1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu của hải quan việt nam1

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một cách đơn thuần “hàng hóa hồn tồn được khai thác, ni trồng, chế biến tại một nước mà không có sự tham gia của hàng hóa nhập khẩu từ nước khác thì được coi là có xuất xứ từ nước đó”.Th

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các thơng tin, số liệu nêu luận văn trung thực tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HĨA NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN 1.1 Xuất xứ hàng hóa nhập 1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa 1.1.2 Vai trò xuất xứ hàng hóa 1.1.3 Phân loại xuất xứ hàng hóa 1.1.4 Sự cần thiết phải kiểm tra xuất xứ hàng hóa 1.1.5 Quy tắc giấy chứng nhận xuất xứ 1.2 Kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Tiêu chí kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 15 1.2.3 Các loại C/O thường gặp quy định C/O .24 1.2.4 Phương pháp kiểm tra xuất xứ hàng hóa 26 1.2.5 Nội dung kiểm tra C/O 28 1.3 Chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 31 1.3.1 Khái niệm vai trị sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 31 1.3.2 Nội dung sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 32 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HĨA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM .38 2.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 43 2.1.1 Cơ sở pháp lý quốc tế 44 2.1.2 Cơ sở pháp lý nước 49 2.1.3 Các quy định Việt Nam sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 50 2.2 Thực trạng thực thi sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam .53 2.2.1 Khái quát thực trạng nhập hàng hóa Việt Nam thời gian qua .53 2.2.2 Thực trạng thực thi sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam .58 2.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 72 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân .72 2.3.2 Những tồn nguyên nhân .74 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 78 3.1 Xu hướng hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 78 3.1.1 Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương 78 3.1.2 Xu hướng tự hóa khu vực hóa 78 3.1.3 Sự tăng cường sách bảo hộ với rào cản thương mại đại 79 3.2 Dự báo tình hình gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa định hướng kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam đến năm 2020 .82 3.2.1 Dự báo tình hình gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa nhập .82 3.2.2 Định hướng kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 83 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 86 3.3.1 Một số giải pháp công tác Hải quan 86 3.3.2 Giải pháp phối hợp quan 91 3.4 Một số kiến nghị .94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN - Australia - NewZealand (ASEAN- Ustralia- NewZealand Free Trade Area) ACFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ASEAN- Trung Quốc Free Trade Area) AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) AIFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (ASEAN- India Free Trade Area) AJCEP : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật (ASEAN- Japan Comprehensive Economic Partnership) AKFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (ASEAN- Korea Free Trade Area) ATIGA : Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) CEPT : Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariffs) C/O : Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin) CTC : Tiêu chí chuyển đổi mã số (Change in Tariff Classification) CTH : Thay đổi hạng mục thuế quan (Change in Tariff Heading) CTSH : Chuyển đổi phân nhóm (Change in Tariff Subheading) FTA : Khu vực mậu dịch/ thương mại tự (Free Trade Area) GSP : Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences) LVC : Hàm lượng giá trị nội địa (Local Value Content) MFN : Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation) RVC : Hàm lượng giá trị khu vực (Regional Value Content) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Xếp hạng thị trường nhập lớn Việt Nam 2012 56 Bảng 2.2: Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam toàn giới 57 theo thống kê Tổ chức Thương mại giới giai đoạn 2007-2012 57 Bảng 2.3: Số lượng tờ khai nhập có xuất xừ từ số thị trường nhập lớn Việt Nam 64 Bảng 2.4: Số kiểm tra phát vi phạm xuất xứ hàng hóa nhập 65 Biểu đồ 2.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm giai đoạn 2005 đến 2013 .54 Biểu đồ 2.2: 10 mặt hàng có kim ngạch nhập lớn năm 2012 55 Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất nhập lớn Việt Nam 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy tắc xuất xứ hàng hóa nội dung quan trọng hoạt động thương mại hàng hóa quốc gia giới Trong hoạt động hải quan, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sở để thực ưu đãi thương mại hạn chế hàng nhập xác định xác nguồn gốc xuất xứ Vấn đề áp dụng quy tắc xuất xứ hoạt động hải quan với vướng mắc thực tế kiểm tra thực tế giấy chứng nhận xuất xứ hàng nhập nguồn tham khảo thực tiễn cho doanh nghiệp VN tham gia hoạt động ngoại thương Xuất xứ hàng hoá “quốc tịch hàng hoá” Xuất xứ hàng hoá xác định dựa quy tắc xuất xứ, nhằm thực mục đích khác nhau, có mục đích phân biệt chế độ ưu đãi thuế quan Trong bối cảnh thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ nay, gian lận lĩnh vực xuất xứ hàng hoá ngày gia tăng, với thủ đoạn phức tạp tinh vi Ở Việt Nam, tình hình lợi dụng sách ưu đãi thuế quan dành cho nước theo Hiệp định ưu đãi thuế quan song phương đa phương ký kết diễn phức tạp Vì vậy, địi hỏi cần có giải pháp quản lý đảm bảo chặt chẽ tạo thuận lợi cho thương mại Ý thức tầm quan trọng việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập hoạt động ngành Hải quan, kết hợp với thực tiễn thấy cơng tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập cịn nhiều bất cập, lý mà tơi chọn đề tài “Hồn thiện sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Cơ sở lý luận, thực tiễn, nội dung tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ngành Hải quan” tác giả Mai Văn Huyên, Tổng cục Hải quan, năm 2002 Sách “Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ” tác giả Phạm Ngọc Hữu, Tổng Cục Hải quan, năm 2003 Đề tài luận án tiến sỹ kinh tế “Mơ hình kiểm tra sau thơng quan số nước giới khả áp dụng cho Việt nam” Tiến sỹ Trần Vũ Minh, Tổng cục Hải quan, năm 2008 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Xây dựng quy trình kiểm tra sở liệu xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu” tác giả Âu Anh Tuấn, Tổng cục Hải quan, năm 2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hồn thiện sách kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập Hải quan Việt Nam năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn sách kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập Hải Quan quốc gia Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực thi sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải Quan Việt Nam hàng hoá nhập hưởng ưu đãi đặc biệt Thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến hết năm 2012 định hướng, giải pháp năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp sở liệu thu thập từ sách báo, thống kê, báo cáo kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề tài chia thành phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung xuất xứ hàng hoá nhập sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Chương 2: Thực trạng thực thi sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp, kiển nghị nhằm hồn thiện sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam năm 2020 Do lĩnh vực xuất xứ lĩnh vực rộng lớn, phức tạp, nhiều vấn đề liên quan đến xuất xứ hàng hóa Hải quan nước đàm phán, thỏa thuận chưa đưa tiếng nói thống nhất, đồng thời thời gian tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức người viết nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cho luận văn hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Ngô Thị Tuyết Mai người tận tình hướng dẫn tơi để tơi hồn thiện luận văn cách tốt CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HĨA NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN 1.1 Xuất xứ hàng hóa nhập 1.1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa Theo Điều Hiệp định trị giá GATT 1994 (đoạn 1, phụ lục II) định nghĩa: “Xuất xứ hàng hóa “quốc tịch” hàng hóa” Một cách đơn “hàng hóa hồn tồn khai thác, nuôi trồng, chế biến nước mà tham gia hàng hóa nhập từ nước khác coi có xuất xứ từ nước đó” Theo khoản 14, điều 3, Luật Thương mại Việt Nam: Xuất xứ hàng hóa nước, vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Hiệp định Lisbon (31/10/1958) bảo hộ địa danh xuất xứ đăng ký quốc tế địa danh xuất xứ quy định: “Việc xác định địa danh xứ sở, vùng, địa phương để đặt tên cho sản phẩm có xuất xứ từ sản phẩm phải có chất lượng đặc tính mang đạm nét đặc thù môi trường địa lý bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố người” Theo phụ lục K- Công ước Kyoto (Công ước quốc tế hài hịa đơn giản hóa thủ tục hải quan, sửa đổi năm 1999) thì: “Nước xuất xứ hàng hóa nước mà hàng hóa sản xuát chế tạo, phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng biểu thuế hải quan, giới hạn số lượng biện pháp khác liên quan đến thương mại” Như vậy, xuất xứ hàng hóa khái niệm tương đối, quốc gia, vùng, lãnh thổ nơi hàng hóa sản xuất Tuy nhiên, khơng phải hàng hóa 87 - Phối hợp chặt chẽ với quan liên quan để phát sớm trường hợp gian lận xuất xứ như: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Cục quản lý cạnh tranh, Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương); Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch đầu tư); Bộ Cơng an nhằm xác định trọng tâm, trọng điểm mặt hàng xuất có dấu hiệu kim ngạch lớn bất thường thời điểm để yêu cầu kiểm tra xuất xứ Tăng mức xử phạt nghị định xử phạt vi phạm để mang tính răn đe, tránh gian lận - Xây dựng chế phối hợp Bộ, Ngành liên quan với quan hải quan việc xác định kiểm tra xuất xứ hàng hóa Bao gồm xây dựng chế phối hợp việc chia sẻ thông tin liên quan đến xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, phối hợp cơng tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, phối hợp trình đào tạo chuyên gia xác định xuất xứ hàng hóa, phối hợp lĩnh vực hợp tác quốc tế với quan ngoại giao quan hải quan nước… - Bộ Tài phối hợp với Bộ Cơng Thương rà sốt quy định chưa rõ ràng Hiệp định dẫn đến cách hiểu áp dụng khác nước thành viên, đàm phán với nước thành viên để tiến tới quy định thống Hiệp định Rà soát sửa đổi quy định chưa phù hợp liên quan đến xuất xứ hàng hóa sửa quy định vận đơn chở suốt phát hành nước xuất để phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại… - Bộ Công Thương Bộ Tài tăng cường kiểm tra xuất xứ hàng hố nhập vào Việt Nam Có chế hợp tác, phối hợp chặt chẽ tập trung vào việc tăng cường công tác kiểm tra điều tra xác minh xuất xứ, biện pháp chống gian lận xuất xứ; tăng cường xây dựng lực, hiểu biết quy tắc xuất xứ cho công chức hải quan; thúc đẩy phối hợp cơng việc nhanh chóng, hiệu quả, trao đổi số liệu nhằm đảm bảo thực hiệu công tác phòng chống gian lận xuất xứ Tăng cường phối hợp lĩnh vực có liên quan đến xuất xứ hàng hóa kiểm tra điều tra xác minh xuất xứ, biện pháp chống gian lận xuất xứ; trao đổi nghiệp vụ xuất xứ hàng hóa để đảm bảo việc kiểm tra hiệu quả, xác tính xác thực C/O hàng hóa nhập khẩu, giảm thiểu gian lận xuất xứ 88 hàng hoá; hợp tác, tổ chức khóa đào tạo để nâng cao trình độ, kiến thức kỹ kiểm tra C/O cho công chức hải quan; tiến hành trao đổi thông tin C/O nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác quản lý, hoạch định sách Việc hợp tác, phối hợp chặt chẽ quan cần thiết để tạo thuận lợi cho việc thực tốt quy tắc xuất xứ hiệp định FTA, nhằm tăng cường kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, góp phần làm giảm tượng gian lận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan đặc biệt, qua giảm nhập siêu - Đề nghị Bộ Công thương kiến nghị: Tất C/O khối có hệ thống tra cứu C/O điện tử để ngăn chặn hành vi làm giả C/O có C/O mẫu AK có hệ thống tra cứu C/O điện tử, thuận tiện cho quan Hải quan tra cứu; Đề nghị Trung Quốc sớm hoàn tất bổ sung phiên âm tên ngời ký C/O sang tiếng latinh để tránh làm giả chữ ký C/O mẫu E Trung Quốc 3.3.2.2 Phối hợp với doanh nghiệp Hải quan – Doanh nghiệp đối tác đồng hành cơng hội nhập tồn cầu Vì việc hợp tác Hải quan Doanh nghiệp thương mại quốc tế tất yếu khách quan Trong lĩnh vực nghiệp vụ liên quan đến xuất xứ hàng hóa, việc xác định xác xuất xứ hàng hóa có vai trị quan trọng kinh tế đát nước mà hưởng lợi trực tiếp doanh nghiệp, doanh nghiệp phải nắm xuất xứ hàng hóa, quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa, quy chế cấp C/ O, thủ tục cấp C/ O, quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hóa để bảo vệ quyền lợi Để có hợp tác tốt lĩnh vực liên quan đến xuất xứ hàng hóa, cần phải xây dựng quy chế phối hợp hỗ trợ lẫn Hải quan Doanh nghiệp sau: Trước hết cần xây dựng chế tham vấn thức Hải quan Doanh nghiệp chẳng hạn thành lập câu lạc doanh nghiệp tuân thủ đưa tiêu chuẩn hội viên thơng qua Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam để tìm kiếm hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp lĩnh vực xuất xứ hàng hóa, chế thỏa thuận với doanh nghiệp Khuyến khích Doanh nghiệp tham gia đóng góp ý 89 kiến vào văn quy phạm pháp luật liên quan đến xuất xứ hàng hóa nhập tham gia ý kiến để xây dựng quy trình kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa Hải quan doanh nghiệp xây dựng chương trình trao đổi liệu Xuất xứ hàng hóa phục vụ thơng quan hải quan điện tử trang Website hải quan, qua đó, việc sử dụng e-C/O thuận tiện phục vụ q trình thơng quan tự động, chương trình quản lý rủi ro, chương trình xử lý vi phạm toàn hệ thống Thường xuyên cập nhật quy tắc xuất xứ, văn quy phạm pháp luật, định liên quan đến xuất xứ hàng hóa trang Website hải quan Thơng báo cơng khai, kịp thời hình thức vướng mắc xuất xứ, mẫu dấu, chữ ký mẫu để doanh nghiệp cập nhật Hải quan phối hợp với Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thường xuyên tổ chức đối thoại với Doanh nghiệp, hướng dẫn quy trình xác định xuất xứ hàng hóa, thủ tục kiểm tra xuất xứ hàng hóa cách thức xác minh xuất xứ hàng hóa cho Doanh nghiệp Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu xuất xứ hàng hóa để doanh nghiệp có điều kiện tham gia học tập, nâng cao nhận thức xuất xứ hàng hóa Hải quan nên thành lập tổ tư vấn chỗ từ xa để giúp đỡ doanh nghiệp tìm hiểu vấn đề liên quan đến xuất xứ hàng hóa quy tắc xuất xứ Hải quan phối hợp với Bộ, ngành, đặc biệt với quan báo chí, đài phát thanh, truyền hình việc tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan đến xuất xứ hàng hóa Vận động doanh nghiệp hướng tới tuân thủ tự nguyện cơng tác khai báo xuất xứ hàng hóa tuân thủ tự nguyện hoạt động xuất nhập 3.4 Một số kiến nghị Kiến nghị Chính phủ Bộ, Ngành có trách nhiệm liên quan đến việc quản lý vấn đề xuất xứ hàng hóa nhập cần phải tăng cường vai trò lãnh đạo qua khía cạnh sau: - Đẩy mạnh việc hoàn thiện hệ thống văn quy định xuất xứ hàng hóa 90 Việc xây dựng hệ thống văn pháp luật cần thiết đặc biệt trình phát triển kinh tế Tuy nước ta quan tâm ý đến vấn đề hệ thống văn pháp luật, thông tư hướng dẫn tình trạng vừa thiếu vừa khơng đầy đủ, khơng rõ ràng nên thiếu sở pháp lý vào thực tế dễ dàng dẫn đến tùy tiện, không thống thực Nhiều quy chế, quy định ban hành từ lâu, khơng cịn phù hợ, chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời nhiều văn ban hành mâu thuẫn, chồng chéo nhau, gây khó khăn cho doanh nghiệp lẫn cơng chức thừa hành Chính tình trạng pháp luật khơng đồng bộ, hồn chỉnh nên dẫn đến việc tùy tiện, chủ quan kiểm tra, dễ nảy sinh tiêu cực, tham nhũng móc nối cơng chức doanh nghiệp, làm lòng tin nhân dân quản lý nhà nước Vì vậy, để thực công tác xác định, kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập có hiệu quả, việc làm phải tập trung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Để làm tốt điều này, cần hỗ trợ tích cực từ phía Chính phủ, Bộ tài việc rà sốt văn hết hiệu lực, đề xuất ý kiến điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với thực tế thực - Sửa đổi quy định pháp luật đảm bảo phù hợp với thực tế thương mại tránh vướng mắc - Xác định phân định rõ vai trò, nhiệm vụ trách nhiệm quan có liên quan việc xác định kiểm tra xuất xứ hàng hóa Hiện nay, việc phân định vai trị, trách nhiệm quan chồng chéo việc quản lý xuất xứ hàng hóa Điều gây lúng túng giải vấn đề nảy sinh trình thực việc xác định kiểm tra xuất xứ hàng hóa Chính phủ nên phân chia rõ ràng chức nhiệm vụ quan này, quan quản lý khía cạnh tạo mối quan hệ phối hợp, hợp tác, cung cấp thông tin liên quan quan với - Tổng cục Hải quan quan thực thi nhiệm vụ, có giới hạn quyền hạn, chịu quản lý trực tiếp Bộ Tài Do vậy, nhiều trường hợp, ngành gặp nhiều khó khăn tác nghiệp, việc kiểm tra, xác 91 định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, áp mức thuế nhập phù hợp Với vai trò đơn vị quản lý ngành, Bộ Tài cần có hỗ trợ kịp thời cho ngành hướng dẫn, giải đáp vướng mắc trình thực quy định pháp luật, tạo điều kiện vốn chế hoạt động cho việc xác định, kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập - Về mặt ngoại giao, Bộ Công thương với tư cách đầu mối quốc gia lĩnh vực xuất xứ, cần có văn gửi Ban thư ký ASEAN, đưa tình trạng vi phạm xuất xứ họp liên quan ASEAN Chúng ta cần bày tỏ yêu cầu nước thành viên phải thực hiệp định quy chế xuất xứ hàng hóa, tích cực trả lời, cung cấp hồ sơ, tài liệu tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa theo yêu cầu nước thành viên nhập 92 KẾT LUẬN Chính sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa yếu tố quan trọng thương mại quốc tế Trên thực tế, pháp luật quốc gia