Sang kien kinh nghiem đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và xử lý chấn thương trong tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh thcs

31 8 0
Sang kien kinh nghiem đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và xử lý chấn thương trong tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chung về thực trạng các bệnh lý thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu TDTT của học sinh...5CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN,

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI  S¸ng kiÕn kinh nghiƯm ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO CHO HỌC SINH THCS Lĩnh vực : Thể dục Cấp học : Trung học sở Tên tác giả : Nguyễn Việt Hưng Đơn vị công tác : Trường THCS Thái Thịnh Chức vụ : Giáo viên Năm hcc 2019 - 2020 MC LC I T VN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO CHO HỌC SINH THCS 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG XẢY RA TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HỌC SINH THCS.4 2.1 Vài nét tình hình nhà trường .4 2.2 Thực trạng bệnh lý thường xảy tập luyện thi đấu thể dục thể thao học sinh THCS .4 2.3 Đánh giá chung thực trạng bệnh lý thường xảy tập luyện thi đấu TDTT học sinh .5 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO CHO HỌC SINH THCS 3.1 Nội dung kiến thức 3.2 Một số bệnh thường gặp tập luyện thi đấu TDTT 3.2.1 Choáng trọng lực 3.2.2 Đau bụng tập luyện 3.2.3 Chuột rút 3.2.4 Hội chứng hạ đường huyết .10 3.2.5 Say nắng (cảm nắng) 11 3.3 Kết khảo sát sau thực giải pháp đề tài 12 3.4 Bài học kinh nghiệm 13 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Khuyến nghị 14 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH PHỤ LỤC 2: VỊ TRÍ CÁC HUYỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở TDTT : Thể dục thể thao GV : Giáo viên HS : Học sinh DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Bảng 1: Các bệnh lý thường xảy tập luyện thi đấu TDTT học sinh (bắt đầu học kì I năm học 2019 – 2020) Bảng 2: Các bệnh lý thường xảy tập luyện thi đấu TDTT học sinh (kết thúc học kì I năm học 2019 – 2020) Trang 13 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong sống nay, vị trí cơng tác TDTT nhà trường xác định theo tầm quan trọng Thơng qua giáo dục mơn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết kĩ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh Có tăng tiến thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thể khả thân thể dục thể thao, biết vận dụng điều học vào nếp sinh hoạt ngồi nhà trường, góp phần chuẩn bị cho hệ trẻ có nếp sống, tác phong cơng nghiệp Trong TDTT, việc tập luyện thi đấu điều tất yếu Đồng thời việc gặp phải số bệnh lí tập luyện điều khó tránh khỏi khơng phương pháp tập luyện Để tập luyện thi đấu tốt cần có số kiến thức để đề phòng xử lý bệnh mà thường gặp thể thao Đặc biệt trường học nay, em học sinh động muốn thể mình, đơi khơng tn thủ theo nguyên tắc tập luyện nên thường gặp phải bệnh lý tập luyện tham gia thi đấu môn thể thao Xuất phát từ vấn đề đó, tơi đến nghiên cứu đề tài: “Đề xuất số biện pháp phòng ngừa xử lý chấn thương tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh THCS” Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần vào việc đề phòng xử lý số bệnh thường gặp tập luyện thi đấu TDTT Qua đó, củng cố kỹ vận động an tồn, khoa học cho học sinh THCS, tạo hứng thú tiết học thể dục, giúp em u thích mơn học hơn, tăng cường hoạt động thể chất phương pháp, an tồn nhằm trì nâng cao sức khoẻ, từ hỗ trợ cho việc học văn hố tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phòng ngừa xử lý chấn thương tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh THCS - Điều tra thực trạng gặp số bệnh tập luyện môn Thể dục cấp THCS địa bàn Thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp xử lý số bệnh thường gặp cho học sinh khối lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Nguyên nhân đề xuất số biện pháp phòng ngừa, xử lý bệnh lý thường xảy tập luyện thi đấu thể dục thể thao trường THCS - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu trường THCS - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích, khái quát, tổng kết tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề xuất số biện pháp phòng ngừa xử lý chấn thương tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh THCS + Phương pháp Ankét: Sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng bệnh thường gặp tập luyện thi đấu TDTT học sinh + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động 08 lớp khối 6, 7, 8, (mỗi khối 02 lớp) với tổng số học sinh trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội + Phương pháp trò chuyện, vấn giáo viên học sinh để thu thập thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Giáo dục thể chất, giáo viên xây dựng quy trình tập luyện hợp lý phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh, tránh gặp chấn thương xử trí tốt bị chấn thương Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học, giúp em u thích mơn học hơn, tăng cường hoạt động thể chất nhằm trì nâng cao sức khoẻ, từ hỗ trợ cho việc học văn hoá tốt II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO CHO HỌC SINH THCS 1.1 Cơ sở lý luận - Bác Hồ gương sáng phong trào tập luyện TDTT cho người dân Việt Nam, Bác thường xuyên tập luyện võ thuật nhiều môn thể thao khác nhằm tăng cường sức khỏe Từ ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chăm lo sức khỏe tồn dân, Người thường nói: “ người dân mạnh khỏe góp phần cho nước mạnh khỏe”, “ Dân cường nước thịnh Tôi mong đồng bào bào ta gắng tập thể dục Tự ngày tập.” - Điều 60 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 nêu rõ: “3 Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân.” - Mục đích tập luyện TDTT gì? Là để rèn luyện sức khỏe nâng cao thành tích tập luyện thi đấu Tập luyện thể dục thao mà dẫn đến bệnh lại ngược lại với mục đích đề Cho nên vấn đề đặt là: Tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe, nâng cao thành tích thi đấu mà không để lại bệnh, không gây ảnh hưởng đến học tập, lao động sức khỏe vấn đề cần thiết 1.2 Cơ sở thực tiễn - Trường THCS nơi tơi cơng tác có diện tích tương đối rộng, mặt sân bãi không lớn có sĩ số đơng, nhiều diện tích phục vụ xây dựng lớp học; sở vật chất còn chưa thật đẩy đủ đáp ứng cho việc học tập môn thể dục học sinh Sân trường gạch lát nên trơn trượt, bóng mát sân trường chưa nhiều nên đôi lúc, học sinh phải tập luyện trời nắng - Dinh dưỡng việc quan tâm đến sức khỏe số học sinh chưa thân học sinh gia đình quan tâm mức đặc thù kinh tế gia đình nhiều học sinh còn khó khăn - Học sinh tuổi hiếu động nên thích vận động sơi nổi, nhiều mồ hôi, em chưa ý đến trang phục tập luyện Từ làm tăng thân nhiệt thể dễ dẫn tới số bệnh lý CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG XẢY RA TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HỌC SINH THCS 2.1 Vài nét tình hình nhà trường * Thuận lợi: + Trường THCS mà thực nghiên cứu đề tài này, thành lập từ năm 1974, trường nằm trung tâm Quận địa bàn TP Hà Nội Kết học tập học sinh ngày tiến bộ, năm gần số lượng học sinh thi vào cấp ba đứng vào tốp đầu Quận Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu nhà trường quan tâm mức, hàng năm nhà trường có nhiều học sinh dự thi học sinh giỏi đạt nhiều giải cấp Quận, Thành phố mơn học (trong có Giáo dục thể chất) + Hiện nay, đa số em chăm sóc sức khỏe tốt từ còn nhỏ Vì em có sẵn tảng sức khỏe để tập luyện môn thể thao + Lứa tuổi học sinh trung học sở lứa tuổi độ giai đoạn nhạy cảm, có phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt đặc tính nhân cách Các em tiếp thu nhanh kiến thức gần gũi thường gặp * Khó khăn: + Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt còn số tồn như: nhiều