1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

140 602 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRẦN THỊ HỒNG CẢO QUẢN TRỊ CHI NHÁNH TẠI NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIAKINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG MUZUHO CORPORATE, LTD BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH MINH Hà Nội, 2010 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO. Sự kiện này là một mốc son lịch sử đánh dấu quá trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, bên cạnh tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt, chúng ta tiếp nhận từ các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới không chỉ ở nguồn vốn lớn, khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại mà tiếp nhận cả kinh nghiệm quản trị công ty của họ. Với sự phát triển hội nhập nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam tất yếu sẽ hình thành các tập đoàn kinh tế mang tầm cỡ quốc tế vƣơn chi nhánh hoạt động tới các nƣớc trong khu vực thế giới trở thành các công ty, tập đoàn đa quốc gia. Mặt khác, hiện nay Việt Nam đang phải thực hiện lộ trình mở cửa đối với lĩnh vực ngân hàng. Đã có một số ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc phép thành lập tại Việt Nam. Với sức hấp dẫn của thị trƣờng Việt Nam, nhiều quỹ công ty tài chính đang tích cực đầu tƣ vào Việt nam nên sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng mạnh mẽ. Trong điều kiện nhƣ vậy, các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam muốn tồn tại hoạt động vững mạnh trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ trên trƣờng quốc tế trong tƣơng lai đòi hỏi các ngân hàng không chỉ phải có nguồn vốn lớn, khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại, đội ngũ nhân lực có trình độ cao mà còn là vấn đề hiệu quả quản trị chi nhánh, hiệu quả quản trị toàn hệ thống ngân hàng. Với ý nghĩa tính cấp thiết về vấn đề quản trị chi nhánh của các ngân hàng, học viên xin đƣợc tìm hiểu nghiên cứu về đề tài: "Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia: Kinh nghiệm của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd bài học cho các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam" với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc nâng cao trình độ quản trị chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Đồng thời, học viên lựa chọn đề tài này để làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội. 2 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài về các tập đoàn hay công ty đa quốc gia, đã có một số đề tài đề cập đến nhƣng chỉ tập trung vào các vấn đề chuyển giao công nghệ, vốn giữa các chi nhánh của tập đoàn đa quốc gia. Hiện tại chƣa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề tƣơng tự nhƣ đề tài luận văn tiến hành nghiên cứu ở trên. Trên cơ sở phân tích kế thừa các công trình nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc, học viên tiến hành nghiên cứu một cách tổng thể về một số mô hình quản trị chi nhánh cơ bản của ngân hàng đa quốc gia trong đó đi sâu nghiên cứu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong quản trị chi nhánh có thể áp dụng trong quản trị chi nhánh của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là đi sâu tìm hiểu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd từ đó rút ra một số bài học giúp nâng cao năng lực quản trị chi nhánh của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về quản trị chi nhánh của các ngân hàng đa quốc gia. - Tìm hiểu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. - Rút ra bài học kinh nghiệm giúp các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam quản trị chi nhánh một cách hiệu quả. 5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam. 3 - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quản trị chi nhánh của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt nam. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phổ biến, đặc biệt là kết hợp phƣơng pháp định lƣợng định tính trong nghiên cứu lý luận cũng nhƣ trong đánh giá thực tiễn đề xuất giải pháp. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành ba phần tƣơng ứng với ba chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về quản trị chi nhánh trong các ngân hàng đa quốc gia. Chương 2: Nghiên cứu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd Chương 3: Một số đề xuất nhằm áp dụng bài học kinh nghiệm trong quản trị chi nhánh của MHCB đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Trong luận văn còn có nhiều vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu đƣa ra các biện pháp ứng dụng hiệu quả vào Ngân hàng Thƣơng mại Việt nam nên đề tài còn cần nhiều đóng góp ý kiến thảo luận thêm. Học viên rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô các bạn thông qua địa chỉ email: caotran168@gmail.com hoặc số điện thoại: 0912 269 585. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2010. 4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHI NHÁNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA 1.1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng đa quốc gia 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản Khái niệm về công ty đa quốc gia: Ngân hàng đa quốc gia là một thực thể cụ thể của công ty đa quốc gia nên trƣớc khi tìm hiểu khái niệm cơ bản về ngân hàng đa quốc gia, chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là công ty đa quốc gia. Theo từ điển Wipkipedia: "Công ty đa quốc gia, thƣờng viết tắt là MNC (Multinational Corporation) hoặc MNE (Multinational Enterprises) là công ty sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia" [7, tr. 10]. Nhiều công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vƣợt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hƣởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế nền kinh tế của các quốc gia. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hoá. Thông thƣờng các công ty đa quốc gia thƣờng tạo ra các phiên bản nhỏ của chính nó ở mỗi công ty. Định nghĩa khác về công ty đa quốc gia: Công ty đa quốc gia là doanh nghiệp có hoạt động trên khắp thế giới với thị trƣờng hoạt động sản xuất ở nƣớc ngoài cộng với triết lý toàn cầu đƣợc hợp nhất bao gồm cả các hoạt động ở trong nƣớc ở nƣớc ngoài. Một công ty đa quốc gia thƣờng sử dụng hầu hết các dạng hoạt động kinh doanh quốc tế nhƣ xuất khẩu, hoạt động cấp phép kinh doanh (licence), đầu tƣ nƣớc ngoài gián tiếp trực tiếp [4, tr. 15]. Định nghĩa công ty đa quốc gia của Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD): Một công ty đa quốc gia bao gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế. Những thực thể này có thể thuộc quyền sở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà nƣớc hay 5 sở hữu hỗn hợp, đƣợc thành lập ở nhiều nƣớc khác nhau có mối liên kết chặt chẽ. Chúng ảnh hƣởng đến hoạt động của nhau đặc biệt cùng có chung mục đích nguồn vốn kinh doanh. Trong một công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khác nhau, tuỳ thuộc vào bản chất mối liên kết lĩnh vực hoạt động giữa chúng [11, tr. 8]. Định nghĩa công ty đa quốc gia của Liên Hiệp Quốc năm 1978: “Công ty đa quốc gia là những công ty nắm quyền sở hữu hay kiểm soát hoạt động sản xuất hệ thống bán hàng tại nhiều nƣớc khác ngoài nƣớc của mình. Đây không chỉ là công ty cổ phần, công ty tƣ nhân, mà chúng có thể là những công ty dƣới hình thức hợp tác xã hay thực thể thuộc quyền sở hữu nhà nƣớc” [6, tr.8]. Qua một số định nghĩa về công ty đa quốc gia nêu trên chúng ta thấy về mặt định lƣợng, công ty đa quốc gia có phạm vi hoạt động là từ hai nƣớc trở lên; tỷ lệ lợi nhuận thu từ những hoạt động ở nƣớc ngoài thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, từ 25% - 30% [7, tr.11]; mức độ thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài khá vững chắc, đủ chắc chắn để đƣa ra các quyết định kinh doanh. Về mặt định tính: công ty đa quốc gia có sự quản hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế, triết lý quản trị công ty có thể phân thành "dân tộc" (hƣớng nội), đa dạng (hƣớng theo thị trƣờng nƣớc ngoài), khu vực hay vùng (hƣớng đến khu vực rộng lớn hơn, có thể là toàn cầu). Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phƣơng tiện sản xuất: i) Công ty quốc gia theo chiều ngang: sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tƣơng tự ở các quốc gia khác nhau; ii) Công ty đa quốc gia theo chiều dọc: có các cơ sở sản xuất ở một số nƣớc nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nƣớc khác; iii) Công ty đa quốc gia nhiều chiều: có các cơ sở sản xuất ở các nƣớc khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang chiều dọc. Khái niệm về ngân hàng đa quốc gia: Trong phần trên chúng ta đã có một số khái niệm cơ bản về công ty đa quốc gia. Trƣớc khi tìm hiểu ngân hàng đa quốc gia, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm ngân hàng. Nói chung, ngân hàng theo nghĩa truyền thống là một định chế tài chính cung cấp hai loại dịch vụ chính cho công 6 chúng là nhận tiền gửi cho vay trực tiếp đến các doanh nghiệp, cá nhân các định chế tài chính khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Ở Anh, ngân hàng đƣợc coi là một tổ chức bằng hoạt động của mình tiến hành thu nhận vốn dƣới hình thức tiền gửi cấp tín dụng cho các cá nhân doanh nghiệp. Còn tại Việt Nam: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động khác có liên quan" [30, (điều 20)] trong đó "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của luật này các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi cung cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán ". Tuy có nhiều cách diễn giải khác nhau để làm rõ khái niệm về ngân hàng nhằm phân biệt ngân hàng với các định chế tài chính khác nhƣng có điểm chung nhất trong các định nghĩa về ngân hàng đó là chỉngân hàng mới thực hiện các khoản cho vay bán ra những tài khoản thanh toán, ngoài những dịch vụ tài chính giống nhƣ các định chế tài chính khác cũng thực hiện. Nhƣ vậy, có thể hiểu ngân hàng là một định chế tài chính cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, trong đó nghiệp vụ cơ bản truyền thống là nhận tiền gửi, cấp tín dụng thực hiện dịch vụ thanh toán. Theo tính chất mục tiêu hoạt động, có loại hình ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác các loại hình tổ chức ngân hàng khác. Qua những khái niệm về công ty đa quốc gia ngân hàng đơn thuần ở trên, chúng ta có thể hiểu Ngân hàng đa quốc giangân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính có phạm vi hoạt động ở hai hay nhiều nƣớc, có trụ sở hoạt động chính tại một nƣớc các chi nhánh hoạt động ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nhƣ các công ty đa quốc gia hoạt động trong các lĩnh vực khác trên thế giới, ngân hàng đa quốc gia là một thực thể kinh tế gồm nhiều công ty hoặc chi nhánh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng nhƣ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán hoặc các ngành khác có liên quan đến hoạt động đầu tƣ tài chính tại nhiều nƣớc trên thế giới. Mỗi công ty con hoặc chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia hoạt động tại các nƣớc là những pháp nhân độc lập, trong đó có một ngân hàng đóng vai trò làm 7 nòng cốt là ngân hàng mẹ. Giữa các chi nhánh ngân hàng mẹ có mối liên kết nhất định về tài chính, về quản lý, thông tin hoặc về vấn đề thƣơng hiệu để cùng nhau thực hiện một liên kết có quy mô lớn, nhằm đạt đƣợc các tôn chỉ, mục đích, sứ mệnh hiệu quả hoạt động của cả công ty một cách tối đa. Khái niệm về quản trị: Trƣớc khi tìm hiểu về quản trị chi nhánh trong các ngân hàng đa quốc gia, chúng ta tìm hiểu về khái niệm quản trị chung trong công ty quản trị chi nhánh. Có nhiều khái niệm về quản trị nhƣng có thể hiểu quản trị là một quá trình tổng thể về bố trí, sắp xếp nhân lực tài nguyên một cách hiệu quả hƣớng đến các mục tiêu nhất định của một tổ chức. Liên quan đến vấn đề quản trị trong công ty, có hai khái niệm là quản trị công ty (QTCT) quản trị kinh doanh (QTKD). Nhiều ngƣời cho rằng quản trị chính là QTKD hoặc cũng chính là QTCT. Thực ra hai khái niệm này không giống nhau. QTKD là điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do Ban Giám đốc thực hiện. Còn QTCT, theo từ điển Bách khoa toàn thƣ Wikipedia [35], là một hệ thống các thiết chế, chính sách, luật lệ nhằm định hƣớng, vận hành kiểm soát công ty. QTCT cũng bao hàm mối quan hệ giữa nhiều bên, không chỉ nội bộ công ty mà còn những bên có lợi ích liên quan bên ngoài công ty nhƣ cácquan quản lý Nhà nƣớc, các đối tác kinh doanh cả môi trƣờng, cộng đồng xã hội. Có thể hiểu QTCT là một quá trình giám sát kiểm soát để đảm bảo hoạt động quản trị kinh doanh phù hợp với lợi ích của các cổ đông. QTCT ở nghĩa rộng còn hƣớng đến đảm bảo quyền lợi của những ngƣời liên quan không chỉ là cổ đông mà còn bao gồm các nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, môi trƣờng cácquan nhà nƣớc. QTCT đƣợc đặt trên cơ sở của sự tách biệt giữa quản sở hữu doanh nghiệp. Chủ sở hữu công ty là nhà đầu tƣ hoặc các cổ đông nhƣng để công ty tồn tại phát triển phải có sự điều hành của Hội đồng Quản trị (HĐQT), Ban giám đốc những đóng góp của ngƣời lao động mà những ngƣời này không phải lúc nào cũng có chung ý chí quyền lợi. Rõ ràng cần phải có một cơ chế quản lý, điều hành kiểm soát để nhà đầu tƣ, cổ đông có thể kiểm soát việc điều hành công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Điểm mấu chốt 8 nhất của QTCT là phải có đƣợc HĐQT có đủ tầm để chỉ đạo kiểm soát công ty. Theo thông lệ quốc tế, HĐQT là một cơ quan có quyền lực cao nhất của doanh nghiệp, nơi vạch ra những chiến lƣợc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. QTCT tốt sẽ có tác dụng làm cho các quyết định hành động của Ban Giám đốc thể hiện đúng ý chí đảm bảo lợi ích của nhà đầu tƣ, cổ đông những ngƣời có lợi ích liên quan. Nói gọn lại, QTCT là mô hình cân bằng kiềm chế quyền lực giữa các bên liên quan của công ty, hƣớng tới sự phát triển dài hạn của công ty. Quản trị chi nhánh: Chúng ta đã có một số khái niệm về vấn đề quản trị trong công ty. Quản trị chi nhánh là hoạt động quảncủa công ty mẹ hoặc hội sở chính với chi nhánh, đảm bảo sự phát triển bền vững cho các chi nhánh cũng nhƣ của toàn bộ công ty. Để hiểu hơn về hoạt động quản trị chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia, chúng ta tìm hiểu một số đặc điểm chung trong việc quản trị chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia nhƣ sau: Thứ nhất, đó là quyền sở hữu tập trung: ngân hàng con hay các chi nhánh trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của ngân hàng mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hàng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau giống ngân hàng mẹ, các chi nhánh đƣợc phép cung cấp các dịch vụ cụ thể tại các nƣớc tùy thuộc vào luật pháp các nƣớc quy định Thứ hai, các nhà lãnh đạo ngân hàng đa quốc gia thƣờng xuyên theo đuổi những chiến lƣợc quản trị, điều hành kinh doanh có tính toàn cầu. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng đa quốc gia có thể có nhiều chiến lƣợc kỹ thuật hoạt động đặc trƣng để phù hợp với từng địa phƣơng nơi có chi nhánh, trụ sở hoạt động. Thứ ba, về quản trị tài chính quốc tế hoặc các hoạt động quản trị khác trong các ngân hàng con, chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia hoạt động tại các nƣớc trên thế giới cũng có nhiều khác biệt so với ngân hàng mẹ các chi nhánh ngân hàng hoạt động đơn thuần trên thị trƣờng nội địa nhƣ sự khác biệt về hệ thống tiền 9 tệ, khác biệt về cơ sở hạch toán lợi nhuận, các quy định chính sách pháp luật, văn hóa, chính trị Nhƣ vậy, quản trị chi nhánh tại các ngân hàng đa quốc gia là hoạt động quản trị của ngân hàng mẹ có trụ sở tại một nƣớc với các ngân hàng con hay chi nhánh ngân hàng hoạt động tại nƣớc của ngân hàng mẹ tại các nƣớc khác trên thế giới, thông qua các quy định, chính sách, kế hoạch thực hiện các hoạt động kiểm soát của ngân hàng mẹ với các ngân hàng con hoặc chi nhánh nhằm đảm bảo các ngân hàng con hoặc chi nhánh hoạt động theo các mục tiêu, định hƣớng phát triển chung của ngân hàng mẹ. Đồng thời đảm bảo các ngân hàng con hoặc chi nhánh ngân hàng hoạt động đạt hiệu quả nhất dƣới tác động của môi trƣờng vĩ mô quốc tế môi trƣờng ngành quốc tế. 1.1.2. Một số đặc điểm của ngân hàng đa quốc gia Trong môi trƣờng hoạt động trên phạm vi toàn thế giới, các ngân hàng đa quốc gia luôn phải chú ý tới những sự khác biệt cơ bản trong quá trình hoạt động. Những sự khác biệt cơ bản đó là: Thứ nhất, đó là sự khác biệt về hệ thống tiền tệ: vấn đề mà các ngân hàng đa quốc gia rất chú trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị chi nhánh trên phạm vi toàn cầu là vấn đề quảntài chính giữa các chi nhánh trên toàn thế giới vấn đề hợp nhất tài chính giữa các chi nhánh với công ty mẹ. Do môi trƣờng hoạt động kinh doanh giữa các chi nhánh Hội sở chính là khác nhau, các chi nhánh sử dụng các loại tiền tệ khác nhau, áp dụng các hệ thống kế toán khác nhau Trong vấn đề quảntài chính, các chi nhánh hoạt động tại các nƣớc ghi nhận các dòng lƣu thông tiền tệ luân chuyển vào ra thông qua các hệ thống hạch toán kế toán theo quy định cụ thể tại nƣớc sở tại nơi có chi nhánh hoạt động. Các nghiệp vụ tài chính phát sinh do đó phải hạch toán bằng hệ thống kế toán tại nƣớc sở tại tính toán trên tiền bản xứ sau đó qui đổi ra đơn vị tiền tệ thống nhất của ngân hàng mẹ (đơn vị tiền tệ thống nhất thƣờng là ngoại tệ mạnh hoặc là loại tiền Hội sở chính sử dụng). Nhƣ vậy, khi phân tích tình hình tài chính của ngân hàng đa [...]... trung vào mỗi chỉ tiêu tại các ngân hàng đa quốc gia khác nhau là khác nhau Tuy nhiên, một đặc điểm hết sức quan trọng trong quản trị chi nhánh của các ngân hàng đa quốc gia là môi tr-ờng hoạt động của các chi nhánh là môi tr-ờng kinh doanh quốc tế nên cần đặc biệt quan tâm tới khả năng thích ứng của chi nhánh với môi tr-ờng kinh tế, môi tr-ờng văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật tại các n-ớc có chi nhánh. .. chuyờn gia Tóm lại, mỗi ngân hàng đa quốc gia có đặc điểm vị thế khác nhau trong môi tr-ờng kinh doanh quốc tế do đó mỗi ngân hàng đa quốc gia có những chi n l-ợc phát triển khác nhau, chú trọng tập trung vào các hoạt động quản trị khác nhau, có các cấu trúc quản trị chi nhánh khác nhau, có mô hình ph-ơng thức quản trị chi nhánh khác nhau nh-ng mọi hoạt động đều xoay quanh sáu chỉ tiêu quản trị. .. khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có 28 thời hạn đối mặt với các loại rủi ro khác nh- rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Bên cạnh đó, ngoài yêu cầu đảm bảo cho CAR từ 8% trở lên, các ngân hàng còn phải đảm bảo tổng vốn cấp II không đ-ợc v-ợt quá 100% vốn cấp I 1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá về quản trị mạng l-ới sản phẩm dịch vụ đối với các chi nhánh Cỏc chi nhỏnh ca ngõn hng a quc gia hot... quc gia Do ú, khụng cú mụ hỡnh qun tr chi nhỏnh chung ti u cho tt c cỏc ngõn hng a quc gia Ngoi mt s nguyờn tc c bn trong qun tr chi nhỏnh, nguyờn tc qun lý ca cỏc ngõn hng a quc gia ph thuc rt nhiu vo cỏc chin lc v nh hng phỏt trin chung ca ngõn hng, ph thuc vo c im v tớnh cht hot ng kinh doanh ca cỏc chi nhỏnh thnh viờn trong ngõn hng, ph thuc vo mụi trng kinh doanh v h thng phỏp lut cỏc quc gia. .. Theo c ch liờn kt kinh doanh: Ngõn hng a quc gia cú th la chn mụ hỡnh qun tr chi nhỏnh theo cỏc mụ hỡnh: liờn kt theo chiu dc, liờn kt theo chiu ngang v liờn kt hn hp Liờn kt theo chiu dc l mụ hỡnh liờn kt cỏc chi nhỏnh hot ng trong cựng mt chui giỏ tr ngnh Liờn kt theo chiu ngang l s kt hp gia cỏc chi nhỏnh cú cỏc sn phm, dch v liờn quan vi nhau v cú th s dng cựng mt h thng phõn phi gia tng hiu qu Mi... CU HOT NG QUN TR CHI NHNH CA NGN HNG A QUC GIA MIZUHO CORPORATE BANK, LTD 2.1 Gii thiu s lc v Ngõn hng a quc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd Trc kia, Ngõn hng a quc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd (vit tt l MHCB) cú tờn l Ngõn hng Fuji Bank, c thnh lp nm 1880 ti Nht Bn Nm 2000, ba ngõn hng ln ca Nht bn cú lch s phỏt trin lõu i v hựng mnh ca Nht Bn sỏp nhp li hỡnh thnh Tp on ti chớnh Mizuho (MHFG) Ba... cui nm ti chớnh v giao quyn t ch 20 hot ng cho cỏc chi nhỏnh Vi nh hng chung ca ngõn hng m, cỏc chi nhỏnh c phộp t ch trong tt c cỏc hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh mỡnh nh vic a ra cỏc mc tiờu phỏt trin, cỏc quy nh, chớnh sỏch v ti chớnh, u t, nhõn s Trong mụ hỡnh qun lý hn hp, ngõn hng m va giao quyn t ch cho cỏc chi nhỏnh, va thõu túm quyn lc ti mt s lnh vc trng yu trong cỏc hot ng kinh doanh ngõn... trỡnh qun tr chi nhỏnh mi ngõn hng a quc gia cũn xõy dng nhng nguyờn tc qun lý c thự tu theo mc ớch qun tr chin lc ca ngõn hng ú 1.3 Mt s mụ hỡnh qun tr chi nhỏnh c bn ca ngõn hng a quc gia 1.3.1 nh hng tip cn v qun tr chi nhỏnh trong cỏc ngõn hng a quc gia T cỏc c im v ngõn hng a quc gia nh ó tỡm hiu trong mc 1.1.2, chỳng ta s i ti cỏc hng tip cn v qun tr chi nhỏnh trong cỏc ngõn hng a quc gia hiu hn... nhỏnh trong cỏc cụng ty a quc gia hoc tp on a quc gia do ú tỡm hiu cỏc nguyờn tc qun tr chi nhỏnh trong ngõn hng a quc gia, chỳng ta s tỡm hiu cỏc nguyờn tc c bn trong qun tr cụng ty, qun tr chi nhỏnh ca cỏc cụng ty a quc gia, tp on a quc gia, t ú a ra cỏc nguyờn tc c bn qun tr chi nhỏnh trong ngõn hng a quc gia Qun tr cụng ty ũi hi cú nhng nguyờn tc nht nh thỡ vic qun tr chi nhỏnh cng ũi hi phi cú nhng... cỏc chi nhỏnh u ch u t xung mt cp trc tip, khụng u t xung cp xa hn Trong u t ng cp, cỏc chi nhỏnh trong cựng mt cp u t qua li Trong mụ hỡnh a cp, cỏc chi nhỏnh, c bit l ngõn hng m, va u t trc tip vo cỏc chi nhỏnh con, ng thi cng u t trc tip vo cỏc chi nhỏnh chỏu, cht di, khụng thụng qua chi nhỏnh trung gian no Cui cựng, mụ hỡnh hn hp l mụ hỡnh phi hp nhiu hỡnh thc u t (n cp, ng cp, a cp) gia cỏc chi . " ;Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia: Kinh nghiệm của Ngân hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd và bài học cho các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam& quot; với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào. hiểu hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. - Rút ra bài học kinh nghiệm giúp các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam quản trị chi nhánh một cách hiệu quả chính trị Nhƣ vậy, quản trị chi nhánh tại các ngân hàng đa quốc gia là hoạt động quản trị của ngân hàng mẹ có trụ sở tại một nƣớc với các ngân hàng con hay chi nhánh ngân hàng hoạt động tại

Ngày đăng: 23/06/2014, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn thống kê – tin học (2004), Phân tích số liệu định lượng, Đại học Y tế Cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu định lượng
Tác giả: Bộ môn thống kê – tin học
Năm: 2004
2. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Giáo trình Quản trị học, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị học
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Giao Thông Vận Tải
Năm: 2005
3. Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình Quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị và kinh doanh Ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
4. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á
Tác giả: Hoàng Thị Bích Loan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
5. John D. Daniesl, Lee H. Radebaugh (1995), Kinh doanh quốc tế - Môi trường và hoạt động, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế - Môi trường và hoạt động
Tác giả: John D. Daniesl, Lee H. Radebaugh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1995
6. Liên Hiệp Quốc (1978), Sự phát triển của kinh tế toàn cầu, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của kinh tế toàn cầu
Tác giả: Liên Hiệp Quốc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1978
7. Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty đa quốc gia hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty đa quốc gia hiện đại
Tác giả: Nguyễn Khắc Thân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
8. Nguyễn Minh Triệu, Phạm Văn Thiện, Phạm Văn Tuấn (2008), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, trang 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Triệu, Phạm Văn Thiện, Phạm Văn Tuấn
Năm: 2008
9. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
10. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2004
11. Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
12. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, sự phát triển của các công ty đa quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sự phát triển của các công ty đa quốc gia
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
13. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Lí thuyết Quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lí thuyết Quản trị kinh doanh
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
33. Báo điện tử Xã hội thông tin Online: http://xahoithongtin.com.vn/ Link
34. Management Today – strategy, finance, entrepreneurialism, leadership and technology: http://www.managementtoday.co.uk/ Link
35. Từ điển Bách khoa toàn thƣ mở trực tuyến WIKIPEDIA: http://www.wikipedia.org/36. Website Báo Vietnamnet:http://www1.vietnamnet.vn/kinhte/2008/10/807775/ Link
41. Website Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam: http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/080325.html Link
42. Website SAGA Communication: Tri thức – Kỹ năng kinh doanh: http://www.saga.vn/ Link
45. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: http://www.mizuho- fg.co.jp/english/company/internal/compliance.html Link
46. Website Tập đoàn tài chính Mizuho: http://www.mizuho- fg.co.jp/english/company/internal/index.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị chung - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.1 Một số tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị chung (Trang 26)
Bảng 1.3: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị sản phẩm,  dịch vụ đối với các chi nhánh - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.3 Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị sản phẩm, dịch vụ đối với các chi nhánh (Trang 30)
Bảng 1.5: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị công nghệ  đối với các chi nhánh - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.5 Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị công nghệ đối với các chi nhánh (Trang 33)
Bảng 1.6: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị rủi ro đối  với các chi nhánh - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.6 Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị rủi ro đối với các chi nhánh (Trang 34)
Hình 2.1: Mạng lưới chi nhánh của MHCB trên toàn cầu - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.1 Mạng lưới chi nhánh của MHCB trên toàn cầu (Trang 36)
Hình 2.2: Sơ đồ về cấu trúc quản lý của MHCB - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.2 Sơ đồ về cấu trúc quản lý của MHCB (Trang 39)
Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc hệ thống kiểm soát các quy định pháp chế - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống kiểm soát các quy định pháp chế (Trang 42)
Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc kiểm soát quản trị hoạt động bảo vệ khách hàng - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc kiểm soát quản trị hoạt động bảo vệ khách hàng (Trang 45)
Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc quản trị hệ thống bảo mật thông tin - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc quản trị hệ thống bảo mật thông tin (Trang 47)
Hình 2.6: Sơ đồ cấu trúc hệ thống quản trị sự minh bạch - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc hệ thống quản trị sự minh bạch (Trang 49)
Hình 2.7: Sơ đồ cấu trúc quản lý rủi ro tín dụng - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc quản lý rủi ro tín dụng (Trang 53)
Hình 2.8: Sơ đồ quản lý rủi ro thị trường - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.8 Sơ đồ quản lý rủi ro thị trường (Trang 55)
Hình 2.9: Sơ đồ quản lý rủi ro hoạt động - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.9 Sơ đồ quản lý rủi ro hoạt động (Trang 58)
Hình 2.10: Sơ đồ cấu trúc kiểm soát nội bộ - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.10 Sơ đồ cấu trúc kiểm soát nội bộ (Trang 60)
Hình 2.11: Sơ đồ hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.11 Sơ đồ hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB (Trang 62)
Hình 2.12: Sơ đồ quy trình quản lý lợi nhuận của MHCB đối với các chi nhánh - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.12 Sơ đồ quy trình quản lý lợi nhuận của MHCB đối với các chi nhánh (Trang 69)
Bảng 2.1: Kết quả tổng kết lợi nhuận của MHCB - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.1 Kết quả tổng kết lợi nhuận của MHCB (Trang 69)
Bảng 2.2: Tổng hợp một vài số liệu cơ bản khác của MHCB - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.2 Tổng hợp một vài số liệu cơ bản khác của MHCB (Trang 70)
Bảng 2.10: Tỷ lệ mức an toàn tối thiểu - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.10 Tỷ lệ mức an toàn tối thiểu (Trang 81)
Bảng 2.11: Các biện pháp quản lý rủi ro cơ bản của MHCB đối với chi nhánh - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.11 Các biện pháp quản lý rủi ro cơ bản của MHCB đối với chi nhánh (Trang 82)
Bảng 3.1: Số liệu số lƣợng ngân hàng giai đoạn 1991-2009: - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.1 Số liệu số lƣợng ngân hàng giai đoạn 1991-2009: (Trang 88)
Bảng 3.2: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của một số ngân hàng - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.2 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của một số ngân hàng (Trang 89)
Bảng 3.3: Tổng hợp tình hình hoạt động năm 2008 - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.3 Tổng hợp tình hình hoạt động năm 2008 (Trang 95)
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sacombank: - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sacombank: (Trang 95)
Bảng 3.5: Một số điểm so sánh giữa MHCB và NHTMVN - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.5 Một số điểm so sánh giữa MHCB và NHTMVN (Trang 103)
Hình 1: Cấu trúc cơ quan quản lý của tập đoàn Tài chính Mizuho - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 1 Cấu trúc cơ quan quản lý của tập đoàn Tài chính Mizuho (Trang 128)
Hình 3: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 3 So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 (Trang 134)
Hình 2: So sánh tỷ lệ tín dụng/tiền gửi với các nước trong khu vực - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2 So sánh tỷ lệ tín dụng/tiền gửi với các nước trong khu vực (Trang 134)
Bảng 7: Dự báo tăng trưởng tín dụng và huy động vốn đến năm 2012 - Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 7 Dự báo tăng trưởng tín dụng và huy động vốn đến năm 2012 (Trang 138)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w