Sang kien kinh nghiem một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học cho trẻ từ 4 5 tuổi

14 2 0
Sang kien kinh nghiem một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học cho trẻ từ 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn I PhÇn chung Th¸ng 9 §¨ng ký ®Ò tµi Th¸ng 10 Kh¶o s¸t ®èi t­îng, tham kh¶o tµi liÖu Th¸ng 11/08 ( 3/09 ViÕt ®Ò c­¬ng s¸ng kiÕn, ¸p dông s¸ng kiÕn Th¸ng 4/ 09 ViÕt s¸ng kiÕn PhÇn thø hai Néi dung[.]

Tháng 9: Đăng ký đề tài Tháng 10 : Khảo sát đối tợng, tham khảo tài liệu Tháng 11/08 3/09 : Viết đề cơng sáng kiến, áp dụng sáng kiến Tháng 4/ 09 : Viết sáng kiến Phần thứ hai : Néi dung Ch¬ng I : C¬ së lý luận đề tài Mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục mầm non từ đến 2020 đà đa quan điểm xác định vị trí giáo duckj mầm non đặt móng cho phát triển nhân cách thông qua hệ thống giáo dục quốc dân tạo tiền đề để phổ cập giáo dục tiểu học Mục tiêu chung phát triển giáo dục mầm non đến 2010 nhanh chóng mở rộng phạm vi phạm vi chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ 0-6 tuổi sở xây dựng đội ngũ giáo viên hiểu biết nghiệp vụ, tâm huyết với nghề Giáo dục có tầm quan trọng lớn ngời tuổi mầm non đến trờng, đòi hỏi nhà giáo dục trẻ phải ngời có đạo đức, mẫu mực, có trình độ, yêu nghề , mến trẻ Giáo dục môn văn học cho trẻ mầm non môn học vô quan trọng Tình yêu thiên nhiên điểm khởi đầu tình yêu quê hơng đất nớc, yêu ngời, giáo dục lòng nhân cho trẻ.Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp cho trẻ thêm yêu quê hơng đất nớc, yêu lÃnh tụ, yêu ông bà cha mẹ, anh chị em bạn bè Qua tác phẩm văn học giúp cho trẻ phát triển mặt thẩm mỹ, thông qua từ ngữ, hình ảnh đẹp tác phẩm văn học giúp cho trẻ cảm nhận đợc hay, đẹp sống xung quanh */ Kết luận : Đối với trẻ thơ nhiệm vụ việc giáo dục nhân cách cho trẻ hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên yên sống ngời qua trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị tình cảm thơng yêu quan tâm tới bạn bè em nhỏ, có thái độ chăm sóc bảo vệ vật nuôi trồng Bộ môn văn học nói chung văn học trẻ thơ nói riêng kho tàng quý báu đợc khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dỡng tâm hồn trẻ Đặc biệt tác phẩm thơ chuyện dành cho trẻ Mầm non với hình tợng nghệ thuật gần gủi phù hợp với nhận thức trẻ đợc áp dụng theo lứa tuổi Đà bớc chắp cánh cho trẻ vơn tới bao ớc mơ, bao điều tốt đẹp Trẻ Mầm non cảm nhận đợc nội dung nghệ thuật thơ câu chuyện, thiếu tác động cô giáo ngời lớn xung quanh Bởi trẻ cha biết đọc mà phải nhờ vào tổ chức, hớng dẫn cô giáo qua giọng đọc kể cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển t duy, trí tởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhận cách giáo dục đạo đức cho trẻ Chơng II: Thực trạng đề tài Lịch sử đề tài -Qua thực chuyên đề làm quen văn học chữ viết đà đợc tập huấn chuyên đề, giáo viên đà đợc nắm đợc phơng pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học, nhiều cô giáo có khả cảm nhận hay, đẹp thơ câu chuyện biết thể chí lực s phạm với giọng đọc thơ truyền cảm đầy sáng tạo, đà tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú tiếp xúc với tác phẩm thơ chuyện mẫu giáo Bên cạnh số giáo viên khả cảm nhận tác phẩm thơ chuyện hạn chế giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh hoạ cha bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ, phơng pháp lồng ghép tích hợp cha linh hoạt sáng tạo kết trẻ cha cao, trẻ cha thực say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học cha có khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý hiệu tiết học cha cao Qua