em học sinh còn chưa thực u thích, học lệch, học yếu số mơn khoa học; riêng môn Giáo dục thể chất nhiều học sinh còn lười tập luyện, thể chất yếu, không trì trạng thái vận động lâu + Sĩ số học sinh lớp đông nên ảnh hưởng tới việc tổ chức tập luyện, phương pháp tập luyện, dẫn đến lượng vận động cách tập luyện chưa phù hợp với giới hạn sinh lý cho phép thể cá nhân học sinh + Các em mong muốn thử sức mình, muốn khẳng định theo phương hướng khác nhau, nên hành vi em phức tạp mâu thuẫn, không tuân theo phương pháp tập luyện khoa học 3.2.2 Đau bụng tập luyện - Đây loại bệnh lý thường gặp trình tập luyện thi đấu TDTT đặc biệt mơn vận động có chu kì như: Chạy cự li trung bình, chạy cự li dài, marathon, trước thi đấu quan trọng… - Nguyên nhân: + Trình độ tập luyện học sinh còn thấp mà lại thi đấu với học sinh có sức khỏe tốt nên cố gắng đuổi theo, làm lượng vận động tăng lên đột ngột + Trước kì thi đấu TDTT như: hội khoẻ Phù Đổng cấp, giải việt dã…, học sinh có tâm lý yếu bị đau bụng (tâm lý “sốt xuất phát”) + Tinh thần không thoải mái, lo lắng thực động tác khó đẩy tạ, nhảy qua mức xà cao… + Học sinh ăn no trước tập luyện + Bên cạnh học sinh mắc số chứng bệnh đường ruột, dày… Ví dụ: Trong môn điền kinh chuẩn bị chạy, sau khởi động xong số học sinh bị chứng bệnh Có trường hợp học sinh chạy lại bị đau bụng - Triệu chứng: Triệu chứng thường thấy đau vùng hạ sườn phải hạ sườn trái - Cách xử lý: + Nếu đau bụng nhẹ, dùng tay ấn vào chỗ đau, giảm tốc độ vận động, hít thở sâu nhịp nhàng thời gian hợp lí khỏi (như hình 2) + Thoa dầu nóng vào vùng bụng bị đau, nhắc nhở học sinh chịu đựng bị đau Nếu đau nặng phải dừng vận động bác sĩ Hình - Giải pháp phịng ngừa: + Giáo viên cần kiểm tra kĩ sức khỏe học sinh trước phân nhóm tập luyện tập như: Chạy cự li trung bình, ngắn, dài… Trong chạy cần tuân thủ nguyên tắc tăng tiến: bắt đầu chạy cần chạy chậm từ từ tăng dần tốc độ + Tăng cường tập luyện thể lực cho học sinh hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo động tác cho học sinh + Giáo dục tâm lý học sinh không sợ thực động tác, cách hoàn thiện kỉ xảo động tác cho học sinh, ý giảm yêu cầu học sinh hình thể lực hạn chế + Trước thực động tác kì thi đấu hít thật sâu lần thở với số lần tương đương thật thoải mái cảm thấy bình tĩnh không còn hồi hộp + Thường xuyên tổ chức kiểm tra kiểm tra thử, tổ chức thi đấu học sinh với để giáo dục tâm lý thi đấu cho học sinh + Không nên đặt nặng thành tích cho học sinh trước thi đấu + Khi chạy không ngậm miệng mà phải kết hợp thở miệng mũi + Nhắc nhở người tập (học sinh):  Trước tập luyện không ăn no, uống nước nhiều  Khi tập trước tiên cần phải khởi động kỹ càng, ý động tác hoạt động phải kết hợp với thở nhịp nhàng thở sâu  Phải tuân thủ theo nguyên tắc tập luyện Nhất nguyên tắc tăng tiến 3.2.3 Chuột rút - Là co không cố ý từ tự nhiên hay lệch tư gây đau đớn Thông thường thống qua vài giây có kéo dài đến đồng hồ Lúc khối cứng lại co rút lại đòi hỏi tiêu thụ nhiều oxi glucose - Nguyên nhân: + Do không khởi động khởi động không kĩ (Nhất trường hợp học sinh nghỉ lâu ngày tập lại không khởi động khởi động không kĩ dễ bị chuột rút) + Tập luyện trời lạnh hay nóng dễ bị chuột rút (Tập luyện điều kiện trời nóng nực, oi bức, thể mồ hôi nhiều làm nước muối Cơ thể bị rối loạn chất điện giải bị thiếu muối dẫn đến chuột rút) + Sau tập luyện không căng thả lỏng, thả lỏng khơng tích cực, lâu ngày dẫn đến tượng chuột rút + Trình độ tập luyện thấp mà thực tập nhanh, mạnh như: nhảy xa, nhảy cao, đá bóng… + Khi thể mệt mỏi dễ dến đến bệnh - Cách xử lý: + Khi bị chuột rút cần dừng hoạt động thực kéo dãn khoảng 20 giây, thoa dầu nóng + Khi bị chuột rút khơng nghiêm trọng cần kéo căng bị chuột rút theo hướng ngược lại đến lúc khơng tự co lại Ví dụ mơn bơi lội, mơn bóng đá, bóng chuyền :

Ngày đăng: 10/01/2024, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan