Khái niệm tài chính vi mô Có nhiều khái niệm về tài chính vi mô trên thế giới, tuy nhiên tác giảlựa chọn khái niệm TCVM của Nhóm tư vấn hỗ trợ những người nghèo nhấtCGAP LHQ: “Tài chính
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN HOàNG BảO NGọC SảN PHẩM DịCH Vụ TàI CHíNH VI MÔ TạI VIệT NAM THựC TRạNG Và GIảI PHáP Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG QUốC CƯờNG Hà Nội - 2014 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Hoàng Bảo Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Tổng quan về tài vi mơ 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ 1.1.2 Đặc điểm tài vi mơ 1.1.3 Vai trị tài vi mô 1.1.4 Các tổ chức cung ứng tài vi mô .7 1.2 Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ 1.2.1 Các cách tiếp cận cung ứng sản phẩm dịch vụ tài vi mô 1.2.2 Các sản phẩm dịch vụ tài vi mơ .12 1.2.2.1 Tín dụng vi mơ 13 1.2.2.2 Tiết kiệm vi mô 13 1.2.2.3 Bảo hiểm vi mô 15 1.2.2.4 Dịch vụ toán 15 1.2.2.5 Dịch vụ phi tài 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm dịch vụ tài vi mơ 17 1.3.1 Nhân tố xuất phát từ phía tổ chức cung ứng tài vi mơ .17 1.3.1.1 Tính chất sở hữu mơ hình tổ chức .17 1.3.1.2 Chiến lược hoạt động tổ chức .17 1.3.1.3 Tiềm lực tài 18 1.3.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực 19 1.3.2 Nhân tố xuất phát từ mơi trường bên ngồi .19 1.3.2.1 Mơi trường luật pháp, sách 19 1.3.2.2 Môi trường kinh tế 20 1.3.2.3 Mơi trường trị, xã hội .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM .22 2.1. Khái qt về tài vi mơ Việt Nam .22 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển tài vi mô Việt Nam 22 2.1.1.1 Giai đoạn khởi đầu (trước năm1980) 22 2.1.1.2 Mở rộng nhanh (1990 – 2000) 23 2.1.1.3 Phát triển theo chiều sâu (giai đoạn sau 2000 tới nay) 24 2.1.2. Các tổ chức cung ứng tài vi mơ Việt Nam 25 2.1.2.1 Khu vực thức 26 2.1.2.2 Khu vực bán thức 28 2.1.2.3 Khu vực phi thức 30 2.2. Thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam .32 2.2.1. Tín dụng vi mô 32 2.2.1.1 Số lượng sản phẩm tín dụng vi mô 35 2.2.1.2 Số lượng mức tăng trưởng khách hàng 36 2.2.1.3 Quy mô mức tăng trưởng dư nợ tín dụng 40 2.2.1.4 Chất lượng danh mục tín dụng 43 2.2.2. Tiết kiệm vi mô .44 2.2.2.1 Số lượng sản phẩm tiết kiệm vi mô 45 2.2.2.2 Số lượng mức tăng trưởng khách hàng 46 2.2.2.3 Quy mô mức tăng trưởng số dư tiết kiệm 48 2.2.2.4 Tỷ trọng tiết kiệm vi mô tổng nguồn vốn 51 2.2.3. Bảo hiểm vi mô .54 2.2.4 Dịch vụ toán 57 2.2.5 Dịch vụ phi tài .60 2.3 Đánh giá thực trạng sản phẩm dịch vụ TCVM 63 2.3.1. Kết quả đạt được .63 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 69 2.3.2.1 Những hạn chế 69 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế .71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM .79 3.1 Định hướng phát triển khu vực tài vi mơ Việt Nam thời gian tới 79 3.2. Giải pháp tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam 81 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ 81 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ cung ứng 82 3.2.3 Phát triển dịch vụ hỗ trợ/dịch vụ xã hội 84 3.2.4 Phát triển phương thức cung ứng dịch vụ 85 3.2.5 Tăng cường tiềm lực tài để tăng cường sản phẩm dịch vụ .87 3.2.6 Tăng cường liên kết tổ chức cung ứng TCVM .88 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89 3.3. Kiến nghị .91 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 91 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 92 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài .95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CEP-HCM Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm TP Hồ Chí Minh INGOs Các tổ chức phi Chính phủ quốc tế M7 Tổ chức Tài vi mơ Trách nhiệm hữu hạn M7MFI NGOs Các tổ chức phi Chính phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTCVM Tổ chức Tài vi mơ TCVM Tài vi mơ TNTG Tổ chức Tầm Nhìn Thế giới TYM Tổ chức Tài vi mơ TNHH Một thành viên Tình Thương WU Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mơ Bảng 2.1: Số lượng khách hàng vay vốn thị trường TCVM Việt Nam 2010- 2012 36 Bảng 2.2: Chất lượng danh mục cho vay TCTCVM năm 20112012 .44 Bảng 2.3: Số dư tiết kiệm vi mô tổ chức cung ứng TCVM từ 2008- 2012 49 Bảng 2.4: Kết dịch vụ phi tài TYM tính đến 31/12/2012 .62 Bảng 2.5: Mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ tổ chức 66 Bảng 2.6: Bảng đánh giá chi tiết lợi ích khách hàng tham gia vào tổ chức 68 Bảng 2.7: Q trình hình thành sách quy định hoạt động TCTCVM Việt Nam .74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các cách tiếp cận sản phẩm dịch vụ TCVM .10 Hình 2.1: Các đơn vị cung cấp tài vi mơ Việt Nam 25 Hình 2.2: Phân đoạn thị trường TCVM Việt Nam 31 Hình 2.3: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng vi mơ thị trường TCVM 37 Hình 2.4: Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM năm 2011 39 Hình 2.5: Dư nợ tín dụng tổ chức cung cấp TCVM giai đoạn 2010 – 201241 Hình 2.6: Dư nợ tín dụng (USD) số TCTCVM tiêu biểu 2011 42 Hình 2.7: Số lượng khách hàng gửi tiết kiệm TCTCVM tiêu biểu .47 Hình 2.8: Số dư tiết kiệm vi mô tổ chức cung ứng TCVM từ 2008- 2012 50 Hình 2.9: Quy mô tiết kiệm TCTCVM tiêu biểu 51 Hình 2.10: Tỷ trọng số dư tiết kiệm vi mô nguồn vốn NHCSXH TYM năm 2011 52 Hình 2.11: Tỷ trọng tiết kiệm vi mô cấu khoản nợ TCTCVM nước Châu Á (tính đến 2011) 53 i MỞ ĐẦU Trên giới, từ cuối kỷ 20 đến nay, tài vi mơ đóng vai trị chiến lược tồn cầu xóa đói giảm nghèo thơng qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tài phù hợp cho hộ gia đình nghèo có vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ, động viên họ nâng cao lực thân gia đình, khỏi đói nghèo cách bền vững Tại Việt Nam, Đảng Chính phủ xem sách xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ hàng đầu, nội dung quan trọng, đồng thời biện pháp nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Trong năm qua, sản phẩm dịch vụ tài vi mơ, đặc biệt dịch vụ tín dụng tiết kiệm kiệm vi mơ ngày khẳng định vai trị mình, xem cơng cụ giúp người nghèo khỏi đói nghèo Trước địi hỏi tiến trình phát triển kinh tế trình hội nhập quốc tế, nhu cầu dịch vụ tài ngày đa dạng phong phú số lượng, yêu cầu cao chất lượng cạnh tranh nội tổ chức tài vi mơ ngày mạnh mẽ, nên sản phẩm dịch vụ tài vi mô cần đánh giá đưa vào định hướng chiến lược thời gian tới Chính vậy, lựa chọn vấn đề: “Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam - thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Chương 2: Thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Tổng quan tài vi mơ 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ Có nhiều khái niệm tài vi mơ giới, nhiên tác giả lựa chọn khái niệm TCVM Nhóm tư vấn hỗ trợ những người nghèo nhất CGAP (LHQ): “Tài vi mơ hoạt động cung cấp tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm vi mô, dịch vụ chuyển tiền dịch vụ phi tài khác cho nhóm người có thu nhập thấp chế thích hợp, giúp cho họ tiến hành sản xuất, phát triển nghề nghiệp tăng thêm thu nhập cải thiện chất lượng sống” 1.1.2 Đặc điểm tài vi mơ So với tổ chức tín dụng khác, TCVM có số đặc điểm riêng bao gồm: - TCVM cung cấp dịch vụ tài nhỏ chủ yếu tín dụng tiết kiệm; - Đối tượng trọng tâm phục vụ TCVM người nghèo, người có thu nhập thấp; - Lãi suất tín dụng vi mơ TCTCVM cao lãi suất ngân hàng vay TCVM nhỏ - Cầu sản phẩm dịch vụ tài vi mơ có tính thời vụ cao 1.1.3 Vai trị tài vi mơ - Cung cấp các dịch vụ tài chính cho xã hội - Góp phần vào sự phát triển của hệ thớng tài chính - Là công cụ thực xoá đói giảm nghèo - TCVM góp phần giúp người nghèo tránh, giảm rủi ro về kinh tế và cuộc sống 1.1.4 Các tổ chức cung ứng tài vi mơ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH MỤC SẢN PHẨM TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT CỦA NHCSXH Đối tượng cho vay Lãi suất Hộ nghèo Cho vay hộ nghèo 7.8%/năm Cho vay hộ nghèo 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ 3.9%/năm Hộ cận nghèo Cho vay hộ cận nghèo 9.36%/năm Học sinh, sinh viên Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn 7.8%/năm Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm Cho vay sở SXKD thương binh, người tàn tật 3.9%/năm Cho vay thương binh, người tàn tật 6%/năm Cho vay đối tượng khác 7.8%/năm Các đối tượng lao động có thời hạn nước ngồi Cho vay người lao động thuộc hộ nghèo người DTTS thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ 3.9%/năm Cho vay đối tượng lại thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ 7.8%/năm Cho vay xuất lao động 7.8%/năm Các đối tượng khác theo định Chính phủ Cho vay mua nhà trả chậm Đồng sông Cửu Long 3%/năm Cho vay nước vệ sinh môi trường nơng thơn 9.6%/năm Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 9.6%/năm Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 1.2/năm Cho vay hộ hộ dân tộc thiểu số di dân định canh, định cư 7.8%/năm 0%/năm Cho vay sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động sau cai nghiện ma túy 7.8%/năm Cho vay phát triển lâm nghiệp 7.8%/năm Cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 10.8%/năm Cho vay hộ trợ hộ nghèo làm nhà 3%/năm Cho vay lao động việc làm suy giảm kinh tế 7.8%/năm 6%/năm hoặc PHỤ LỤC 02: TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI PHẦN A: QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN (Theo Quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 5/03/2013 Chủ tịch HĐQT NHCSXH) I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Khái niệm Tổ: Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) tổ chức tổ chức trị - xã hội trưởng thơn đứng thành lập địa bàn hành thơn xã UBND cấp xã chấp thuận văn Mục đích thành lập Tổ - Tập hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất, kinh doanh đời sống; giám sát việc vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ ngân hàng - Các tổ viên Tổ TK&VV (sau gọi tắt Tổ) giúp đỡ bước có thói quen thực hành tiết kiệm để tạo lập nguồn vốn tự có quen dần với sản xuất hàng hố, hoạt động tín dụng tài - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ viên việc vay vốn trả nợ ngân hàng Nguyên tắc thành lập hoạt động Tổ - Tự nguyện, đoàn kết, tương trợ, có lợi - Các tổ viên cam kết thực nghĩa vụ vay vốn, trả nợ nghĩa vụ khác - Tổ hoạt động theo nguyên tắc tập thể, biểu theo đa số điều hành Ban quản lý Tổ Điều kiện thành lập Tổ - Có tối thiểu 05 tổ viên tối đa 60 tổ viên cư trú hợp pháp theo địa bàn cấp xã Nếu địa bàn cấp thơn có đủ số lượng tổ viên thành lập Tổ theo cấp thôn Nếu thôn không đủ số tối thiểu tổ viên theo quy định thành lập Tổ theo địa bàn thơn liền kề xã (liên thơn) - Có Quy ước hoạt động nêu rõ nội dung hoạt động Tổ - Việc thành lập Tổ nội dung Quy ước hoạt động Tổ phải Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã chấp thuận theo quy định II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Nội dung thành lập Tổ - Ban giảm nghèo cấp xã lựa chọn đề nghị Chủ tịch UBND cấp xã giao cho Trưởng thôn tổ chức trị - xã hội đứng vận động thành lập Tổ - Tổ bổ sung tổ viên tối đa không 60 tổ viên - NHCSXH phối hợp với UBND cấp xã tổ chức trị - xã hội cấp xã tổ chức việc đào tạo nghiệp vụ quản lý Tổ Trình tự thành lập Tổ Bước 1: Ban giảm nghèo cấp xã, tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) Trưởng thôn tuyên truyền, vận động hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác gia nhập Tổ Lưu ý: Mỗi hộ gia đình cử chủ hộ thành viên khác hộ có đủ lực hành vi dân tham gia vào Tổ Bước 2: Trưởng thơn tổ chức Hội, đồn thể chủ trì đứng vận động thành lập Tổ chọn 01 thành viên tự nguyện gia nhập Tổ làm Thư ký ghi biên họp Nội dung họp thành lập Tổ bao gồm: - Thông qua danh sách tổ viên Tổ - Thông qua Nội dung quy ước hoạt động Tổ - Bầu Ban quản lý Tổ Bước 3: Kết thúc họp, nội dung lập thành Biên (mẫu 10A/TD), người chủ trì có trách nhiệm báo cáo trình UBND cấp xã phê duyệt cho phép Tổ hoạt động, sau gửi cho NHCSXH nơi cho vay 01 giao cho Tổ lưu gữi 01 Lưu ý : họp phải có tham gia chứng kiến Trưởng thơn tổ chức Hội, đồn thể chủ trì Ban quản lý Tổ TK&VV a Về số lượng thành viên Ban quản lý Tổ: Ban quản lý Tổ phải có đủ 02 thành viên: tổ trưởng, tổ phó Ban quản lý Tổ tổ viên Tổ bầu chọn Trong trường hợp đặc biệt, chưa bầu Ban quản lý Tổ Chủ tịch UBND cấp xã định, tối đa 03 tháng Tổ phải tiến hành họp để bầu Ban quản lý Tổ theo quy định b Về tiêu chuẩn thành viên Ban quản lý Tổ - Phải người có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình cơng việc tổ viên Tổ tín nhiệm - Tổ trưởng tổ phó khơng có mối quan hệ vợ chồng, cha, mẹ, anh chị em ruột - Thành viên Ban thường vụ tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã trực tiếp nhận ủy thác với NHCSXH không tham gia vào Ban quản lý Tổ đơn vị quản lý c Phân công nhiệm vụ thành viên Ban quản lý Tổ Các thành viên Ban quản lý Tổ phải phối kết hợp, đơn đốc, giám sát lẫn để hồn thành nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý Tổ công việc NHCSXH ủy nhiệm, cụ thể: * Nhiệm vụ tổ trưởng: - Điều hành hoạt động Tổ để thực Quy ước hoạt động Tổ thực nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý Tổ - Triệu tập chủ trì họp - Là người đại diện cho Ban quản lý Tổ ký Hợp đồng ủy nhiệm với NHCSXH theo mẫu 11/TD * Nhiệm vụ tổ phó: - Ghi chép biên họp - Giúp việc cho tổ trưởng, điều hành giải công việc Tổ phân công - Thay mặt tổ trưởng giao dịch với Ngân hàng tổ trưởng phân cơng Riêng trường hợp nhận tiền hoa hồng phải có Giấy ủy quyền tổ trưởng có xác nhận UBND cấp xã (mẫu giấy ủy quyền 20/TD) Bài tập thực hành 1: Hướng dẫn ghi chép Biên thành lập Tổ (mẫu 10A/TD) Nhiệm vụ quyền lợi Ban quản lý Tổ a Nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý Tổ (gồm 12 nhiệm vụ) a1/ Triển khai, thực Quy ước hoạt động Tổ; Tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cho tổ viên về: chủ trương, sách Nhà nước tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, thủ tục vay vốn NHCSXH; Tuyên truyền, vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nâng cao ý thức việc vay vốn trả nợ ngân hàng a2/ Tiếp nhận Giấy đề nghị vay vốn (mẫu 01/TD) tổ viên gửi đến Tổ chức họp Tổ để bình xét cho vay công khai giám sát, chứng kiến Trưởng thơn tổ chức Hội, đồn thể nhận ủy thác cấp xã Kết thúc họp phải lập biên mẫu 10C/TD để lưu Tổ * Nội dung bình xét cho vay công khai bao gồm: - Tổ viên đủ điều kiện vay vốn theo quy định Chính phủ NHCSXH chương trình xin vay - Đánh giá mức vốn xin vay, mức độ phù hợp nhu cầu sử dụng vốn vay để thực phương án sản xuất, kinh doanh tổ viên theo chương trình xin vay theo quy định NHCSXH - Căn vào nội dung chu kỳ sản xuất, kinh doanh, khả trả nợ hộ để bình xét đề nghị vay vốn với mức vốn cần thiết, thời hạn vay vốn phù hợp - Sau Tổ thống bình xét cho vay cơng khai biểu hộ vay vốn tổ trưởng lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn gửi Ban giảm nghèo để trình UBND cấp xã xác nhận, đề nghị NHCSXH cho vay - Quán triệt cho tổ viên ý thức vay vốn, sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ lãi đầy đủ, kỳ hạn a3/ Nhận kết phê duyệt cho vay NHCSXH, thông báo cho tổ viên biết lịch giải ngân ngân hàng, chứng kiến việc ngân hàng phát tiền vay trực tiếp đến người vay a4/ Lưu giữ đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan đến hoạt động Tổ Tham gia đầy đủ phiên giao dịch NHCSXH, buổi họp giao ban với ngân hàng, lớp tập huấn nghiệp vụ, lĩnh hội phổ biến đầy đủ thông tin đến tổ viên a5/ Đôn đốc tổ viên tham dự lớp tập huấn chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu a6/ Những Tổ có tín nhiệm có đủ điều kiện NHCSXH ký Hợp đồng ủy nhiệm với Ban quản lý Tổ mà người đại diện Tổ trưởng Ban quản lý Tổ thực nội dung công việc Hợp đồng ủy nhiệm ký với NHCSXH a7/ Đôn đốc tổ viên Tổ sử dụng vốn vay mục đích; trả nợ trả lãi hạn Nếu tổ viên gặp khó khăn chưa trả nợ có biện pháp giúp đỡ tổ viên trả nợ ngân hàng a8/ Trực tiếp giám sát việc sử dụng vốn vay, sản xuất kinh doanh, thu nhập trả nợ ngân hàng tổ viên Thơng báo kịp thời cho NHCSXH, quyền địa phương trường hợp tổ viên sử dụng vốn vay sai mục đích, thay đổi chỗ ngồi địa bàn xã trường hợp khác ảnh hưởng đến hoạt động Tổ chất lượng tín dụng a9/ Ban quản lý Tổ phải chịu kiểm tra, giám sát Trưởng thơn, tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác, UBND cấp xã NHCSXH Phải tham gia chứng kiến việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đối chiếu nợ vay số dư tiền gửi hộ tổ chức, quan có trách nhiệm a10/ Chủ động đôn đốc, tham mưu phối kết hợp với Trưởng thơn, tổ chức trị - xã hội, Ban giảm nghèo UBND cấp xã xử lý trường hợp nợ hạn, nợ bị chiếm dụng, đặc biệt có biện pháp thu hồi trường hợp có điều kiện trả nợ đến hạn, hạn không trả nợ tất trường hợp chiếm dụng vốn gốc, lãi tổ viên a11/ Phối kết hợp với Trưởng thơn, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác thực kiểm tra, xác minh có ý kiến việc tổ viên đề nghị gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, xử lý nợ bị rủi ro a12/ Đề xuất, kiến nghị khiếu nại với quyền, NHCSXH quan liên quan việc thực chủ trương, sách cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Bài tập thực hành 2: Hướng dẫn cách tập hợp kiểm tra hồ sơ vay vốn Tổ (Mẫu số 01/TD; 03/TD Sổ vay vốn) b Quyền lợi Ban quản lý Tổ b1/ Được NHCSXH đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý, điều hành hoạt động Tổ b2/ Được tham gia họp giao ban với NHCSXH b3/ Được NHCSXH chi trả hoa hồng cho hoạt động nghiệp vụ quản lý Tổ, quản lý nợ vay, thực uỷ nhiệm cho NHCSXH sở quy định Nhà nước thời kỳ gắn với kết thực công việc ủy nhiệm chất lượng tín dụng Tổ b4/ Được NHCSXH xem xét khen thưởng theo định kỳ đột xuất Quyền lợi Nghĩa vụ tổ viên a Quyền lợi tổ viên: - Tổ viên Tổ hỗ trợ thủ tục, hồ sơ vay vốn nhận vốn vay trực tiếp từ NHCSXH theo danh sách phê duyệt vay vốn - Được tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… (nếu có) - Được bàn bạc biểu công việc Tổ Được quyền đề đạt ý kiến, nguyện vọng với Ban quản lý Tổ b Nghĩa vụ tổ viên - Chấp hành Quy ước hoạt động biểu họp Tổ - Sử dụng vốn vay mục đích xin vay; trả nợ gốc, trả lãi vốn vay đầy đủ, kịp thời; có trách nhiệm giám sát lẫn việc vay vốn, trả nợ Ngân hàng việc thực Quy ước hoạt động Tổ - Chịu kiểm tra, giám sát Ban quản lý Tổ, Trưởng thôn, Ban giảm nghèo, quyền sở, tổ chức trị - xã hội NHCSXH trình sử dụng vốn vay Ngân hàng Các trường hợp phát sinh trình hoạt động Tổ a Thay đổi thành viên Ban quản lý Tổ Trường hợp thay đổi thành viên Ban quản lý Tổ tổ chức Hội, đoàn thể phải tổ chức họp để bầu người thay Cuộc họp phải có tham gia, chứng kiến Trưởng thôn Kết thúc họp, tổ chức Hội, đồn thể có trách nhiệm báo cáo trình UBND cấp xã phê duyệt vào biên họp Tổ (mẫu 10B/TD), sau gửi NHCSXH nơi cho vay 01 giao cho Tổ lưu gữi 01 Lưu ý: Khi thay đổi thành viên Ban quản lý Tổ ghi rõ thành viên Biên bản, đồng thời UBND xác nhận thành viên Ban quản lý Tổ thay đổi b Kết nạp tổ viên vào Tổ cho tổ viên khỏi Tổ: - Hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH gia nhập vào Tổ Các Tổ kết nạp thêm tổ viên tối đa khơng q 60 tổ viên/Tổ - Tổ viên khỏi Tổ khơng cịn nhu cầu vay vốn NHCSXH; tổ viên bắt buộc phải khỏi Tổ theo nghị Tổ không thực Quy ước hoạt động Tổ Trong trường hợp này, tổ viên phải trả hết khoản nợ cho ngân hàng Lưu ý: Các trường hợp thay đổi tổ viên, tổ trưởng phải chủ trì họp ủy quyền cho tổ phó chủ trì phải có tham gia tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp xã trưởng thôn Cuộc họp lập thành biên (mẫu 10C/TD) đóng thành lưu Tổ, đồng thời phải phô tô 01 gửi NHCSXH nơi cho vay c Giải thể Tổ - Tổ tự nguyện giải thể tổ viên khơng cịn nhu cầu vay vốn hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, lãi cho NHCSXH - Giải thể Tổ theo đề nghị NHCSXH yêu cầu chia tách, sáp nhập Tổ Tổ hoạt động hiệu quả, có nhiều thành viên vi phạm Quy ước hoạt động Tổ - Việc giải thể Tổ phải UBND cấp xã nơi công nhận cho phép Tổ hoạt động chấp thuận cho giải thể Bài tập thực hành : Hướng dẫn cách ghi chép Biên họp Tổ mẫu 10B/TD mẫu 10C/TD (kết nạp tổ viên cho tổ viên khỏi Tổ) Sinh hoạt Tổ - Tổ sinh hoạt định kỳ (tháng quý) theo quy ước hoạt động Tổ - Tổ sinh hoạt đột xuất để giải công việc phát sinh (nếu có) - Nội dung sinh hoạt lần Tổ trưởng chuẩn bị để đưa tập thể bàn bạc biểu - Cuộc họp Tổ có nội dung biểu phải 2/3 số tổ viên dự họp có 2/3 số tổ viên có mặt họp tán thành có giá trị thực Các nội dung họp Tổ phải có biểu bao gồm: kết nạp tổ viên, cho tổ viên khỏi Tổ, nội dung quy ước hoạt động, bầu tổ trưởng tổ phó, bình xét cho vay hộ Nội dung họp Tổ phải lập thành biên thông qua trước kết thúc họp Mối quan hệ Tổ a Với UBND cấp xã - Tổ thành lập hoạt động UBND cấp xã chấp thuận chịu đạo, quản lý, kiểm tra trực tiếp UBND cấp xã UBND cấp xã đạo Trưởng thôn phối hợp với NHCSXH, tổ chức trị - xã hội kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ, hoạt động ủy thác tổ chức trị - xã hội địa bàn thôn; theo dõi giúp đỡ người vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc người vay trả nợ, lãi Ngân hàng đầy đủ; tích cực xử lý khoản nợ hạn - Tổ có trách nhiệm báo cáo thường xuyên với UBND cấp xã tình hình sử dụng vốn vay tổ viên, tình hình hoạt động Tổ vấn đề phát sinh việc thực Quy ước b Với tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác - Các tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác động viên hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác gia nhập Tổ, thực hành tiết kiệm, tương trợ sản xuất đời sống, trả nợ NHCSXH hạn, mang lợi ích cho tổ viên cộng đồng Tổ có trách nhiệm phối hợp với tổ chức Hội, đoàn thể việc gắn sinh hoạt Tổ với sinh hoạt tổ chức trị - xã hội - Các tổ chức hội, đoàn thể nhận ủy thác cho vay có trách nhiệm theo dõi giám sát hoạt động Tổ đảm bảo Quy chế theo văn hướng dẫn nghiệp vụ uỷ thác NHCSXH, đồng thời phối hợp với Ngân hàng tổ chức thực việc đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho Ban quản lý Tổ c Với NHCSXH - Là mối quan hệ việc hướng dẫn tổ viên thủ tục vay vốn gửi tiền, kiểm tra việc sử dụng tiền vay trả nợ Ngân hàng, hướng dẫn hoạt động tiết kiệm, cách ghi chép nội dung liên quan đến hoạt động Tổ, thống kê báo cáo; hoạt động ủy nhiệm xử lý nợ; đồng thời mối quan hệ phối hợp tuyên truyền chế độ, chủ trương, sách tín dụng Đảng, Chính phủ tới tổ viên - Ngồi việc uỷ thác cho tổ chức trị - xã hội theo dõi, giám sát, đôn đốc hoạt động Tổ, NHCSXH có trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động Tổ, đồng thời phối hợp với UBND cấp xã tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác tổ chức thực việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý cho Ban quản lý Tổ III NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TẠI TỔ Kiện toàn lại hoạt động Tổ Ban quản lý Tổ a Tổ chức Hội, đồn thể nhận ủy thác cấp xã chủ trì tổ chức họp 100% tổ TK&VV để kiện toàn lại hoạt động Tổ Ban quản lý Tổ Nội dung họp gồm; xác nhận lại danh sách tổ viên, thông qua Quy ước hoạt động Tổ, bầu lại Ban quản lý Tổ nhằm đảm bảo phù hợp với nội dung quy định nêu b Cuộc họp phải có tham gia, chứng kiến Trưởng thôn lập thành Biên (sử dụng mẫu 10A/TD) tiêu đề Biên sửa thành “Biên họp kiện toàn Ban quản lý tổ TK&VV theo định số 15/QĐ-HĐQT” sửa tiêu đề mục I “Danh sách tổ viên tự nguyện gia nhập Tổ TK&VV thành “Danh sách thành viên Tổ” Kết thúc họp Tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp xã có trách nhiệm báo cáo trình Chủ tịch UBND cấp xã phê duyệt, sau gửi NHCSXH 01 để lưu giữ hồ sơ pháp lý Tổ gửi Tổ trưởng lưu 01 c Các trường hợp kiện toàn Tổ TK&VV - Trường hợp, Tổ trưởng cũ tín nhiệm bầu lại làm tổ trưởng tiếp tục thực nhiệm vụ Tổ trưởng theo Quy ước hoạt động Tổ quy định NHCSXH - Trường hợp thay đổi Tổ trưởng, công việc phải làm bao gồm: + NHCSXH phối hợp với tổ chức Hội, đoàn thể nhận uỷ thác đạo yêu cầu Tổ trưởng cũ thực việc bàn giao Hồ sơ pháp lý loại giấy tờ, chứng từ có liên quan đến hoạt động Tổ TK&VV cho Tổ trưởng + Tổ trưởng tiến hành đối chiếu số dư nợ vay, số lãi trả, số dư tiền gửi tổ viên ghi Bảng kê 13/TD với thực tế hộ vay đối chiếu tổng số dư tiền gửi tổ viên Bảng kê 13/TD phải khớp với số dư Sổ tiết kiệm Trường hợp có chênh lệch (thừa, thiếu) bị chiếm dụng, tham ơ, vay ké Tổ trưởng thơng báo kịp thời cho NHCSXH biết để xử lý Kết đối chiếu lập thành Danh sách theo mẫu số 15/TD đính kèm văn gửi NHCSXH nơi cho vay + NHCSXH nơi cho vay tiến hành làm thủ tục đăng ký mẫu chữ ký cho Tổ trưởng Phiếu lưu tiết kiệm không kỳ hạn sau hoàn tất việc nhận bàn giao từ Tổ trưởng cũ d Đối với tiền gửi tiết kiệm tổ viên thông qua Tổ TK&VV: nơi mở tài khoản tiền gửi cá nhân cho tổ viên Tổ TK&VV theo hệ thống Core Banking dự án đại hóa tin học áp dụng theo quy trình nghiệp vụ hệ thống Ký kết Hợp đồng uỷ nhiệm thu lãi, thu tiền gửi thực số nội dung công việc khác quy trình cho vay NHCSXH với Ban quản lý Tổ TK&VV Sau nhận Biên họp việc kiện toàn Ban quản lý Tổ TK&VV, NHCSXH nơi cho vay thực việc ký Hợp đồng uỷ nhiệm thu lãi, thu tiền gửi thực số nội dung cơng việc khác quy trình cho vay NHCSXH với Ban quản lý Tổ TK&VV theo mẫu số 11/TD ban hành kèm theo văn số 1004/NHCS-TDNN PHẦN B: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM THÔNG QUA TỔ (Theo văn số 244/NHCS-KH ngày 18/02/2009 văn 2934/NHCS-TDNN ngày 02/12/2011 Tổng giám đốc NHCSXH) Mục đích huy động tiền gửi tiết kiệm - Từng bước tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo vốn tự có quen dần với hoạt động tín dụng tài - Đồng thời bổ sung thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay địa bàn, góp phần giảm nghèo địa phương Đối tượng huy động tiền gửi tiết kiệm: Thành viên Tổ TK&VV Nguyên tắc gửi tiền tiết kiệm - Tự nguyện gửi theo Quy ước tổ viên cam kết Tổ TK&VV - Tiền gửi tiết kiệm Đồng Việt Nam, số tiền gửi chẵn theo đơn vị ngàn đồng - Người gửi tiền gửi rút tiền tiết kiệm theo nhu cầu Hình thức gửi tiết kiệm: khơng kỳ hạn Tiết kiệm định kỳ: số tiền mà tổ viên gửi vào Tổ định kỳ hàng tháng Phương thức huy động NHCSXH thực huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua ủy nhiệm cho Tổ TK&VV Điều kiện để Tổ TK&VV NHCSXH ủy nhiệm thực huy động tiền gửi tiết kiệm: - Tổ TK&VV phải thành lập hoạt động theo Quyết định số 15/QĐHĐQT ngày 05/3/2013 Hội đồng