1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của các yếu tố sản xuất đến tăng trưởngkinh tế việt nam hiện nay

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Các Yếu Tố Sản Xuất Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Quang Duy, Phạm Thị Thanh Mai
Người hướng dẫn Ths. Vũ Hồng Nhung
Trường học Học viện tài chính
Chuyên ngành Kinh tế luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

Bao gồm tất cả các yếu tố như con người,đất đai, vốn hiện vật, năng lực sản xuất.Qua đó có thể thấy được việc nghiên cứu tácđộng của các yếu tố sản xuất đến sự tăng trưởng kinh tế là một

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM NĂM 2023 ĐỀ TÀI: “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY” Mã số đề tài: ĐTSV/444 Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện: Trần Quang Duy – Lớp: CQ57/63.02 – Nam Phạm Thị Thanh Mai – Lớp: CQ57/63.02 – Nữ Dân tộc: Kinh Khoa: Kinh tế - Năm: 04/2019 – 2023 Ngàng học: Kinh tế luật Giảng viên hướng dẫn: Ths Vũ Hồng Nhung HÀ NỘI – 3/2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết tính đề tài Mục tiêu nghiên cứu .7 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 10 Lý luận tăng trưởng kinh tế 10 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 11 1.3 Một số tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế .16 1.4.1 Các nhân tố Nhóm kinh tế 17 1.4.2 Các nhân tố phi kinh tế 19 Lý luận yếu tố sản xuất 20 2.1 Khái niệm vai trò yếu tố sản xuất với tăng trưởng kinh tế .21 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên .21 2.1.2 Nguồn lao động 23 2.1.3 Khoa học công nghệ 26 2.1.4 Vốn đầu tư 29 2.2 Lý thuyết hàm sản xuất mơ hình sử dụng để phân tích ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến TTKT .34 2.2.1 Giới thiệu hàm sản xuất 35 2.2.2 Hàm sản xuất Cobb-Douglas - vận dụng đánh giá tác động yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế .37 Một số kinh nghiệm sử dụng yếu tố sản xuất tác động đến TTKT 41 3.1 Hoa Kỳ .41 3.2 Nhật Bản 45 3.3 Trung Quốc .48 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010 – 2022 53 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2022 .53 Thực trạng yếu tố sản xuất kinh tế Việt Nam 59 2.1 Tài nguyên thiên nhiên .59 2.2 Nguồn lao động 61 2.3 Vốn đầu tư 64 2.4 Khoa học công nghệ 66 Phân tích tăng trưởng kinh tế thơng qua mơ hình hàm sản xuất CobbDouglas 69 3.1 Thiết kế mơ hình .69 3.2 Kết phân tích thực nghiệm nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .70 3.3 Kiểm định mơ hình 73 3.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp hệ số mơ hình .73 3.3.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình 73 3.3.2.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định White) .73 3.3.2.2 Kiểm định tự tương quan 74 3.3.2.3 Kiểm định bỏ sót biến mơ hình (Kiểm định Ramsey) .75 3.4 Đánh giá tác động yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế thơng qua kết phân tích mơ hình 76 Những kết sử dụng yếu tố sản xuất để tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2011 – 2022 .77 4.1 Những thành tựu đạt .77 4.2 Những mặt hạn chế 80 4.3 Nguyên nhân hạn chế 84 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 88 Quan điểm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 88 1.1 Quan điểm phát triển .88 1.2 Mục tiêu tổng quát 89 1.3 Các mục tiêu chiến lược 89 Các giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 91 2.1 Giải pháp huy động vốn vật chất .91 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực 92 2.3 Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 94 2.4 Thu hút đầu tư công nghệ 96 KẾT LUẬN .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 -2020 49 Bảng 2: Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đến năm 2030 .54 Bảng 3: Giải thích ý nghĩa biến sử dụng mơ hình 66 Bảng 4: Bảng số liệu GDP nhân tố tác động đến tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2021 .67 Bảng 5: Tăng trưởng GDP tháng đầu năm giai đoạn 2011-2022 .74 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 1: Biểu đồ mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010 – 2021 50 Biểu đồ 2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2010 - 2021) .51 Biểu đồ 3: Dự báo tỷ lệ lao động 15 tuổi qua đào tạo đến năm 2030 58 Biểu đồ 4: Dự báo Vốn đầu tư toàn xã hội đến năm 2030 60 Biểu đồ 5: Đóng góp Vốn, Lao động, TFP vào tăng trưởng kinh tế .62 Hình vẽ: Hình Kết kiểm định mơ hình 73 Hình 2 Kết kiểm định White 74 Hình Kết kiểm định B-G tự tương quan bậc 74 Hình Kết kiểm định B-G tự tương quan bậc 75 Hình Kết kiểm định Ramsey .75 Document continues below Discover more from:tế vi mô1 Kinh vmo1 hvtc Học viện Tài 385 documents Go to course Tài Liệu Lý Thuyết VI 11 PHẦN MỞ ĐẦU MÔ Phùng THÙY… Kinh tế vi mơ1 100% (22) Tính cấp thiết tính đề tài Tổng hợp thức Nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển quốc gia, công định quốc gia giàu hay nghèo, gia tăng sản lượng (GDP) haytrong + ký hiệu bài… biết đến tăng trưởng kinh tế xem 4những số quan trọng Kinh tế vi để đánh giá tình trạng sức khỏe dự báo kinh tếmô1 tương lai mỗi100% quốc (13) gia Tăng trưởng kinh tế giúp sản lượng thu nhập tăng, người dân chi tiêu thoải mái hơn, từ góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống người tếthu vi mô 1nhiều dân Khi thu nhập người dân tăng lên dẫn đến ngân sách Kinh nhà nước hơn, từ nhà nước có điều kiện để tăng đầu tư công, phát triển Kinhnhiều tế vimặt đời 95% (40) 38 mơ1 lại cịn có sống xã hội Bên cạnh lợi ích mà tăng trưởng kinh tế mang mặt trái, gọi chi phí mà xã hội phải gánh chịu tăng trưởng cao, nóng Giao trinh lich su cac Yếu tố sản xuất hiểu yếu tố đầu vào phục vụ chothuyet trình sản xuất hoc 189 bán sản phẩm, dịch vụ kinh tế Bao gồm tất yếu tố người, Kinh tế vi mô1 100% đất đai, vốn vật, lực sản xuất.Qua thấy việc nghiên cứu tác (8) động yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế đề tài thiết thực, đặc biệt với cách mạng cơng nghiệp 4.0, đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trưởng kinh tế dần thay đổi phụ thuộc vào vận dụng nềntế kinh Từ Kinh vitế.mơ - BT tự nhiều hội thách thức mà cần phải lưu luận ý việc định hướng phát triển kinh tế 21 Kinh tế vi 100% (9) Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam sử mô1 dụng yếu tố sản xuất lao động, vốn công nghệ để tạo tăng trưởng Việc tận dụng lực lượng lao động trẻ, dồi đồng thời kết hợp với sách đào tạo phát triển nguồn Nguyên nhân mùa giá nhân lực thúc đẩy để đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp khác giúp tăng suất lao động hiệu sản xuất có thay đổi rõ rệt Chính phủ tế tư vi lớn Việt Nam tăng đầu tư vào ngành cơng nghiệp địi hỏi Kinh vốn đầu 88% (16) mô1 lượng, điện tử, ô tô, dược phẩm, dệt may, Bên cạnh đó, đầu tư cơng tăng cường để cải thiện hạ tầng giao thông, giúp cho sản phẩm vận chuyển dễ dàng hơn, từ tăng cường thị trường xuất Việc ngày tăng thu hút đầu tư từ nước , đặc biệt từ đối tác thương mại lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ giúp tăng cường vốn đầu tư chuyển giao công nghệ từ quốc gia khác Q trình đổi cơng nghệ khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ cải thiện suất sản xuất chất lượng sản phẩm Nhiều doanh nghiệp tìm cách tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu để tận dụng lợi thị trường phát triển Nền kinh tế đại chuyển đổi phát triển nhanh chóng thời kỳ cơng nghệ mới, từ u cầu thích nghi sáng tạo việc sử dụng yếu tố sản xuất Giai đoạn trước sau đại dịch Covid - 19 có tác động khơng nhỏ đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng nhờ sử dụng hiệu nguồn nhân lực, lao động, yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam ổn định Việc sử dụng yếu tố sản xuất kinh tế đại giúp cho doanh nghiệp, phủ nhà quản lý kinh tế đưa định đắn, hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng để kinh tế Chính thế, nhóm tác giả định tiến hành nghiên cứu: “Tác động yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay” Mục tiêu cụ thể là: Tìm hiểu tác động yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2022 Mục tiêu nghiên cứu  Làm rõ sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế yếu tố sản xuất, tác động yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế  Sử dụng liệu thu thập kinh tế Việt Nam để nhìn nhận vai trị yếu tố sản xuất với tăng trưởng kinh tế  Đánh giá cách toàn diện đầy đủ yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng GDP) Qua đưa kiến nghị, đề xuất phù hợp để cải thiện tăng trưởng kinh tế đồng thời phát huy mạnh Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu kết tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Các yếu tố sản xuất tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: Giai đoạn 2010 - 2022 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ số liệu thu thập Tổng cục Thống kê tìm hiểu tác giả Các số liệu liên quan cấu kinh tế, lao động, vốn,…  Phương pháp phân tích số liệu: Các số liệu phân tích để tìm mối quan hệ lập bảng, biểu liên quan  Phương pháp thống kê mô tả: Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua bảng số liệu, biểu đồ  Phân tích cân đối: Dựa yêu cầu vốn đầu tư đóng góp vốn, sử dụng lao động, sử dụng nguồn lực,… theo mơ hình/kịch phát triển để tiến hành phân tích dự báo chuyển dịch lao động, vốn đầu tư, cấu kinh tế theo nhóm ngành, phân ngành, thành phần kinh tế từ đưa nhận định dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương lai  Hồi quy mơ hình kinh tế: Sử dụng phần mềm Eviews để tiến hành hồi quy mơ hình Hàm sản xuất tuyến Cobb-Douglas: sử dụng để mơ hình hóa, xác định yếu tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, nội dung đề tài nghiên cứu chia thành chương: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng cịn chậm Đa dạng sinh học nhiều nơi bị suy giảm, xảy cố mơi trường nghiêm trọng Tình trạng xâm nhập mặn phèn hoá tiếp tục diễn duyên hải miền Trung đồng sông Cửu Long 4.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế, yếu nêu trước hết nhận thức đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế chưa đầy đủ; thể chế hóa thực cịn chậm; chưa có đột phá thể chế để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh đầu tư doanh nghiệp, người dân Mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian dài chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, khai thác triệt để yếu tố gia tăng lượng vốn đầu tư, sử dụng nhiều lao động với kỹ năng, trình độ trung bình thấp chủ yếu Đây yếu tố hữu hạn phát huy thời gian dài, dư địa cho việc tiếp tục khai thác ngày hạn hẹp Chưa có chế, sách phát huy yếu tố khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện Do hạ tầng kiến trúc chưa hồn thiện nên thượng tầng kiến trúc nói chung hệ thống luật pháp nói riêng chưa đầy đủ hoàn thiện Nhiều quan hệ kinh tế, trị, trách nhiệm quyền lợi chủ thể, cá nhân xã hội, người Việt Nam người nước ngồi Việt Nam cịn chưa đầy đủ hoàn thiện Năng lực quản lý thể lực ban hành sách, lực thực thi sách hiệu lực quản lý thay đổi giới thay đổi với tốc độ ngày nhanh Năng lực quản lý ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động tiếp tục thách thức cho tiến trình phát triển kinh tế nước ta Phát triển kinh tế trọng vào tăng trưởng nên có xu hướng khai thác cạn kiệt tài nguyên, khả kiểm sốt cơng nghệ bẩn, lạc hậu; khả kiểm sốt chất thải công nghiệp chưa tốt nên ô nhiễm môi trường bệnh cố hữu nhiều quốc gia vấp phải Hậu việc ô nhiễm môi trường sống trong giá phải trả, nhiều cịn lớn lợi ích từ tăng trưởng theo kiểu thâm dụng tài nguyên sử dụng công nghệ giá rẻ Một nhân tố khác có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ tác động biến đổi khí hậu Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới lại chạy dọc theo bờ biển nên ảnh hưởng nước biển dâng hay thiên tai biến đổi khí hậu lớn Việt Nam đứng trước nhiều thách thức khoa học công nghệ, đặc biệt bối cảnh giới chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế dựa tri thức công nghệ Nguyên nhân doViệt Nam đầu tư vào khoa học công nghệ với mức đầu tư thấp so với nhiều quốc gia khác Sự đầu tư ỏi làm cho Việt Nam bị tụt hậu nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Thiếu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao chất lượng cao lĩnh vực khoa học công nghệ Điều dẫn đến thiếu hụt chuyên gia nhà khoa học Việt Nam, giảm khả tham gia vào hoạt động nghiên cứu phát triển khu vực quốc tế Việt Nam chưa tận dụng tối đa tiềm khu vực quốc tế để nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Thiếu kết nối hợp tác nhà nghiên cứu doanh nghiệp hạn chế quan trọng việc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Thiếu khuyến khích hỗ trợ đổi nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Hầu hết hoạt động nghiên cứu phát triển Việt Nam tập trung vào lĩnh vực truyền thống thiếu đổi để tạo giá trị sản phẩm Mặt khác hệ thống pháp lý Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sáng chế Điều làm giảm tự tin khả cạnh tranh doanh nghiệp Lao động phân bổ không đồng vùng: vùng đất rộng có tỉ lệ lao động thấp (Trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,8% lực lượng lao động; Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động); việc phân bổ lao động chưa tạo điều kiện cho việc phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực tới di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị Chất lượng lao động cịn thấp, chủ yếu lao động nơng nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: nguồn cung lao động Việt Nam ln tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lao động có trình độ kĩ thuật cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, du lịch, thông tin viễn thông ) công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp Về thể lực, thể lực lao động Việt Nam cịn mức trung bình chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai nên chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng thiết bị máy móc theo chuẩn quốc tế Cịn có nhiều rào cản, hạn chế vấn đề dịch chuyển lao động Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đa chưa qua đào tạo nghề Do tác động ảnh hưởng từ biến động tình hình trị, kinh tế giới, kinh tế nước suy giảm; tổng cầu yếu, dẫn đến việc huy động nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác phục vụ cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn; tồn tại, bất cập đầu tư công giai đoạn trước chưa thể xử lý dứt điểm ngắn hạn; dự án, chương trình cũ, tồn đọng từ trước cần tiếp tục xử lý, xếp Từ làm giảm đầu tư từ nước ngồi đến Việt Nam Chất lượng quy hoạch thấp, tính dự báo cịn hạn chế, thiếu tính liên kết, đồng gây lãng phí hiệu đầu tư số dự án hạ tầng Công tác giải phóng mặt gặp nhiều trở ngại, vướng mắc, nhiều thời gian, nên làm chậm tiến độ hầu hết dự án Nhiều dự án phải điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư chi phí giải phóng mặt tăng cao, gây khó khăn cân đối vốn hoàn thành dự án theo tiến độ Vẫn cịn tình trạng số dự án chuẩn bị đầu tư phê duyệt dự án mang tính hình thức để có điều kiện ghi vốn Khi dự án định đầu tư bố trí vốn thực tiến hành chuẩn bị đầu tư, nên chưa thể tiến hành thi công giải ngân hết số vốn theo kế hoạch.Việc chấp hành nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn kế hoạch số bộ, ngành, địa phương chưa nghiêm, dẫn đến việc phải bổ sung, sửa đổi phương án phân bổ vốn nhiều lần, ảnh hưởng đến tiến độ giao kế hoạch đầu tư phát triển Công tác kiểm tra, kiểm soát, tra chưa quan tâm mức Việc quản lý dự án sử dụng vốn đầu tư Việt Nam cịn nhiều hạn chế, khơng đảm bảo chặt chẽ hiệu Nhiều dự án đầu tư phải đối mặt với vấn đề quản lý sử dụng vốn đầu tư, gây lãng phí tài nguyên khiến cho dự án không đạt kết mong đợi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Quan điểm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 1.1 Quan điểm phát triển Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư gắn với q trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hoà kinh tế với văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có công, người nghèo, người yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Thị trường đóng vai trò chủ yếu huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất, đất đai Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi số phát triển sản phẩm, dịch vụ, mơ hình kinh tế Phải coi trọng quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủ phải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương Phát triển nhanh, hài hoà khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực động lực quan trọng kinh tế Xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ cơng nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tế Phải hình thành lực sản xuất quốc gia có tính tự chủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu khả chống chịu hiệu trước cú sốc từ bên Phát huy nội lực yếu tố định gắn với ngoại lực sức mạnh thời đại Không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp người Việt Nam ngày vững mạnh huy động sức mạnh tổng hợp đất nước, nâng cao hiệu lợi ích hội nhập quốc tế mang lại Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; gắn kết chặt chẽ, hài hoà phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại; giữ vững an ninh trị; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an tồn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân 1.2 Mục tiêu tổng quát Đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm sống hạnh phúc người dân; không ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao 1.3 Các mục tiêu chiến lược  Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập, trọng tâm thị trường yếu tố sản xuất, thị trường quyền sử dụng đất, khoa học, công nghệ Huy động, sử dụng nguồn lực thực theo chế thị trường Đổi quản trị quốc gia theo hướng đại, quản lý phát triển quản lý xã hội Xây dựng máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tinh gọn, hiệu lực hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền bảo đảm quản lý thống nhất, phát huy tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm cấp, ngành  Tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự cường phát huy giá trị văn hoá, người Việt Nam  Đẩy nhanh thực đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm đại hoá thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát bồi dưỡng nhân tài; có sách vượt trội để thu hút, trọng dụng nhân tài, chuyên gia nước  Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Có thể chế, chế, sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ; nâng cao lực nghiên cứu, làm chủ số công nghệ mới, hình thành lực sản xuất có tính tự chủ khả thích ứng, chống chịu kinh tế; lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo  Phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh người Việt Nam; khơi dậy mạnh mẽ khát vọng phát triển dân tộc, tinh thần yêu nước, tự hào, ý chí tự cường lịng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội; xây dựng mơi trường đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh, hội nhập quốc tế; đề cao ý thức, trách nhiệm, đạo đức xã hội, sống làm việc theo pháp luật  Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, đại, trọng tâm ưu tiên phát triển hạ tầng trọng yếu giao thông, lượng, công nghệ thông tin, đô thị lớn, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, vùng, địa phương kết nối đồng bộ, thống nhất, tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số Các giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò yếu tố sản xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1 Giải pháp huy động vốn vật chất Một yếu tố trực tiếp định tốc độ tăng trưởng kinh tế vốn Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vốn vật chất cần huy động để đáp ứng nhu cầu, giải kịp thời cho kinh tế Trước hết, cần khắc phục hạn chế trước nguồn vốn khu vực nhà nước tình trạng phân tán, triển khai chậm, thi cơng chậm, cịn bị lãng phí, thất Đồng thời cần nghiên cứu, ban hành sách cắt giảm hợp lý mạnh mẽ loại thuế, phí doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế thu nhập cá nhân lao động chất lượng cao Xây dựng thị trường cạnh tranh hiệu dựa hai trụ cột: cải cách thể chế bảo vệ quyền tài sản phân bổ nguồn lực hiệu sở tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển mạnh khu vực tư nhân nước Bên cạnh cần rà sốt cắt giảm mạnh chế phân bổ xin cho khép kín nguồn lực Nhà nước kiểm soát Đặc biệt, cần sớm cải cách luật pháp quản lý đất đai để phát triển mạnh thị trường quyền sử dụng đất Cần xây dựng sách phát triển xác định mục tiêu rõ ràng tăng suất hiệu ngành công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, hồn thiện thể chế quản lý đầu tư công, bảo đảm hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế, ưu tiên đổi cách thức thẩm định, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại ngân sách nhà nước Kiên đạo thực để đạt mục tiêu xác định “chi tiêu thường xuyên 64% tổng chi ngân sách” Thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tăng cường chiều sâu tốc độ cổ phần hóa, nâng cao thực chất trình độ quản trị, tăng cường tính cơng khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp nhà nước đồng thời cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu, xây dựng thị trường vốn nhằm bảo đảm hiệu trung gian tài chính, cân phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực Khi đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chưa cao yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao Đây ý nghĩa định tới thành công nghiệp đổi mới, điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững; điều kiện hội nhập quốc tế chiều sâu chiều rộng Đảng Nhà nước xác định cần phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm cho phát triển nhanh bền vững Chính vậy, chiến lược phát triển đất nước, cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cụ thể, phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực trí tuệ, ý chí niềm tin Trước tiên, cần cải thiện trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, công chức để tương xứng, đáp ứng tốt yêu cầu công việc; chủ động, ý thức trách nhiệm, khả quản lý, điều hành công việc Cần đưa sách cứng rắn, mềm mỏng để điều chỉnh số phận công chức thối hóa, biến chất, tham nhũng, bn lậu, nhũng nhiễu, gây phiền hà nhân dân, thiếu công tâm, khách quan giải công việc lĩnh thiếu vững vàng, bộc lộ yếu kém, bất cập Đưa chế tài, kỷ luật cần rõ ràng, kiểm soát chặt chẽ từ xuống Xây dựng môi trường trọng công bằng, kỷ cương, đạo đức, thượng tôn pháp luật coi làm chuẩn mực; tạo môi trường văn hóa dẫn dắt phát triển nguồn nhân lực Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần trọng gắn kết khâu: đào tạo, sử dụng, đãi ngộ Việc đào tạo phải dựa xu hướng, nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, địa sử dụng; tiếp cận cách làm hay giới, phù hợp với đặc điểm lực lượng lao động trẻ, đông đảo Việt Nam Bên cạnh cần tăng cường quản lý nguồn nhân lực nước ta nay, cần có phương pháp quản lý phù hợp Trong cần đặc biệt ý đến nhóm yếu tố: yếu tố nguồn nhân lực (gồm phù hợp người với tổ chức, lương khoản thu nhập, đào tạo phát triển chức nghiệp, hội thực nhiệm vụ đầy thách thức) yếu tố tổ chức (hành vi lãnh đạo, mối quan hệ tổ chức, văn hóa sách tổ chức, mơi trường làm việc) Cần có sách phù hợp chế lương, thưởng đặc biệt nhân tài Cần nghiên cứu thành lập sử dụng có hiệu “Quỹ nhân tài” để khuyến khích nhân tài phát triển, cống hiến, sáng tạo, gắn bó, đồng hành tổ chức Về lâu dài, cần có chế, sách nhà ở, phương tiện, điều kiện làm việc tốt cho nhân tài công tác, cống hiến cho phát triển tổ chức, quốc gia Đối với đội ngũ trí thức, nhân tài, cần quán triệt sâu sắc quan điểm: “Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức Tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp trí thức Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến; có sách đặc biệt nhân tài đất nước”; đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội nhân tài nghiệp chung Ngoài ra, cần đẩy mạnh dự báo nhu cầu đào tạo nghề nghiệp, đặc biệt ngành nghề khoa học kỹ thuật cơng nghệ, ưu tiên công nghệ thông tin, công nghệ mới, công nghệ cao, xếp tổ chức mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, đại, dễ tiếp cận đa dạng loại hình, hình thức tổ chức, phân bổ hợp lý cấu ngành, trình độ vùng, miền đủ khả đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao 2.3 Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Để tăng trưởng, phát triển bền vững không trọng vào nguồn vốn, nhân lực mà nguồn tài nguyên thiên nhiên cần đảm bảo tái tạo, khai thác mức thích hợp Chính phủ ngành chức cần đưa số giải pháp việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững Một số kiến nghị mà đề tài đề xuất ứng dụng để tối ưu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên: Để tạo đột phá quản lý, sử dụng tài nguyên, cần xây dựng chế khuyến khích việc tập trung, tích tụ ruộng đất; thiết lập khung pháp lý cho thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp quyền sử dụng đất, với đất nông nghiệp Tiếp tục nghiên cứu đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tăng cường công tác đạo, kiểm tra bộ, ngành việc lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định Đối với tài nguyên nước, cần sớm ban hành quy định cụ thể sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, đặc biệt vùng khan nước để góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước Tăng cường công tác điều tra bản, lập triển khai kế hoạch thực Chiến lược quốc gia tài nguyên nước ngắn hạn dài hạn, quy hoạch tài nguyên nước nước, lưu vực sơng Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm, xả nước thải vào nguồn nước Đề xuất với Chính phủ cần có sách khuyến khích thực đa dạng hóa nguồn nước khử muối để sử dụng nước, tái chế nước thải sinh hoạt… để đàm phán thiết lập chế chia sẻ nguồn nước liên quốc gia Đối với tài nguyên khoáng sản, cần tập trung điều tra, đánh giá triển vọng khoáng sản độ sâu khác phục vụ thăm dò, khai thác, chế biến dự trữ quốc gia Tăng cường kiểm soát sử dụng có hiệu sản lượng khai thác; hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác khống sản trái phép Song song đó, phủ cần kết hợp sách thúc đẩy khoa học - công nghệ phát triển nhằm sử dụng nguồn tài ngun thơ tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị lớn Bên cạnh đó, việc thi hành Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo cần tổ chức tốt Tăng cường điều tra tài nguyên vùng biển sâu Chính phủ cần xây dựng kế hoạch thăm dò, khai thác tài nguyên biển cách hợp lý khoa học nhằm trì tài nguyên biển phong phú, đa dạng lâu dài Ngồi ra, Chính phủ cần kiên khơng chấp thuận đầu tư, cấp phép, dự án không bảo đảm tiêu chuẩn có nguy gây nhiễm môi trường, tăng cường công tác tra kiểm tra, qua kịp thời phát xử lý vi phạm Nâng cao lực cơng tác phịng chống hành vi gây ô nhiễm môi trường; xử lý nghiêm hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên làm ô nhiễm môi trường sinh thái 2.4 Thu hút đầu tư công nghệ Trong thời kỳ công nghệ mới, khoa học công nghệ 4.0, quốc gia hội nhập, Việt Nam cần có sách, giải pháp hợp lý để thu hút đầu tư cơng nghệ Một số đề xuất nhóm nghiên cứu Trước tiên, tuỳ theo tình hình thực tế ngành, lĩnh vực địa phương mà kết hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng chiều sâu, lấy tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo Chuyển dần từ tăng chủ yếu dựa vào đầu tư xuất sang tăng trưởng dựa đồng thời vào đầu tư, xuất thị trường nước Chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng yếu tố đầu vào sản xuất sang dựa vào tăng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Khai thác phát huy tối đa nội lực kết hợp với thu hút sử dụng hiệu ngoại lực Ngoài ra, để thu hút FDI vào lĩnh vực cơng nghệ cao việc hồn thiện sách ưu đãi, đặc biệt sách ưu đãi thuế doanh nghiệp FDI, có phân biệt rõ sách ưu đãi loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật Công nghệ cao nhằm thu hút đầu tư mạnh mẽ doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thuận lợi cho khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài Đề xuất thực giải pháp đẩy mạnh cấu lại kinh tế bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển thị trường KHCN ĐMST theo quan điểm lấy thị trường để, lâu dài, tạo nguồn lực phát triển thay dần nguồn lực đầu tư công cho KHCN Xây dựng kết cấu hạ tầng KHCN mạng thông tin, hệ thống tiếp cận, sử dụng mạng thông tin KHCN, phát triển công nghệ nguồn, công nghệ mới, hệ thống cung cấp dịch vụ tư vấn KHCN, ĐMST, khởi nghiệp cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần xây dựng sách đặc thù, sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ cho doanh nghiệp KHCN đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, logistics, … KẾT LUẬN Mặc dù thời kỳ vừa qua Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ, trước sau đại dịch Covid-19 giúp Việt Nam rút học kinh nghiệm đối măt với khủng hoảng gặp phải Qua trình nghiên cứu, thấy ổn định kinh tế - trị Việt Nam nhân tố thu hút thêm nhiều FDI, quy định thuế quan thủ tục hành vốn rườm rà coi "rào cản" cho tăng trưởng Các yếu tố sản xuất Việt Nam nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên trẻ dồi dào, tạo điều kiện để Việt Nam ứng dụng công nghệ, cải thiện thay đổi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp để đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi hấp dẫn Bên cạnh đó, việc xác định nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng Nền kinh tế có tăng trưởng bền vững hay khơng, việc phụ thuộc vào đường lối phát triển kinh tế đắn Đảng Chính phủ, cịn phụ thuộc vào yếu tố nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ khoa học - cơng nghệ, yếu tố tài nguyên thiên nhiên giữ vai trò quan trọng Sự đạo đắn Đảng Chính phủ việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần tạo điều kiện thuận lợi thực tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Chính vậy, việc nghiên cứu tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2010 đến năm 2020, vai trò giải pháp yếu tố để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam đòi hỏi phải nghiên cứu sâu cho vấn đề cụ thể Bài nghiên cứu phân tích yếu tố sản xuất, từ đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp dựa thành tựu, hạn chế gặp phải, gợi mở cho nghiên cứu sau nhằm sâu với giải pháp cụ thể vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Đinh Văn Hải, Lương Thu Thủy (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, Xuất bản: Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà [2] Trần Thọ Đạt (2005) Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê [3] Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2017) Kinh tế Vĩ mô, NXB Thống kê [4] Ban Chấp hành Trung ương, “Báo cáo tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030” Website: [5] Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Phong Lan (2013) Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến nay, truy cập 10/3/2023, Đường dẫn:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/21694/Nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te-xa.aspx [6] Quản lý tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng bền vững, truy cập 11/3/2023, Đường dẫn https://www.baomoi.com/quan-ly-tai-nguyen-thien-nhien-de-tang-truongben-vung/c/6340465.epi [7] Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, truy cập 20/3/2023, Đường dẫn http://www.vfej.vn/vn/663n/tai-nguyen-thien-nhien-viet-nam.html [8] Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng, phát huy nguồn lực kinh tế, truy cập 15/3/2023, Đường dẫn https://nfsc.gov.vn/vi/nang-cao-hieu-qua-quan-ly-su-dung-phathuy-cac-nguon-luc-nen-kinh-te/ [9] Tổng cục Thống kê, Ngày truy cập 01/12/2022, Liên kết https://www.gso.gov.vn/ [10] Ngân hàng World Bank, Trang thông tin Việt Nam, Truy cập ngày 01/12/2022, Liên kết: https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam More from: Kinh tế vi mơ1 vmo1 hvtc Học viện Tài 385 documents Go to course Tài Liệu Lý Thuyết 11 VI MƠ Phùng THÙ… Kinh tế vi mơ1 100% (22) Tổng hợp công thức + ký hiệu tro… Kinh tế vi mô1 100% (13) Kinh tế vi mô 38 Kinh tế vi mô1 95% (40) Giao trinh lich su 189 cac hoc thuyet m… Kinh tế vi mô1 100% (8) Recommended for you Ngát 38 xcvkfdtufghgfhxfcvj Kinh tế vi mơ1 100% (1) Tài Liệu Lý Thuyết 11 VI MƠ Phùng THÙ… Kinh tế vi mô1 100% (22) Kinh tế vi mô 38 Kinh tế vi mô1 95% (40) Giáo trình kinh tế vi 12 mơ Học viện Tài… Kinh tế vi mô1 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w