Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – bộ thương mại

77 191 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – bộ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chương I: Những lý luận cơ sở về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 3 I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 3 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Đặc điểm 4 2. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 4 3. Các hình thức nhập khẩu 5 3.1. Nhập khẩu uỷ thác 6 3.2. Nhập khẩu tái xuất 6 3.3. Nhập khẩu đổi hàng 7 3.4. Nhập khẩu tự doanh 8 3.5. Nhập khẩu liên doanh 9 3.6. Một số hình thức khác 10 II. Hiệu quảkinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá 10 1. Hiệu quả kinh doanh 10 1.1. Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh 10 1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 14 1.2.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân 14 1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp 15 1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối 16 1.2.4. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài 16 2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 17 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh 18 3.1. Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng 18 3.2. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 19 3.3. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 20 3.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động 20 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 21 4.1. Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối 21 4.2. Hiệu quả tổng hợp tương đối 21 4.3. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 22 4.4. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế xã hội 25 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 25 5.1. Các nhân tố khách quan 25 5.2. Nhân tố chủ quan 30 Chương II: Hoạt động nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) Bộ Thương mại 32 I. Giới thiệu khái quát về Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) Bộ Thương mại 32 1. Giới thiệu chung về công ty 32 2. Hệ thống tổ chức của Công ty 35 3. Hoạt động của Công ty 38 4. Tình hình nhân sự 40 5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex II. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty 42 1. Khái quát về hoạt động nhập khẩu của Công ty Prosimex 42 2. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty 45 3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 51 3.1. Những kết quả đạt được 51 3.2. Những tồn tại và hạn chế 53 3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 54 Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) Bộ Thương mại 56 I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới 56 1. Định hướng chiến lược phát triển của Công ty 56 2. Định hướng mở rộng thị trường bạn hàng và các mặt hàng 57 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công t sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bộ Thương mại 60 1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường xuất bán trong nước 60 1.1. Đối với thị trường nhập khẩu 60 1.2. Đối với thị trường xuất bán trong nước 62 2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu 63 2.1. Giải quyết tốt mối quan hệ với ngân hàng 63 2.2. Tăng cường liên kết liên doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu 64 3. Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu 64 4. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 65 4.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý 65 4.2. Hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 66 4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh 66 3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng 66 5. Nhóm biện pháp về tổ chức cán bộ 66 II. Một số kiến nghị đối với nhà nước 68 1. Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế 68 2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu 68 3. Nhà nước nên hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu 70 4. Nhà nước nên tổ chức thông tin kinh tế cho các doanh nghiệp 71 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 LỜI NÓI ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhưng bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trường mà còn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăng trưởng của nước nhà. Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thương mại là một trong các doanh nghiệp đó. Đây là doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong những năm qua Công ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngoài nước, và nhập khẩu đã góp phần không nhỏ vào sự thành công này của Công ty. Doanh thu bán hàng nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty (70%) do đó nhập khẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của toàn Công ty.

Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Lời nói đầu Từ khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu ngời mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nớc. Trớc tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhng bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trờng mà còn đa ra đợc những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, thúc đẩy sự tăng trởng của nớc nhà. Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) Bộ Thơng mạimột trong các doanh nghiệp đó. Đây là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong những năm qua Công ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngoài nớc, và nhập khẩu đã góp phần không nhỏ vào sự thành công này của Công ty. Doanh thu bán hàng nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty (70%) do đó nhập khẩumột lĩnh vực thực sự quan trọng của toàn Công ty. Để đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trò của hoạt động nhập khẩu của Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) Bộ Th ơng mại" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, ngời trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các cô chú trong Công ty Prosimex, những ngời đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập tại Công ty. Do hạn chế về khả năng bản thân và thời gian nghiên cứu nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tài này đợc hoàn thiện hơn nữa. Hà nội ngày 31-5-2003 Sinh viên Chu Huy Phơng Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Chơng I Những lý luận cơ sở về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng. 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 1.1. Khái niệm. Nhập khẩukhâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng. Nhập khẩuhoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nhập khẩu không chỉ là hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài. Nhập khẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xu hớng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hởng, tác động của từng quốc gia đối với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng. Hoạt động nhập khẩuhoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạp hơn mua bán trong nớc: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thờng là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh địa phơng. Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có đợc hiệu quả cao từ việc nhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống trong nớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất ở trong nớc, giải quyết sự khan hiếm Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT ở thị trờng nội địa. Mặt khác thông qua thị trờng nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng sản xuất trong nớc cha đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những năng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hoàhiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán. 1.2. Đặc điểm. Nhập khẩuhoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hoạt động buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buôn bán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau. Thơng mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nớc nhập khẩu và các nớc xuất khẩu, vì vậy hoạt động nhập khẩu là cơ hội để doanh nghiệp của các nớc khác nhau có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhập khẩuhoạt động lu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia. Vì vậy nó th- ờng xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia. Nhà nớc quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ nh: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá đợc phép nhập khẩu. 2. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Nhập khẩumột hoạt động quan trọng của ngoại thơng. Nhập khẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc. Nhập khẩumột nghiệp vụ của hoạt động ngoại thơng. Nó là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc tái sản xuất trong nớc. Nhập khẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không thể sản xuất đ- ợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoásản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Trong điều kiện kinh tế nớc ta, vai trò quan trọng của nhập khẩu đợc thể hiện ở những khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. - Bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định. - Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. ở đây nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa phải đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động. - Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này đợc thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hàng hoá xuất khẩu Việt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là các nớc nhập khẩu. - Nhập khẩu tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lợng, quy cách, cho phép thoả mãn hơn nhu cầu trong nớc. Để phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu cần phải: - Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các hoạt động dới sự quản lý của nhà nớc. - Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động nhập khẩu, nghĩa là không chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bỏ qua mục đích kinh tế xã hội. - Đảm bảo nguyên tắc ngoại thơng và quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Trong hoạt động cần phải chú ý tạo uy tín và không chỉ với các nớc trong khu vực và với các nớc khác trên thế gới trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng, cùng có lợi. 3. Các hình thức nhập khẩu: Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT 3.1. Nhập khẩu uỷ thác. Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng không có quyền tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác đợc hởng phần trăm thù lao do hai bên thoả thuận gọi là phí uỷ thác. Trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm cách giao dịch với bạn hàng nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh. Khi nhận uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng: + Một hợp đồng nua bán hàng hoá với nớc ngoại gọi là hợp đồng ngoại thơng. + Một hợp đồng giữa hai bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác đợc gọi là hợp đồng nội thơng. Khi tiến hàng nhận uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, không phải tính thuế giá trị gia tăng (VAT). 