quản trị NHCSXH ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV - Tổ TK&VV có quy ước việc gửi tiền tiết kiệm tổ viên ghi Biên họp Tổ Mức gửi thực theo quy ước tổ viên Tổ phù hợp với khả kinh tế tổ viên, điều kiện kinh tế vùng - Ban quản lý Tổ TK&VV ngân hàng đào tạo, tập huấn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm, có kỹ ghi chép sổ sách, ngân hàng tín nhiệm ủy nhiệm thu lãi tiền vay Lãi suất tiền gửi tiết kiệm áp dụng loại lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Mức lãi suất cụ thể giao Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố định vào mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Ngân hàng thương mại địa bàn Thủ tục quy trình gửi, rút tiền tiết kiệm 7.1 Tại Tổ TK&VV a Nhận tiền gửi tiết kiệm tổ viên Trước ngày giao dịch cố định xã, tổ trưởng tiến hành thu tiết kiệm tổ viên Căn vào số tiền gửi tiết kiệm tổ viên, tổ trưởng thực hiện: Thu tiền tiết kiệm thực nộp tổ viên ghi vào Biên lai, mục “Số tiền gửi kỳ này”, đồng thời ghi vào cột 13 Bảng kê 13/TD để làm sở toán với NHCSXH Lưu ý: Việc thu tiết kiệm thể Biên lai thu lãi hàng tháng, sau thu lãi thu tiết kiệm xong, Tổ trưởng ký người thu tiền Biên lai trả lại Biên lai cho người nộp tiền lưu giữ, đồng thời Tổ viên ký vào cột 15 Bảng kê mẫu số 13/TD để tổ trưởng lưu giữ b Chi trả tiền tiết kiệm Khi tổ viên có nhu cầu rút tiền tiết kiệm sử dụng tiền gửi tiết kiệm để trả nợ, trả lãi NHCSXH, Tổ trưởng thực sau: - Trường hợp người vay đề nghị chuyển khoản tiền gửi tiết kiệm để trả lãi tổ trưởng ghi vào cột 10 Bảng kê 13/TD cột 01/BL - Trường hợp người vay đề nghị chuyển khoản tiền gửi tiết kiệm để trả nợ gốc ghi vào cột 14 Bảng kê 13/TD - Trường hợp người vay đề nghị rút tiết kiệm để chi tiêu Tổ trưởng lập 02 liên mẫu số 02/TM “Danh sách tổ viên đề nghị rút tiền gửi tiết kiệm” - tổ viên ký cột Tổ viên Tổ trưởng đến điểm giao dịch xã trụ sở ngân hàng để rút tiền 7.2 Tại Điểm giao dịch NHCSXH Tổ trưởng nộp M13/TD sổ vay vốn (tổ viên trả nợ gốc) để ngân hàng tốn Sau nhận lại giấy tờ cần thiết để lưu giữ Trường hợp tổ viên có nhu cầu rút tiền tiết kiệm, tổ trưởng nộp 02 liên Danh sách 02/TM tổ viên xuất trình CMND Sổ vay vốn để làm thủ tục rút tiền Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm hoa hồng cho Ban quản lý Tổ a Định kỳ chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm: Ngân hàng chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm theo định kỳ vào ngày 30/6 31/12 hàng năm, vào ngày Tổ viên Tổ TK&VV tất toán tiền gửi tiết kiệm theo phương thức nhập lãi vào gốc Sổ Tiết kiệm Tổ Số tiền lãi làm tròn đến 1.000 đồng, từ 500 đồng trở lên làm trịn lên 1.000 đồng, 500 đồng tính b Chi trả hoa hồng ủy nhiệm thu tiết kiệm cho Ban quản lý Tổ: Ngân hàng chi trả hoa hồng cho Tổ TK&VV ngân hàng ủy nhiệm thu tiết kiệm tổ viên theo mức phí 0,1%/tháng tính số dư bình qn tiền gửi tiết kiệm hàng tháng tổ viên Tổ Số dư bình qn tiền gửi tiết kiệm tính theo công thức sau: Tiền hoa hồng = số dư BQ tiền gửi tiết kiệm hàng tháng x mức phí hoa hồng Số dư bình quân tiền = gửi tiết kiệm Số dư TGTK đầu tháng + Số dư TGTK cuối tháng PHẦN C: MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC BAN QUẢN LÝ TỔ CẦN NẮM VỮNG I Nhận diện đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 giai đoạn 2011 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sau: - Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (4.800.000đồng/người/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000đồng/người/năm) trở xuống - Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000đồng đến 520.000đồng/người/tháng - Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000đồng đến 650.000đồng/người/tháng Trong thực tế, hộ nghèo hộ cận nghèo hộ có tên danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo xã, UBND huyện phòng LĐ-TB&XH cấp huyện xác nhận Hộ gia đình gặp khó khăn tài chính: Theo định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007, Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh có xác nhận UBND cấp xã, thuộc đối tượng vay vốn chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn Hộ gia đình sách bao gồm: - Hộ gia đình có cơng với cách mạng - Các gia đình thương binh, liệt sỹ - Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số - Hộ gia đình vùng thường xuyên xảy thiên tai - Hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn (già cả, neo đơn, tàn tật…) - Hộ gia đình sinh sống vùng đặc biệt khó khăn Các trường hợp khác Do đặc thù số chương trình, đối tượng vay vốn phải có tên danh sách UBND cấp huyện phê duyệt II Một số nội dung xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH (Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 Chủ tịch HĐQT NHCSXH) Khách hàng vay vốn NHCSXH, gặp rủi ro nguyên nhân khách quan thực xử lý nợ rủi ro theo quy định Các nguyên nhân khách quan bao gồm: Nhóm 1: Thiên tai, dịch bệnh - Thiên tai tác động biến đổi khí hậu gây thiệt hại đến vốn, tài sản khách hàng gồm: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sạt lở đất, rét đậm rét hại, cháy rừng, địch họa, hỏa hoạn - Các dịch bệnh liên quan đến gia súc, gia cầm, thủy hải sản, động vật ni khác trồng Nhóm 2: Do biến động kinh tế thay đổi sách Nhà nước - Nhà nước điều chỉnh sách làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng như: khơng cịn nguồn cung cấp ngun vật liệu; mặt hàng sản xuất kinh doanh bị cấm, bị hạn chế theo quy định pháp luật khách hàng phải thực việc chuyển đổi sản xuất, kinh doanh theo định quan Nhà nước có thẩm quyền - Do biến động trị, kinh tế - xã hội khu vực, quốc tế nước nhận lao động Việt Nam làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động làm việc có thời hạn nước như: doanh nghiệp tiếp nhận lao động bị phá sản, giải thể; doanh nghiệp tiếp nhận lao động bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động Nhóm 3: Thiệt hại người gồm khách hàng vay vốn, học sinh, sinh viên người lao động nước ngồi vay vốn thơng qua hộ gia đình: - Bị lực hành vi dân sự; người lao động bị tai nạn nghề nghiệp q trình lao động nước ngồi; ốm đau thường xun, mắc bệnh tâm thần, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng nơi nương tựa - Chết; tích bị tuyên bố chết, tích mà khơng cịn tài sản để trả nợ, khơng có người thừa kế người thừa kế thực khả trả nợ thay cho khách hàng Các biện pháp xử lý nợ bị rủi ro 2.1 Gia hạn nợ a Gia hạn nợ việc NHCSXH cho phép khách hàng kéo dài thời hạn trả nợ cam kết hợp đồng tín dụng Trong thời gian gia hạn nợ khách hàng phải trả lãi tiền vay b Điều kiện gia hạn nợ - Khách hàng vay vốn bị rủi ro thiên tai, dịch bệnh; ảnh hưởng chế sách tình hình biến động kinh tế, trị nước - Mức độ thiệt hại vốn tài sản 40% c Thời gian gia hạn nợ: thời gian gia hạn nợ tối đa đến 12 tháng loại cho vay ngắn hạn; tối đa không 1/2 thời hạn cho vay khoản vay trung dài hạn, tính từ ngày khách hàng vay đến hạn trả nợ 2.2 Khoanh nợ a Khoanh nợ việc NHCSXH chưa thu nợ khách hàng khơng tính lãi tiền vay phát sinh thời gian khoanh nợ b Điều kiện khoanh nợ - Khách hàng vay vốn bị rủi ro thiên tai, dịch bệnh; ảnh hưởng chế sách tình hình biến động kinh tế, trị nước - Mức độ thiệt hại vốn tài sản từ 40% đến 100% c Thời gian khoanh nợ - Trường hợp mức độ thiệt hại vốn tài sản từ 40% đến 80%: thời gian khoanh nợ tối đa năm, tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan - Trường hợp mức độ thiệt hại vốn tài sản từ 80% đến 100%: thời gian khoanh nợ tối đa năm, tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan - Trường hợp hết thời gian khoanh nợ, khách hàng vay vốn gặp khó khăn, chưa có khả trả nợ xem xét tiếp tục cho khoanh nợ với thời gian tối đa không vượt thời gian khoanh nợ lần trước theo định cấp có thẩm quyền 2.3 Xố nợ (gốc, lãi) a Xố nợ (gốc, lãi) việc NHCSXH khơng thu phần toàn nợ gốc, lãi khách hàng dư nợ NHCSXH b Điều kiện xóa nợ - Khách hàng vay vốn bị rủi ro khoanh nợ sau hết thời gian khoanh nợ (kể trường hợp khoanh nợ bổ sung) mà khơng có khả trả nợ NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả tốn - Các trường hợp nêu nhóm điểm mục II nêu NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả tốn c Số tiền xoá nợ (gốc, lãi) cho khách hàng số tiền khách hàng phải trả cho ngân hàng sau ngân hàng áp dụng biện pháp tận thu Trình tự thực xử lý nợ bị rủi ro - Khi gặp rủi ro nguyên nhân khách nêu trên, khách hàng lập 01 liên Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) 02 liên khoanh nợ xóa nợ kèm 01 liên giấy tờ có liên quan gửi NHCSXH nơi vay vốn - NHCSXH nơi cho vay kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ, phối hợp với khách hàng cá nhân, tổ chức có liên quan tiến hành thẩm tra, lập Biên (mẫu số 02/XLN) tổng hợp trình cấp theo quy định