1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản phẩm dịch vụ tài chính vi mô tại việt nam thực trạng và giải pháp

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Phẩm Dịch Vụ Tài Chính Vi Mô Tại Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Hoàng Bảo Ngọc
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Tài chính vi mô
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản Không có thông tin
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 892,48 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Hoàng Bảo Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1 Tổng quan về tài vi mơ 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ 1.1.2 Đặc điểm tài vi mơ 1.1.3 Vai trị tài vi mơ .6 1.1.4 Các tổ chức cung ứng tài vi mơ 1.2 Sản phẩm dịch vụ tài vi mô 10 1.2.1 Tín dụng vi mơ 13 1.2.2 Tiết kiệm vi mô .14 1.2.3 Bảo hiểm vi mô .15 1.2.4 Dịch vụ toán 16 1.2.5 Dịch vụ phi tài 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm dịch vụ tài vi mơ 17 1.3.1 Nhân tố xuất phát từ phía tổ chức cung ứng 18 1.3.1.1 Tính chất sở hữu mơ hình tổ chức .18 1.3.1.2 Chiến lược hoạt động tổ chức .18 1.3.1.3 Tiềm lực tài .19 1.3.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực 19 1.3.2 Nhân tố xuất phát từ mơi trường bên ngồi 20 1.3.2.1 Mơi trường luật pháp, sách cho tài vi mô 20 1.3.2.2 Môi trường kinh tế 21 1.3.2.3 Môi trường trị, xã hội .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM .23 2.1. Khái qt về tài vi mơ Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển tài vi mơ Việt Nam .23 2.1.1.1 Giai đoạn khởi đầu (trước năm1980) 23 2.1.1.2 Mở rộng nhanh (1990 – 2000) 24 2.1.1.3 Phát triển theo chiều sâu (giai đoạn sau 2000 tới nay) 25 2.1.2. Các tổ chức cung ứng tài vi mơ Việt Nam .26 2.1.2.1 Khu vực thức 26 2.1.2.2 Khu vực bán thức 29 2.1.2.3 Khu vực phi thức 31 2.2. Thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam 33 2.2.1. Tín dụng vi mô 33 2.2.1.1 Số lượng sản phẩm tín dụng vi mô 36 2.2.1.2 Số lượng mức tăng trưởng khách hàng 37 2.2.1.3 Quy mô mức tăng trưởng dư nợ tín dụng .41 2.2.1.4 Chất lượng danh mục tín dụng 44 2.2.2. Tiết kiệm vi mô .46 2.2.2.1 Số lượng sản phẩm tiết kiệm vi mô 47 2.2.2.2 Số lượng mức tăng trưởng khách hàng 48 2.2.2.3 Quy mô mức tăng trưởng số dư tiết kiệm .49 2.2.2.4 Tỷ trọng tiết kiệm vi mô tổng nguồn vốn 52 2.2.3. Bảo hiểm vi mô .55 2.2.4 Dịch vụ toán 58 2.2.5 Dịch vụ phi tài 59 2.3 Đánh giá thực trạng sản phẩm dịch vụ TCVM 61 2.3.1. Kết quả đạt được .61 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .66 2.3.2.1 Những hạn chế 66 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế .68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Định hướng phát triển khu vực tài vi mơ Việt Nam thời gian tới 75 3.2. Giải pháp tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mô Việt Nam .76 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ .76 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung ứng 77 3.2.3 Phát triển dịch vụ hỗ trợ/dịch vụ xã hội 81 3.2.4 Phát triển phương thức cung ứng dịch vụ .82 3.2.5 Tăng cường tiềm lực tài để tăng cường sản phẩm dịch vụ .84 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 85 3.3. Kiến nghị .87 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài .91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 I TIẾNG VIỆT .95 II TIẾNG ANH 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CEP-HCM Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm TP Hồ Chí Minh INGOs Các tổ chức phi Chính phủ quốc tế M7 Tổ chức Tài vi mơ Trách nhiệm hữu hạn M7MFI NGOs Các tổ chức phi Chính phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTCVM Tổ chức Tài vi mơ TCVM Tài vi mơ TNTG Tổ chức Tầm Nhìn Thế giới TYM Tổ chức Tài vi mơ TNHH Một thành viên Tình Thương WU Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mơ Bảng 2.1: Số lượng khách hàng vay vốn thị trường TCVM Việt Nam 2010- 2012 37 Bảng 2.2: Chất lượng danh mục cho vay TCTCVM năm 20112012 .45 Bảng 2.3: Số dư tiết kiệm vi mô tổ chức cung ứng TCVM từ 2008- 2012 50 Bảng 2.4: Mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ tổ chức 63 Bảng 2.5: Bảng đánh giá chi tiết lợi ích khách hàng tham gia vào tổ chức 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các cách tiếp cận sản phẩm dịch vụ TCVM 11 Hình 2.1: Các đơn vị cung cấp tài vi mơ Việt Nam 26 Hình 2.2: Phân đoạn thị trường TCVM Việt Nam 32 Hình 2.3: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng vi mơ 38 thị trường TCVM 38 Hình 2.4: Số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM năm 2011 40 Hình 2.5: Dư nợ tín dụng tổ chức cung cấp TCVM 42 giai đoạn 2010 – 2012 42 Hình 2.6: Dư nợ tín dụng (USD) số TCTCVM tiêu biểu 2011 .44 Hình 2.7: Số lượng khách hàng gửi tiết kiệm TCTCVM tiêu biểu .48 Hình 2.8: Số dư tiết kiệm vi mô tổ chức cung ứng TCVM từ 20082012 .51 Hình 2.9: Quy mơ tiết kiệm TCTCVM tiêu biểu 52 Hình 2.10: Tỷ trọng số dư tiết kiệm vi mô nguồn vốn NHCSXH TYM năm 2011 53 Hình 2.11: Tỷ trọng tiết kiệm vi mô cấu khoản nợ TCTCVM nước Châu Á (tính đến 2011) 54 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Trên giới, từ cuối kỷ 20 đến nay, tài vi mơ đóng vai trị chiến lược tồn cầu xóa đói giảm nghèo thơng qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tài phù hợp cho hộ gia đình nghèo có vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ, động viên họ nâng cao lực thân gia đình, khỏi đói nghèo cách bền vững Tại Việt Nam, Đảng Chính phủ xem sách xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ hàng đầu, nội dung quan trọng, đồng thời biện pháp nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Trong năm qua, sản phẩm dịch vụ tài vi mơ, đặc biệt dịch vụ tín dụng tiết kiệm kiệm vi mơ ngày khẳng định vai trị mình, xem cơng cụ giúp người nghèo khỏi đói nghèo Trước địi hỏi tiến trình phát triển kinh tế trình hội nhập quốc tế, nhu cầu dịch vụ tài ngày đa dạng phong phú số lượng, yêu cầu cao chất lượng cạnh tranh nội tổ chức tài vi mơ ngày mạnh mẽ, nên sản phẩm dịch vụ tài vi mơ cần đánh giá đưa vào định hướng chiến lược thời gian tới Chính vậy, lựa chọn vấn đề: “Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam - thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Chương 2: Thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Tổng quan tài vi mơ 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ Có nhiều khái niệm tài vi mơ giới, nhiên tác giả lựa chọn khái niệm TCVM Nhóm tư vấn hỗ trợ những người nghèo nhất CGAP (LHQ): “Tài vi mơ hoạt động cung cấp tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm vi mô, dịch vụ chuyển tiền dịch vụ phi tài khác cho nhóm người có thu nhập thấp chế thích hợp, giúp cho họ tiến hành sản xuất, phát triển nghề nghiệp tăng thêm thu nhập cải thiện chất lượng sống” 1.1.2 Đặc điểm tài vi mơ So với tổ chức tín dụng khác, TCVM có số đặc điểm riêng bao gồm: (i) TCVM cung cấp dịch vụ tài nhỏ chủ yếu tín dụng tiết kiệm; (ii) Đối tượng trọng tâm phục vụ TCVM người nghèo, người có thu nhập thấp;(iii) Lãi suất tín dụng vi mơ TCTCVM cao lãi suất ngân hàng vay TCVM nhỏ 1.1.3 Vai trị tài vi mơ TCVM khơng đóng góp vai trị thị trường tài mà cịn cơng cụ quan trọng để thực mục tiêu xã hội quốc gia: - Cung cấp các dịch vụ tài chính cho xã hợi - Góp phần vào sự phát triển của hệ thống tài chính - Là công cụ thực xoá đói giảm nghèo - TCVM góp phần giúp người nghèo tránh, giảm rủi ro về kinh tế và cuộc sớng 1.1.4 Các tổ chức cung ứng tài vi mơ TCVM phận tài nên cung ứng nhiều trung gian tài theo quy định pháp luật Có thể chia tổ chức tham gia cung ứng TCVM thành ba khu vực: khu vực thức, khu vực bán thức khu vực phi thức 1.2 Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Trình bày khái quát cách tiếp cận tổ chức cung ứng sản phẩm dịch vụ tài vi mô khái quát vấn đề lý thuyết sản phẩm dịch vụ tài vi mơ bản, bao gồm: 1.2.1 Tín dụng vi mơ Đối với TCVM, tín dụng thường đồng nghĩa với cho vay với mức vay nhỏ khoản vay thường phục vụ cho mục đích sản xuất cá nhân, hộ gia đình nghèo thu nhập thấp 1.2.2 Tiết kiệm vi mô Dịch vụ TCTCVM cho phép khách hàng thu nhập thấp gửi khoản tiền tiền nhỏ theo khả tài họ, qua khuyến khích người nghèo thói quen tiết kiệm Đứng phía TCTCVM, hoạt động huy động vốn chủ yếu tổ chức 1.2.3 Bảo hiểm vi mô Bảo hiểm vi mô sản phẩm nguyên tắc hoạt động giống sản phẩm bảo hiểm khác thiết kế riêng để phù hợp với đối tượng khách hàng TCVM 1.2.4 Dịch vụ toán Đa phần TCTCVM chưa tự cung cấp sản phẩm mà liên kết với ngân hàng để cung cấp dịch vụ như: thẻ toán, dịch vụ chuyển tiền… 1.2.5 Dịch vụ phi tài Dịch vụ phi tài dịch vụ đào tạo, tập huấn hỗ trợ 86 vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nhà quản lý đội ngũ cán chi nhánh vùng sâu vùng xa Việc phát triển hoạt động, tăng cường sản phẩm dịch vụ cung ứng phụ thuộc lớn vào việc đội ngũ nhân viên tổ chức am hiểu thị trường, am hiểu sản phẩm dịch vụ đưa nghiên cứu, đánh giá từ hoạch định chiến lược thực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghiệp vụ quản lý đóng vai trò quan trọng Các tổ chức cần phải ý xem hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động then chốt tổ chức, từ có kế hoạch đào tạo rõ ràng Các đối tượng đào tạo nên tập trung vào cán liên quan trực tiếp tới dịch vụ tài tất cấp (như cán tín dụng, kế tốn, cán huy động vốn…), đội ngũ lãnh đạo, tập trung vào ban giám đốc chủ tịch hội đồng quản trị Để đào tạo chất lượng hướng, TCTCVM tập trung đào tạo nội bộ, nhà quản lý tổ chức cịn yếu mặt chun mơn nên cần sở hạ tầng mang tính vĩ mơ cho đào tạo hay nói cách khác, cần trung tâm/ sở đào tạo chuẩn hóa Trung tâm đào tạo cần thực đánh giá nhu cầu đào tạo thị trường; chuẩn bị danh sách sở đào tạo thời nhằm xem họ có quan tâm đến việc tham gia vào thị trường đào tạo TCVM không; đánh giá lực đào tạo TCVM họ Các sở đào tạo nên mang tính thương mại, lý tưởng thuộc khu vực tư nhân khơng nên nằm đỡ đầu Chính phủ để đảm bảo tính linh hoạt, minh bạch cạnh tranh Cách tiếp cận cần thay đổi linh hoạt, dựa vào hỗ trợ kỹ thuật có chất lượng cao dựa vào kinh nghiệm từ trước đến Để đảm bảo chất lượng học, sở đào tạo nên thu phí, thời gian đầu cần trợ giúp từ bên ngồi từ Chính Phủ từ quan phát triển khác Theo kinh nghiệm 87 Philipin, Chính phủ thành lập Quỹ ủy thác phát triển nhân dân (People’s Development Trust Fund) để tạo nguồn cho TCTCVM xây dựng lực đào tạo ban đầu Đây cách làm hữu hiệu mà áp dụng Khi bắt đầu, chương trình đào tạo tận dụng khóa đào tạo có Ngân hàng giới WB, Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á ADBI, Nhóm tư hỗ trợ người nghèo CGAP, Quỹ phát triển vốn Liên hiệp quốc UNDCF, tổ chức lao động quốc tế ILO, Microsave Africa, … 3.3. Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Với tư cách quan quản lý nhà nước cao có thẩm quyền chung, Chính phủ thống quản lý mặt, lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội phạm vi toàn quốc nên quan ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng phát triển xã hội đất nước Tất nhiên, phát triển TCVM Việt nam nằm tác động Chính vậy, nhằm mục đích phát triển TCVM Việt nam giai đoạn nay, Chính phủ cần giải vấn đề sau đây: - Tiếp tục đạo NHNN phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển TCVM theo hướng hỗ trợ cho phát triển chuyên nghiệp, bền vững TCVM, bước hội nhập TCVM vào hệ thống tài - ngân hàng quốc gia - Chỉ đạo nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật cho ngành TCVM Việt Nam nói chung vấn đề đặc biệt cấp bách sửa đổi quy định liên quan đến việc tạo lập vấn đề quản trị, điều hành TCTCVM hành theo hướng hợp lý hơn, tạo điều kiện thuận lợi - Nghiên cứu, đánh giá mực đề xuất thành lập Hiệp hội TCVM nhà thực hành TCVM cho phép tổ chức thành lập, đồng 88 thời ban hành văn pháp luật cần thiết, tạo hành lang pháp lý cho vận hành tổ chức - Chỉ đạo đánh giá lại hiệu hoạt động NHCSXH (hiệu kinh tế hiệu xã hội) để có giải pháp điều chỉnh hoạt động NHCSXH tập trung phục vụ đối tượng thực cần ưu đãi lãi suất, tránh chồng chéo đối tượng phục vụ TCTCVM - đối tượng nghèo có khả lao động, tạo thu nhập vậy, vay trả nợ theo lãi suất thị trường, đảm bảo việc sử dụng ngân sách nhà nước cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo hiệu - Phát triển định chế TCVM đa dạng sở hữu loại hình tổ chức, đặc biệt hướng đến khu vực tập trung nhiều người nghèo khu vực nông nghiệp, miền núi, vùng sâu, vùng xa: Trong thời gian qua hầu hết NHTM cổ phần nông thôn chuyển đổi thành NHTM cổ phần thị Thị trường tài khu vực nông nghiệp, miền núi, vùng sâu, vùng xa dường dần nhà cung ứng dịch vụ Bởi việc tiếp tục cấu lại định chế tài có cần có sách hợp lý, minh bạch để khuyến khích việc thành lập định chế tài hoạt động chủ yếu lâu dài thị trường tài vùng khó khăn 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với tư cách vừa quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, vừa Ngân hàng trung ương quốc gia, NHNN Việt Nam giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực TCVM nói riêng Những tác động nhỏ NHNN có ảnh hưởng lớn đến tồn vong TCVM - lĩnh vực mẻ với người Việt Nam Chính lý này, để phát triển TCVM Việt Nam giai đoạn nay, NHNN Việt Nam cần: - Sớm hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực luật TCTD 89 năm 2010 Mặc dù luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật 47) Quốc hội thông qua từ tháng năm 2010 Tuy nhiên thời điểm nghiên cứu (10/2013) văn hướng dẫn thi hành luật chưa hoàn thiện ban hành đầy đủ Trong năm 2011 – 2012, NHNN dự thảo hai thông tư quan trọng cấp phép cho hoạt động tài vi mơ (thay thơng tư 02/2009) thơng tư tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng (thay thông tư 07/2009) Tăng cường áp dụng công cụ quản lý gián tiếp, nhằm đảm bảo tính an tồn chung cho TCTCVM nói riêng, hệ thống TCTD nói chung Xem xét tới thông lệ quốc tế đặc trưng hoạt động tổ chức đưa quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quy chế cho vay, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, thành lập mở rộng chi nhánh, quy định cần theo tinh thần Quyết định số 2195/QĐ-TTG: “Xây dựng moi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động tài vo mơ … ban hành sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích phát triển hoạt động tài vi mơ …” Việc sớm ban hành cho đời văn hướng dẫ luật điều kiện thuận lợi để ngành TCVM có đủ điều kiện tham gia vào thị trường tài chính thức, thu hút thêm nguồn lực để mở rộng quy mơ, chuẩn hóa tổ chức để tăng cường cung cấp sản phẩm dịch vụ tài vi mô - Khẩn trương triển hai hoạt động khn khổ Chiến lược phát triển ngành tài vi mô Việt Nam Bên cạnh việc ban hành văn hướng dẫn luật tín dụng, Ngân hàng nhà nước có quản lý ngành cần sớm triển khai hoạt động chiến lượng phát triển ngành Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với cơng việc trước mắt triển khai buổi kiện hội nghị, hội thảo nhằm tuyên truyền, quảng bá hoạt động ngành quy 90 định nhà nước hoạt động ngành - Tạo điều kiện “mở” cho tổ chức ta gia hoạt động tài vi mơ - Đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ tài thị trường hoạt động mặt bằng, sân chơi bình đẳng Mở cửa cho khối tư nhân ngồi nước tham gia nhằm kích hoạt thị trường tăng trưởng Khuyến khích tham gia nhiều tổ chức khu vực TCVM, đặc biệt ngân hàng thương mại có tiềm tham gia vào thị trường TCVM - Tăng cạnh tranh lành mạnh, từ mặt lãi suất cho vay TCVM giảm xuống, khách hàng có nhiều hội tiếp cận lựa chọn dịch vụ tài Tuy vậy, Ngân hàng Nhà nước cần tạo khung pháp lý nhằm tránh tình trạng chồng nợ vay chéo khách hàng tổ chức thông qua trao đổi thơng tin tín dụng minh bạch hiệu - Nâng cao lực cho cán NHNN thông qua đào tạo kiến thức TCVM, kỹ phân tích tài chính, tra, giám sát hoạt động TCVM Mục đích việc nhằm làm cho cán NHNN, đặc biệt người trực tiếp thực công việc quản lý TCVM có hiểu biết cần thiết lĩnh vực quản lý để phục vụ cơng việc tốt hiệu - Tích cực hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội TCVM - với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp - để kết nối TCTCVM cấp phép TCTCVM không thuộc diện cấp phép giám sát an tồn NHNN, từ nắm bắt thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thúc đẩy việc áp dụng thông lệ thực hành tốt toàn ngành - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước có liên quan đến TCVM để đảm bảo chủ trương, sách quy định pháp luật vấn đề nhận thức triển khai đắn chuẩn mực 91 - Phổ cập kiến thức TCVM cho đối tượng ngành tồn xã hội để người có hiểu biết đắn lĩnh vực này, nhận thức tầm quan trọng TCVM việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế Việc phổ cập kiến thức thực thơng qua thiết kế, triển khai khóa đào tạo ngắn dài hạn 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Mặc dù TCVM nội dung hoạt động ngân hàng TCTCVM hoạt động họ chịu quản lý trực tiếp NHNN nội dung hoạt động, có nhiều vấn đề liên quan đến chịu tác động Bộ Tài Chính lý nên Bộ Tài giữ vai trị định trình phát triển ngành TCVM Việt Nam giai đoạn Bộ Tài cần phải thực nội dung sau đây: - Khẩn trương xây dựng, ban hành Thông tư hướng dẫn văn pháp luật quan nhà nước cấp trên, cụ thể Nghị định Chính phủ TCVM phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để TCTCVM thành lập có sở pháp lý định hướng cần thiết trình tồn hoạt động; Hoàn thiện văn Bộ áp dụng theo hướng tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động TCVM tồn phát triển - Phối kết hợp chặt chẽ với NHNN Việt Nam việc tạo dựng hành lang pháp lý hoạt động quản lý TCTCVM hoạt động họ Hạn chế đến mức tối đa xuất văn pháp luật chồng chéo, chí mâu thuẫn hai quan - điều gây khó khăn việc thực đối tượng bị quản lý - TCTCVM - Nghiên cứu, đề xuất tiến tới xây dựng quy chế pháp lý phù hợp cho 92 hoạt động bảo hiểm vi mô - nội dung mà chương trình, dự án có hoạt động TCVM thực - tạo điều kiện cho hoạt động phát triển theo hướng chuyên nghiệp Điều giúp cho hoạt động bảo hiểm vi mơ có điều kiện để phát triển, đóng góp vào phát triển ngành TCVM - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng sách thuế khác biệt nhằm khuyến khích tổ chức hoạt động vươn xa hoạt động, để sản phẩm dịch vụ tài vi mơ đến với thị trường có nhu cầu lớn chưa đáp ứng, vùng xa xôi, miền núi, dân tộc thiểu số, đối tượng khó khăn người khuyết tật 93 KẾT LUẬN Trải qua trình hình thành phát triển, sản phẩm dịch vụ tài vi mơ dần khẳng định vị trí quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo quốc gia góp phần cải thiện đời sống cho cá nhân, hộ gia đình nghèo thu nhập thấp xã hội Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng giải pháp nhằm tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam Chính vậy, luận văn “ Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam – Thực trạng giải