Những vi phạm về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu thời gian quaMẫu dấu, chữ ký C/O giả.Thể thức C/O sai quy định và thiếu tính chặt chẽ, các tiêu chí trên C/O khôngđồng nhất với bộ chứng từ ho
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HĨA NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các thông tin, số liệu nêu luận văn trung thực tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép hình thức Học viên Phan Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Thầy, Cô giáo giảng viên Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ mặt chuyên môn thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, quan tạo điều kiện giúp đỡ thời gian để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phan Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HĨA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN 1.1 Những vấn đề xuất xứ hàng hóa nhập 1.1.1 Khái niệm vai trị xuất xứ hàng hóa 1.1.2 Phân loại xuất xứ hàng hóa 1.1.3 Quy tắc xuất xứ .6 1.1.4 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa .8 1.1.5 Kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 13 1.2 Lý luận chung sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập .18 1.2.1 Khái niệm vai trị sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 18 1.2.2 Nội dung sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 21 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thực thi sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập .26 1.3.1 Định hướng tình hình kinh tế theo giai đoạn 26 1.3.2 Những yêu cầu cam kết trình hội nhập kinh tế quốc tế 27 1.3.3 Hệ thống văn hướng dẫn quy phạm pháp luật 29 1.3.4 Sự chuyên nghiệp hệ thống quản lý hành 29 1.3.5 Khả chuyên môn phẩm chất đạo đức cán Hải quan .30 1.3.6 Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật Công nghệ thông tin đất nước 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM .32 2.1 Thực trạng nhập hàng hóa Việt Nam vi phạm xuất xứ hàng hóa 32 2.1.1 Khái quát thực trạng nhập hàng hóa Việt Nam thời gian qua .32 2.1.2 Những vi phạm xuất xứ hàng hóa nhập thời gian qua 37 2.2 Thực trạng sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 43 2.2.1 Thực trạng quy định sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 43 2.2.2 Tình hình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập thực tiễn áp dụng sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập .51 2.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam .61 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân .61 2.3.2 Những tồn nguyên nhân .64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH KIỂM TRA XUẤT XỨ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 .70 3.1 Xu hướng hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 70 3.1.1 Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương 70 3.1.2 Xu hướng tự hóa khu vực hóa 70 3.1.3 Sự tăng cường sách bảo hộ với rào cản thương mại đại .71 3.2 Dự báo tình hình gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa định hướng kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam đến năm 2020 74 3.2.1 Dự báo tình hình gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa nhập 74 3.2.2 Định hướng kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập 75 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam 78 3.3.1 Một số giải pháp công tác Hải quan 78 3.3.2 Giải pháp phối hợp quan hải quan với quan chức 85 3.4 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AANZFTA ACFTA AFTA AIFTA Nghĩa Tiếng Anh ASEAN- Ustralia- NewZealand Free Trade Area Nghĩa Tiếng Việt Khu vực thương mại tự ASEAN - Australia - NewZealand ASEAN- Trung Quốc Free Khu vực thương mại tự Trade Area ASEAN- Trung Quốc Khu vực thương mại tự ASEAN Free Trade Area ASEAN ASEAN- India Free Trade Khu vực thương mại tự Area ASEAN- ASEAN - Ấn Độ Japan AJCEP Comprehensive Economic AKFTA ATIGA CEPT C/O Certificate of Origin 10 FTA Free Trade Area 11 GSP 12 13 MFN WTO Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Partnership ASEAN- Korea Free Trade Khu vực thương mại tự Area ASEAN Trade in Agreement Common ASEAN - Hàn Quốc Goods Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN Effective Chương trình ưu đãi thuế Preferential Tariffs Generalized System Preferences Most Favoured Nation World Trade Organization quan có hiệu lực chung Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Khu vực mậu dịch/ thương mại tự of Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập Đối xử tối huệ quốc Tổ chức thương mại giới AANZFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN - Australia - NewZealand (ASEAN- Ustralia- NewZealand Free Trade Area) ACFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ASEAN- Trung Quốc Free Trade Area) AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) AIFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (ASEAN- India Free Trade Area) AJCEP : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật (ASEAN- Japan Comprehensive Economic Partnership) AKFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (ASEAN- Korea Free Trade Area) ATIGA : Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement) CEPT : Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariffs) C/O : Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin) CTC : Tiêu chí chuyển đổi mã số (Change in Tariff Classification) CTH: Thay đổi hạng mục thuế quan (Change in Tariff Heading) CTSH : Chuyển đổi phân nhóm (Change in Tariff Subheading) FTA : Khu vực mậu dịch/ thương mại tự (Free Trade Area) GSP : Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences) LVC : Hàm lượng giá trị nội địa (Local Value Content) MFN : Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation) RVC: Hàm lượng giá trị khu vực (Regional Value Content) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ I BẢNG Bảng 2.1: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 35 Bảng 2.2: Xếp hạng thị trường nhập lớn Việt Nam 2013 36 Bảng 2.3: Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam toàn giới theo thống kê Tổ chức Thương mại giới giai đoạn 2008-2013 37 Bảng 2.4: Số lượng tờ khai nhập có xuất xừ từ số thị trường nhập lớn Việt Nam 57 Bảng 2.5: Số kiểm tra phát vi phạm xuất xứ hàng hóa nhập 58 II BIỂU Biểu đồ 2.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2013 33 Biểu đồ 2.2: 10 mặt hàng có kim ngạch nhập lớn năm 2013 34 Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất nhập lớn Việt Nam 36 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ nay, gian lận lĩnh vực xuất xứ hàng hoá ngày gia tăng, với thủ đoạn phức tạp tinh vi Ở Việt Nam, tình hình lợi dụng sách ưu đãi thuế quan dành cho nước theo Hiệp định ưu đãi thuế quan song phương đa phương ký kết diễn phức tạp Vì vậy, địi hỏi cần có giải pháp quản lý đảm bảo chặt chẽ tạo thuận lợi cho thương mại Ý thức tầm quan trọng việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá nhập hoạt động ngành Hải quan, kết hợp với thực tiễn thấy công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập cịn nhiều bất cập, lý mà tơi chọn đề tài “Hồn thiện sách kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Cơ sở lý luận, thực tiễn, nội dung tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ngành Hải quan” tác giả Mai Văn Huyên, Tổng cục Hải quan, năm 2002 Sách “Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ” tác giả Phạm Ngọc Hữu, Tổng Cục Hải quan, năm 2003 Đề tài luận án tiến sỹ kinh tế “Mơ hình kiểm tra sau thông quan số nước giới khả áp dụng cho Việt nam” Tiến sỹ Trần Vũ Minh, Tổng cục Hải quan, năm 2008 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Xây dựng quy trình kiểm tra sở liệu xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu” tác giả Âu Anh Tuấn, Tổng cục Hải quan, năm 2011 Nhìn chung viết nêu nghiên cứu công tác nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ngành Hải quan, nêu vài khía cạnh liên quan đến quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập q trình thực việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập chủ đề chung kiểm tra sau thông quan