liên kết kinh tế quốc tế có quy định sách cụ thể để thực thi việc kiểm tra việc thực quy định, quy tắc xuất xứ hàng hóa xác định cho hàng hóa nhập với mục đích nhằm xác định hàng hóa nhập có thuộc diện hưởng ưu đãi thương mại, để thực thi biện pháp, công cụ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ…), để thực thi quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa hay phục vụ cơng tác thống kê thương mại quốc gia Bên cạnh nội dung vấn đề xuất xứ hàng hóa, quy định sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn phát sinh kiểm tra nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, vấn đề thực thi sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập bao gồm: hệ thống văn pháp luật xuất xứ hàng hóa, hình thức gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, từ cung cấp đánh giá tổng thể kết đạt được, tồn cần khắc phục đưa số học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu công tác hải quan liên quan đến vấn đề xuất xứ hàng hóa Trên sở đánh giá đó, đưa giải pháp kiến nghị thay đổi pháp lý phù hợp điều chỉnh hoạt động kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập ngày hiệu Từ nội dung nghiên cứu đề tài, công chức hải quan nắm vấn đề xuất xứ hàng hóa kỹ kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nâng cao khả chun mơn, nghiệp vụ Doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập thu kiến thức toàn diện chất xuất xứ hàng hóa để chấp hành tốt pháp luật hải quan Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, có cố gắng định, song hạn chế thời gian trình độ tác giả nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam, sở lý luận thực tiễn Đông Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội Casssing, J (2010), "Phân tích mức độ ngành", Bài trình bày Hội thảo Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, Hà Nội 30/8/2010, EU-VietNam MUTRAPIII Công ước Kyoto (sửa đổi) đơn giản hóa hài hóa hóa thủ tục hải quan 13 Hồng Đức Thân, Nguyễn Thị Xn Hương (2009), Giáo trình kinh tế Hải quan, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại xuất xứ hàng hóa Quyết định 1450/QĐ-TCHQ ngày 24/7/2009 việc ban hành quy trình kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hoá nhập Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010 Bộ Công Thương việc thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN 10 Quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại song phương đa phương ASEAN- Hàn Quốc, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, Việt Nam - Nhật Bản… Quy tắc xuất xứ chương trình GSP EU Nhật Bản Khác biệt quy tắc xuất xứ Hiệp định FTA ASEAN, Địa chỉ: http://www.ibla.org.vn/?cate=q&id=7418 [truy cập 18/10/2013] 12 Hiệp định quy tắc xuất xứ Địa chỉ: http://trungtamwto.vn/wto/van-kien/hiepdinh-ve-quy-tac-xuat-xu-0 [truy cập 17/10/2013] 15 Trần Bá Cường Khác biệt quy tắc xuất xứ Hiệp định FTA ASEAN Địa chỉ: http://www.ibla.org.vn/? cate=q&id=7418 [truy cập 17/10/2013] 16 Thống kê hải quan Những nét hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam năm 2012 qua số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Địa chỉ: http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=411&Category=Phân tích định kỳ&Group=Phân tích [truy cập: 08/11/2013] PHỤ LỤC HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ Quy định chung Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố Thơng tư số 07/2006/TT-BTM ngày 17/04/2006 hướng dẫn thủ tục cấp quản lý việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố Thơng tư số 08/2006/TT-BTM ngày 17/04/2006 hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hố xuất khẩu, nhập có xuất xứ khơng tuý theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hố Thơng tư số 10/2006/TT-BTM ngày 01/06/2006 sửa đổi Thông tư số 08/2006/TT-BTM Thông tư số 06/2011/TT-BCT ngày 21/3/2011 quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi Quyết định 1450/QĐ-TCHQ ngày 24/7/2009 việc ban hành quy trình kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hoá nhập Các Hiệp định, thỏa thuận quốc tế có liên quan văn hướng dẫn Việt Nam Hiệp định Mẫu C/O Văn hướng dẫn Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010 Bộ Hiệp định Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA thực thương mại hàng hoá ASEAN Mẫu D Thông tư số 161/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ nước Tài ban hành Danh mục hàng hoá mức thuế ASEAN suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định