pháp” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nội dung: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề tài vi mơ sản phẩm dịch vụ tài vi mơ; vai trị phát triển tài vi mô kinh tế Đồng thời luận văn khái qt mơ hình tài vi mơ điển hình giới, kinh nghiệm quốc tế phát triển tài vi mơ nước, sở rút học kinh nghiệm vận dụng cho trình phát triển sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam thời gian gần đây, từ việc nêu lên tổng quan ngành tài vi mơ Việt Nam, tổ chức tài vi mơ khu vực thức, bán thức khơng thức việc sâu đánh giá sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Từ đánh giá thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam, luận văn rút thành tựu đạt được, tồn nguyên nhân tồn trình phát triển tài vi mơ Việt Nam Thứ ba, từ sở lý luận chung sản phẩm dịch vụ tài 94 vi mơ thực trạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam thời gian qua, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam thời gian tới Thứ tư, để thực giải pháp phát triển tài vi mơ Việt Nam, luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Bộ ban ngành có liên quan nhằm thúc đẩy phát triển tài vi mơ nói chung tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam nói riêng Giữa giải pháp đưa có tính liên quan, cần có phối hợp thời điểm cần có ưu tiên thực nhằm đạt hiệu cao Tác giả hy vọng với kết kể trên, Luận văn mang đến góc nhìn tồn diện thực trạng sản phẩm dịch vụ TCVM Việt Nam góp phần đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường sản phẩm dịch vụ tài vi mơ Việt Nam Tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Sau đại học – Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Trương Quốc Cường tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả suốt q trình dự thảo hồn thành luận văn.  Mặc dù cố gắng giới hạn tư liệu kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài chưa thể nghiên cứu tổng hợp đầy đủ toàn diện, tác giả mong nhận nhận xét góp ý chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức tài vi mơ…để tác giả có điều kiện hoàn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề này./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Kim Anh cộng (2010), “Phát triển tài vi mơ khu vực nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam”, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Kim Anh Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững tổ chức tài vi mô Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị Bộ Tài (2013), Thơng tư 135/2013/TT-BTC ngày 27/09/2013 hướng dẫn áp dụng thí điểm sách thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức TCVM Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 165/2007/NĐCP ngày 15/11/2007 Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định 41/2010/NĐCP ban hành 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Nguyễn Đức Hải (2012), Phát triển tài vi mô Việt Nam – Luận án tiến sỹ Lê Mai Lan Như An Trần (2003), Tham gia vào thị trường mới: Các ngân hàng thương mại cho vay doanh nghiệp nhỏ/siêu nhỏ, Tài liệu làm việc Tổ chức lao động quốc tế ILO Việt nam số 3, 2003 96 Lê Lân (2003), Tài vi mơ Việt nam: Cơ hội thách thức, Báo cáo hội thảo quốc tế tín dụng vi mơ giảm nghèo, 2123/5/2003, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Lân Trần Như An (2005), Hướng tới ngành tài vi mô tự vững Việt nam: Các vấn đề đặt thách thức, Văn phòng ILO Việt nam – Tài liệu nghiệp vụ số 11 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2011), Báo cáo thường niên năm 2010 12 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2012), Báo cáo thường niên năm 2011 13 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Thông tư số 02/2008/TTNHNN ngày 2/4/2008 hướng dẫn thực Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động Tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt nam Nghị định 165//2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt nam 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư 08/2009/TT-NHNN ngày 28/4/2009 hướng dẫn mạng lưới hoạt động Tổ chức tài quy mô nhỏ 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư số 15/2013/TTNHNN ban hành 27/06/2013 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tính dụng, chi nhánh ngân hàng nước 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư số 16/2013/TTNHNN ban hành 27/06/2013 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 97 khách hành vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, nghành kinh tế 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2010 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam (2012), Báo cáo thường niên năm 2011 20 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 21 Ngân hàng giới WB (2011), Báo cáo Tài vi mơ giảm nghèo Việt Nam 22 Quốc hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật TCTD số 47/2010/QH12 ngày 17/6/2010 23 Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam- Luận án tiến sỹ 24 Lê Thanh Tâm (2013), Lãi suất cho vay tổ chức tài vi mô: Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam - Tạp chí ngân hàng Số 15, tháng 8/2013 25 Lê Thanh Tâm Eric Duflosand, Lãi suất tín dụng vi mơ – Bản tin tài vi mô số 19, tháng 11/2013 26 Thủ tướng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 2195/QD-TTg ban hành 06/12/2011 định phê duyệt xây dựng phát triển ngành TCVM Việt Nam đến năm 2010 II 27 TIẾNG ANH ADB (2010), Microfinance Assessment of ADB TA-7499-Vie: 98 Developing Microfinance Sector in Vietnam Hanoi 28 ADB (2010) “Financial Sector Development, Economic Growth, and Poverty Reduction: A lecture review", ADB Economics Working paper series No.173 Manila 2009 29 IFAD (2000), “The matic Dtudy on Rual Finance in China within the framework of IFAD projects – Main Report” 30 Ledgerwood (2013), “ Microfinance handbook: An institutional and financial perspective”, The World Bank 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH MỤC SẢN PHẨM TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT CỦA NHCSXH Đối tượng cho vay Lãi suất Hộ nghèo Cho vay hộ nghèo 7.8%/năm Cho vay hộ nghèo 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ 3.9%/năm Hộ cận nghèo Cho vay hộ cận nghèo 9.36%/năm Học sinh, sinh viên Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn 7.8%/năm Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm Cho vay sở SXKD thương binh, người tàn tật 3.9%/năm Cho vay thương binh, người tàn tật 6%/năm Cho vay đối tượng khác 7.8%/năm Các đối tượng lao động có thời hạn nước ngồi Cho vay người lao động thuộc hộ nghèo người DTTS thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ 3.9%/năm Cho vay đối tượng lại thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ 7.8%/năm Cho vay xuất lao động 7.8%/năm Các đối tượng khác theo định Chính phủ Cho vay mua nhà trả chậm Đồng sông Cửu Long 3%/năm Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thơn 9.6%/năm Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 9.6%/năm Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 1.2/năm 100 Cho vay hộ hộ dân tộc thiểu số di dân định canh, định cư 7.8%/năm 0%/năm Cho vay sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động sau cai nghiện ma túy 7.8%/năm Cho vay phát triển lâm nghiệp 7.8%/năm Cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 10.8%/năm Cho vay hộ trợ hộ nghèo làm nhà 3%/năm Cho vay lao động việc làm suy giảm kinh tế 7.8%/năm 6%/năm hoặc

Ngày đăng: 29/12/2023, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w