3.2. Nhập khẩu tái xuất. Là hoạt động nhập hàng nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Nhng hàng hoá nhập khẩu về này không đợc qua xử lý hay chế biến ở nớc tái xuất. Nh vậy nhập tái xuất luôn thu hút cùng ba nớc tham gia là nớc nhập khẩu, nớc tái xuất và nớc xuất khẩu. Hoạt động nhập khẩu tái xuất có những đặc điểm sau đây: Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT + Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng nhập và bạn hàng xuất, đảm bảo sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí đã bỏ ra để tiến hành hoạt động. + Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng xuất khẩumột hợp đồng nhập khẩu, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hợp đồng nhập khẩu là cơ sở để thực hiện hợp đồng xuất khẩu; không phải chịu thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng kinh doanh nhng phải chịu thuế VAT. + Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh số tính trên giá trị hàng xuất khẩu. + Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển qua nớc tái xuất mà có thể đ- ợc chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu (nớc thứ ba) còn gọi là phơng thức chuyển khẩu nhng tiền trả phải luôn do ngời tái xuất thu của ngời nhập khẩu, chỉ giữ lại phần chênh lệch giữa số tiền xuất khẩusố tiền nhập khẩu. Ngoài ra nhiều khi ngời tái xuất còn thu đựoc nhiều lợi tức về tiền hàng do thu nhanh trả chậm. Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụng giáp lng ( Back to Back L/C). 3.3. Nhập khẩu đổi hàng. Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu. Nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán ở đây không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá. Mục đích ở đây không phải thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng hoá, thu lãi từ hoạt động xuất khẩu. Hoạt động nhập khẩu đổi hàng có những đặc điểm sau đây: + Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng đồng thời hoạt động nhập và xuất, do đó có thể thu lãi từ cả hai hoạt động này. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT + Hàng hoá xuất nhập tơng đơng nhau về mặt giá trị, tính quý hiếm, giá cả và điều kiện giao hàng. + Bạn hàng bán cũng là bạn hàng mua. + Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập và kim ngạch xuất, doanh số tiêu thụ trên cả hàng hoá xuấthàng hoá nhập. + Biện pháp để bảo đảm thực hiện hợp đồng có thể là: - Dùng th tín dụng đối ứng (Recipocal Letter of Credit): Đây là một loại L/C mà trong nội dung của nó có điều chỉnh quy định: L/C này chỉ có hiệu lực khi ngời hởng mở một L/C khác có kim ngạch tơng đơng. - Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm. 3.4. Nhập khẩu tự doanh. Hoạt động nhập khẩu tự doanhhoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong nớc và ngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc gia cũng nh quốc tế. Hoạt động nhập khẩu tự doanh có những đặc điểm sau đây: + Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của mình. Vì thế nó đòi hỏi phải có sự xem xét kỹ lỡng mọi vấn đề từ khâu nghiên cứu thị trờng đầu vào, đầu ra cho đến việc ký kết thực hiện hợp đồng, bán hàng thu tiền về Trong hợp đồng này, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn và phải cân nhắc các khoản thu chi để đảm bảo kinh doanh có lãi. + Khi nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh số và chịu thuế giá trị gia tăng (VAT). + Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng ngoại thơng để giao dịch với bên nớc ngoài. Còn các hợp đồng bán hàng trong nớc thì sau khi hàng về sẽ lập sau hoặc bán với hình thức khác nh bán buôn. Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT 3.5. Nhập khẩu liên doanh. Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên (các bên) cùng phân chia lỗ lãi tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên. Hoạt động nhập khẩu liên doanh có những đặc điểm sau đây: + So với nhập khẩu tự doanh thì ở loại hình này các doanh nghiệp ít chịu rủi ro hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh chỉ phải góp một phần vốn nhất định. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên chỉ đợc phân bổ dựa trên phần vốn góp đó. Rủi ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thế các doanh nghiệp thành viên phải chịu phần rủi ro ít hơn. Việc phân chia chi phí, lỗ lãi sẽ đợc dựa trên phần vốn góp và các thoả thuận giữa các nớc với nhau. + Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợc tính kim ngạch nhập khẩu, nhng khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh số trên giá trị hàng hoá nhập theo tỷ lệ vốn góp của mình đồng thời chịu mọi khoản thuế trên phần doanh số đó. + Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải lập ra hai hợp đồng: - Một hợp đồng ngoại thơng mua hàng với nớc ngoài. - Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không nhất thiết là phải Nhà nớc). Sự phân chia nh trên đây là căn cứ vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu. Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể là mua bán thanh toán bằng hàng. Mua bán tiền-hàng là cách thông thờng, truyền thống. Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu) là một hình Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT thức còn tơng đối mới mẻ với chúng ta và trong phạm vi ở đây cũng nên tìm hiểu hình thức này. 3.6. Một số hình thức khác. + Tạm xuất tái nhập (qua gia công sửa chữa ở nớc ngoài). + Nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm gia công quốc tế. + Dịch vụ kiểm tra và chuyển giao công nghệ mới (thuê chuyên gia). II. Hiệu quả kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá. 1. Hiệu quả kinh doanh. 1.1. Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh. 1.1.1. Khái niệm: Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng của một lợng hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó". Thực chất quan điểm này đã đề cập tới khía cạnh phân bổhiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên ph- ơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc trên giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quảmột phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội xã hội chủ nghĩa. Hiệu [...]... dài của doanh nghiệp 2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hoạt động kinh doanh nhập khẩumột hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó quan điểm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp cũng dựa trên quan điểm hiệu quả kinh doanh nói chung, hay hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệu quả kinh tế tính riêng cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu hay... cho cùng thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng cũng chính là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động và ngợc lại 4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh nhập khẩu 4.1 Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối Lợi nhuận nhập khẩu = Doanh thu nhập khẩu - Chi phí nhập khẩu Khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp... quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệu quả hoạt động nhập khẩu không ngừng đợc nâng cao thì kết quả thu đợc ngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của... xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thơng mại I Giới thiệu khái quát về Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (prosimex) - Bộ thơng mại 1 Giới thiệu chung về Công ty Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩumột doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, đợc nhà nớc giao vốn và tự hạch toán kinh doanh Doanh nghiệp có nhiệm vụ sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao có... hết hàng nhập, thu hồi vốn nhanh để tiếp tục đầu t Ngợc lại, tổ chứuc tốt khâu trên sẽ đem lại hiệu quả cho hoạt động nhập khẩu, từ thực tế đó, trình độ tổ chức quản lý trong nhập khẩu sẽ đợc nâng lên thông qua sự phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT Chơng II Hoạt động nhập khẩuhiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex). .. thiện đời sống nhân dân Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở hoạt độnghiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp nh một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt độnghiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung của nền kinh tế Ngợc lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế... doanh xuất nhập khẩu đã đợc thành lập và hoạt động theo điều lệ đã đợc Bộ Kinh tế Đối ngoại phê duyệt theo quyết định số 55/KTĐN/TCCB ngày 12/2/1990 Ngày 25/5/1999, theo quyết định của Bộ Thơng mại số 0626/1999/QĐBTM, công ty đợc đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu * Tên công ty Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Prosimex) Bộ Thơng mại Luận văn tốt nghiệp Khoa KT&KDQT *... trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn do nhà nớc giao cho Công ty Tiền thân Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩumộtsở tăng gia của Bộ Thơng mại cũ đã có từ hơn 20 năm trớc Sau nhiều năm phấn đấu và phát triển không ngừng, bằng quyết định 778/KTĐN/TCCB ngày 25 tháng 11 năm 1989 của Bộ Kinh tế Đối ngoại (nay là Bộ Thơng mại) Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu đã đợc... để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu ngời ta thờng so sánh lợi nhuận với chi phí, doanh thu, vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu 4.2 Hiệu quả tổng hợp tơng đối Chỉ tiêu 1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu H1 = Ln Vn Trong đó: H1 : Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu Vn : Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu Luận... bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn Nhờ sự phát triển đi lên, Công ty đợc nhiều khách hàng trong và ngoài nớc biết tới và trở thành những khách hàng tiềm năng và thờng xuyên của Công ty Xét một cách tổng quát, Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu PROSIMEX đợc thành lập chính là để tổ chức sản xuất, gia công hàng xuất khẩukinh doanh nhập khẩu góp phần tăng thu nhập ngoại . ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu. của doanh nghiệp 2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó quan điểm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. kiện đó việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề hàng đầu đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Mọi doanh nghiệp khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải

Ngày đăng: 14/06/2014, 15:22

Mục lục

  • 2.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân.

  • 2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp.

  • 2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.

  • 2.4. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.

  • 3.1. Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng.

  • 3.3. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

    • 4.1. Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối.

    • 4.2. Hiệu quả tổng hợp tương đối.

    • 4.3. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.

      • 4.3.1. Hiệu quả về sử dụng vốn.

      • 4.3.2. Hiệu quả về sử dụng lao động nhập khẩu.

      • 4.4. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội.

      • 4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh.

      • 3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng.

      • 1. Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế:

      • 2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu.

      • 4. Nhà nước nên hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu.

      • 5. Nhà nước nên tổ chức thông tin kinh tế cho các doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan