lẻ manh mún cà phê Việt Nam khó có tiếng nói giới Do cần phải sớm lập Sở giao dịch hàng hóa để tạo dựng mơi trường hoạt động cho loại hàng hóa nơng, lâm, ngư, dệt may để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập giao thương hàng hóa Sở giao dịch hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế với quy định phù hợp tương ứng giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường hàng hóa quốc tế khác cách thuận tiện hạn chế rủi ro khác biệt quy định sở với Trên số giải pháp mang tính vĩ mơ Đó cơng việc mà nhà nước, phủ quan liên quan cần có kế hoạch triển khai Tuy nhiên, để thị trường ngày phát triển bền vững, an tồn hiệu cần nỗ lực tất chủ thể kinh tế, DN, tổ chức tín dụng ngân hàng, chủ thể cung cấp sử dụng sản phẩm phái sinh Và vấn đề cốt lõi nhận thức chủ thể tham gia trực tiếp chủ thể quản lý 78 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tình hình kinh doanh nói chung, kinh doanh xuất nhập nói riêng Việt Nam khả ứng dụng công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro kinh doanh, nhận thấy rằng: Phát triển hoạt động kinh doanh thông qua việc mở rộng nghiệp vụ đòi hỏi tất yếu khách quan, phù hợp với kinh tế mở, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước ta, đặc biệt bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế khu vực Hoạt động kinh doanh xuất nhập có áp dụng cơng cụ phái sinh nhằm bảo hiểm, phịng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nước ta nói chung thời gian qua đạt kết định, song thực tế nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm mình, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế Các doanh nghiệp dè dặt "ngại" ứng dụng công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Hành lang pháp lý cho ứng dụng công cụ phái sinh kinh doanh xuất nhập thiếu yếu Đây nguyên nhân khiến doanh nghiệp chậm nghiên cứu ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động kinh doanh Tuy Việt Nam có hội để phát triển loại hình cơng cụ phái sinh nhằm phòng ngừa, bảo hiểm rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập loại hình đem lại hiệu áp dụng I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đình Ánh, Đào Quỳnh Hoa, Nguyễn Hải Bình (2007), “Phát triển thị trường phái sinh Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Tài (12/07), tr 37-40 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2004), “Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn”, Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Cẩn (2007), “Nên khôi phục lại điều luật cấm bán khống”, Tài (3/07), tr 42-44 Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Bùi Thanh Lam (2007), “Hợp đồng tương lai, giao dịch hợp đồng tương lai”, Tài (3/07), tr 47-53 Đào Lê Minh (2002), Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khốn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Minh Nguyệt (2005), “Các loại hợp đồng giao dịch thị trường hàng hóa giao sau”, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Nghiệp vụ toán quốc tế, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 10 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2007), “Công cụ phái sinh: hội rủi ro”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/12/20/325677 II 11 Nguyễn Văn Tiến (1999), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2008), “Phòng ngừa rủi ro tỷ giá tốn quốc tế”, Tài (5/08), tr 47-49 13 Tổng cục Thống kê (2008), www.gso.gov.vn 14 Lê Văn Tư (2003), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), “Quyền chọn ngoại tệ phịng ngừa rủi ro tỷ giá”, Tài (5/08), tr 50-52 III Tiếng Anh 16 Geoff Chaplin (2005), Credit Derivatives: Risk management, Trading and Investing, John Wiley & Sons Publisher, New Jersey 17 Dimitris N Chorafas (1992), Treasury Operations and the Foreign Exchange Challenge: A Guide to Risk Management Strategies for the New World Markets, John Wiley & Sons Publisher, New Jersey 18 Brian A Eales and Moorad Choudhry (2003), Derivative Instruments: A Guide to Theory and Practice, ButterworthHeinemann Publisher, Oxford 19 Scott Harrington and Gregory Niehaus (2003), Risk management and insurance, McGraw-Hill Publisher, New York 20 Richard Horwitz (2004), Hedge fund risk fundamentals: Solving the risk management and transparency challenge, Bloomberg Press Publisher, Princeton 21 John C Hull (1998), Introduction to Futures and Options Markets, Prentice Hall Publisher, Canada 22 Kolb and Overdahl (2006), Understanding Futures markets, Blackwell Publisher, Massachusetts 23 Robert W Kolb (2007), Futures, Options, and Swaps, Blackwell Publisher, Massachusetts 24 Atsuo Konishi and Ravi E Dattatreya (1996), The Handbook of Derivative Instruments: Investment Research, Analysis, and Portfolio Applications, Irwin Professional Publisher, England 25 Peter Matza (2008), The International Treasurer's Handbook 2009, The Association of Corporate Treasurers, USA IV 26 Peter Stanyer (2006), Guide to Investment Strategy: How to understand markets, risk, rewards and behaviour, Bloomberg Press Publisher, U.K 27 Janet M Tavakoli (2001), Credit Derivatives & Synthetic structures: A Guide to Instruments and Applications, John Wiley & Sons Publisher, New Jersey 28 Simon Vine (2005), Options: Trading Strategy and Risk Management, John Wiley & Sons Publisher, New Jersey 29 Robert E Whaley (2006), Derivatives: Markets, Valuation, and Risk Management, John Wiley & Sons Publisher, New Jersey Trang web 30 http://www.fao.org 31 http://www.ico.org 32 http://www.mhb.com.vn/vi/?p=news/news_detail.asp&nid=1276 33 http://www.moit.gov.vn 34 http://www.saga.vn/Taichinh/Congcu/Congcuphaisinh/6334.saga 35 http://www.saigontimes.com.vn 36 http://www.smenet.com.vn 37 http://www.usda.gov 38 http://www.vicofa.org.vn 39 http://www.vinafinance.net/Forum/topic.asp?TOPIC_ID=44 40 http://www.vneconomy.com 41 http://www.vnep.org.vn 42 http://www.vnn.vn 43 http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-28328.htm ... trạng bảo hiểm hoạt động xuất nhập hàng hóa cơng cụ phái sinh doanh nghiệp Việt Nam chương sau 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HĨA BẰNG CƠNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP... hoạt động xuất nhập hàng 34 hóa ứng dụng bảo hiểm rủi ro công cụ phái sinh kinh doanh xuất nhập hàng hóa số điều kiện mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải đáp ứng để bảo hiểm rủi ro công cụ phái sinh. .. KHẨU HÀNG HĨA BẰNG CƠNG CỤ PHÁI SINH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng xuất nhập Việt Nam 35 2.1.1 Hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 23/06/2014, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Ánh, Đào Quỳnh Hoa, Nguyễn Hải Bình (2007), “Phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Tài chính (12/07), tr. 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, "Tài chính
Tác giả: Vũ Đình Ánh, Đào Quỳnh Hoa, Nguyễn Hải Bình
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), “Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Nghiên cứu những điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”", Nghiên cứu những điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2004
3. Hồ Ngọc Cẩn (2007), “Nên khôi phục lại điều luật cấm bán khống”, Tài chính (3/07), tr. 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên khôi phục lại điều luật cấm bán khống”, "Tài chính
Tác giả: Hồ Ngọc Cẩn
Năm: 2007
4. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2004
5. Bùi Thanh Lam (2007), “Hợp đồng tương lai, giao dịch hợp đồng tương lai”, Tài chính (3/07), tr. 47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng tương lai, giao dịch hợp đồng tương lai”, "Tài chính
Tác giả: Bùi Thanh Lam
Năm: 2007
6. Đào Lê Minh (2002), Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Tác giả: Đào Lê Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
7. Vũ Thị Minh Nguyệt (2005), “Các loại hợp đồng giao dịch trên thị trường hàng hóa giao sau”, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hợp đồng giao dịch trên thị trường hàng hóa giao sau
Tác giả: Vũ Thị Minh Nguyệt
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2004
10. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2007), “Công cụ phái sinh: cơ hội và rủi ro”,http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/12/20/325677 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ phái sinh: cơ hội và rủi ro
Tác giả: Thời báo Kinh tế Việt Nam
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Tiến (1999), Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Tiến (2008), “Phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong thanh toán quốc tế”, Tài chính (5/08), tr. 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong thanh toán quốc tế”, "Tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 2008
14. Lê Văn Tư (2003), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
15. Nguyễn Ngọc Vũ (2008), “Quyền chọn ngoại tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá”, Tài chính (5/08), tr. 50-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền chọn ngoại tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá”, "Tài chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Vũ
Năm: 2008
8. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh  hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn - Bảo hiểm họat động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng các công cụ phái sinh của doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 1.1. So sánh hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn (Trang 30)
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1990 - T11/2008 - Bảo hiểm họat động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng các công cụ phái sinh của doanh nghiệp việt nam hiện nay
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1990 - T11/2008 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w