ATIGA giai đoạn 2012-2014 ASEAN Trung Quốc Mẫu E Quyết định số 12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Mẫu E để hưởng ưu đãi theo Hiệp định thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc Thực Quy tắc Thủ tục cấp kiểm tra xuất xứ sửa đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống hài hoà phiên 2007 Hiệp định thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế tồn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Thông tư số 01/2011/TT-BCT ngày 14/01/2011 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc sửa đổi Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 thực Quy tắc Thủ tục cấp kiểm tra xuất xứ sửa đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống hài hoà phiên 2007 Hiệp định thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Thơng tư số 162/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ Tài ban hành Biểu thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2012-2014 ASEAN Hàn Quốc Mẫu AK Quyết định số 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu AK để hưởng ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế tồn diện Chính phủ nước thành viên thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc Qút định sớ 005/2007/QĐ-BCT ngày 05/10/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2007/QĐ-BTM việc ban hành quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu AK để hưởng ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế tồn diện Chính phủ nước thành viên thuộc Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc Thông tư số 17/2009/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 27/6/2009 sửa đổi Quyết định số 02/2007/QĐ-BTM ngày 08 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AK để hưởng ưu đãi theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện Chính phủ nước thành viên thuộc Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc Thông tư số 38/2009/TT-BCT ngày 18/12/2009 Bộ Công Thương việc Thực Quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống hài hoà phiên 2007 Quy tắc xuất xứ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc Thơng tư số 163/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ Tài ban hành Biểu thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2012-2014 Quyết định số 44/2008/QĐ-BCT ngày 08/12/2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quy chế cấp Giấy ASEANNhật Bản chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu AJ để hưởng ưu đãi Mẫu AJ theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Thông tư số 20/2012/TT-BTC Bộ Tài Biều thuế ưu đãi đặc biệt ASEAN-Nhật Bản 2012-2014 Thông tư số 33/2009/TT-BCT ngày 11/11/2009 Bộ ASEANAustralia- Mẫu New AANZ Zealand Công Thương quy chế xuất xứ AANZFTA Thông tư số 44/2012/TT-BCT ngày 16/03/2012 Bộ Tài biểu thuế AANZFTA giai đoạn 2012-2014 Thông tư số 15/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định ASEAN- Ấn Độ Thương mại hàng hoá ASEAN - Ấn Độ Mẫu AI Thông tư số 45/2012/TT-BTC ngày 16/03/2012 Bộ Tài việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Ấn Độ giai đoạn 2012-2014 Việt NamNhật Bản Mẫu VJ Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/5/2009 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Đối tác Kinh tế Thông tư số 21/2012/TT-BTC ngày 15/02/2012 Bộ Tài Biểu thuế ưu đãi đặc biệt Việt Nhật 2012-2015 Thông tư số 04/2010/TT-BCT ngày 25/01/2010 Bộ Công Thương Quy chế xuất xứ Việt Nam - Lào Thông tư số 36/2012/TT-BTC ngày 02/03/2012 Bộ Tài Việt NamLào hướng dẫn thuế suất thuế NK hàng hóa có Mẫu S Lào xuất xứ từ Lào Thông tư số 37/2012/TT-BCT ngày 14/12/2012 CỦA bỘ Công thương hướng dẫn hạn ngạch thuế quan năm 2013 hàng hóa nhập có xuất xứ từ Lào hưởng thuế suất 0% Quyết định số 13/2007/QĐ-BCT ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy tắc xuất xứ thủ tục thực quy tắc xuất xứ cho Ban thoả thuận Bộ Cơng Thương nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia Việt Nam- Mẫu S Thông tư số 82/2012/TT-BTC ngày 22/05/2012 Bộ Tài Campuchia Campuchia hướng dẫn thuế suất thuế NK hàng hóa có xuất xứ từ Campuchia Thông tư số 05/2012/TT-BCT ngày 20/03/2012 Bộ Công Thương hướng dẫn việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2012-2013 hàng hóa có xuất xứ từ Campuchia Việt Nam- Bộ Công Thương Bộ Tài xây dựng Thơng tư xuất Chi Lê xứ biểu thuế ưu đãi để triển khai thực Hiệp định

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w