thực tấe giảng dạy trờng mầm non Sao Mai nhận thấy môn làm quen văn học có tầm quan trọng việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ thông qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả phát âm cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện phát huy tác dụng cô biết chuyển tải đợc t tởng cảm xúc tác giả nội dung tác phẩm thông qua hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng a/ Đối với truyện : Thông qua câu chuyện, cô giáo nhằm truyền tải cho trẻ nội dung câu chuyện, thông qua câu chuyện giáo dục trẻ học mà nội dung câu chuyện giáo dục trẻ học mà nội dung câu chuyện phản ánh Giúp trẻ hiểu đợc từ khó hiểu có câu chuyện Dạy trẻ tập trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ mở rộng tầm hiểu biết trẻ Dạy trẻ biết cảm thụ hay, đẹp câu chuyện nh hay, đẹp sống hàng ngày, vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp giao tiếp ứng xử Dạy trẻ biết tái tạo lại lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ hình thành kỹ ghi nhớ có chủ định mặt khác giúp trẻ phát âm chuẩn xác, rõ ràng, mạch lạc giao tiếp Dạy trẻ biết tái tạo lại nội dung câu chuyện hình thức đóng kịch, hình thức giúp trẻ đợc nhập vai, đợc hoà vào giới cổ tích b/ Đối với thơ: Tiếp tục cung cấp cho trẻ kinh nghiệm sống, qui luật vạn vật xung quanh, thông qua thơ, vè, ca dao, đồng daotrẻ đợc khám phá hay, đẹp, hình tợng biểu tợng đẹp đẽ thơ.câu thơ Cho trẻ xem tranh ảnh phản ánh nội dung thơ nhằm làm giàu thêm vốn hiểu biết cho trẻ từ trẻ biết hình dung tởng tợng đọc câu thơ mang hình ảnh đó, dạy trẻ biét trả lời câu hỏi đơn giản theo nội dung Cung cấp cho trẻ kiến thức, khái niệm trừu tợng sống mà câu thơ phản ánh thông qua giải pháp giảng giải làm rõ ý từ khó Dạy trẻ đọc thuộc thơ với nhịp điệu vừa phải, biết ngắt giọng nhấn giọng, đọc với aam điệu vui tơi, diễn cảm nhằm giúp trẻ đợc nội dung thơ Khảo sát tình hình thực tế a Thuận lợi khó khăn : */ Thuận lợi: Trong năm học 2008 2009 đợc phân công nhà trờng, lớp mẫu giáo -5 tuổi có cô/ lớp Nhìn chung giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trờng phòng giáo dục quan tâm tới hoạt động giáo viên việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Các bậc phụ huynh đà có quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ hầu hết trẻ lớp nhanh nhẹn, tích cực */ Khó khăn : Bên cạnh thuận lợi gặo không khó khăn : Lớp học chật chội gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động Khả nhận thức học sinh không đồng Đồ dùng, đồ chơi cha đáp ứng đợc nhu cầu vui chơi trẻ Mét sè bËc phơ huynh cha thùc sù hiĨu vỊ trách nhiệm gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ nh chơng trình chăm sóc trẻ løa ti mÇm non vËy cha cã cã biƯn pháp phối, kết hợp cha mẹ cô giáo để đạt hiệu giáo dục tốt Từ thực trạng đà mạnh dạn áp dụng giải pháp sau Chơng III: Giải vấn đề Muốn đạt đợc kết cao vấn đề trớc hết cô giáo cần phải yêu văn học, say mê văn học, thích học hỏi tìm tòi khám phá hay đẹp tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức, hiểu biết văn học nói chung cụ thể thơ câu chuyện, đặc biệt thơ chuyện Mầm non Quá trình cho trẻ làm quen với văn học : Dựa vào hình thức là: - Trong tiết học - Ngoài tiết học a Trong tiết học Khi đọc thơ, kể câu chuyện để chuẩn bị dạy cho trẻ giáo viên phải hiểu đợc nội dung, xác định đợc thể loại thơ chuyện xác định đợc nhịp đọc, phải hiểu đợc tác giả sử dụng nghệ thuật ? (so sánh, nhân cách hoá ) biết đợc nội dung thơ câu chuyện nhắn gửi điều gì? Ví dụ 1: Bài thơ: Em vẽ Em vẽ Con gà trống Mào đỏ tơi Em vẽ Nhiều mái trờng Tơi mái đỏ Với nghệ thuật so sánh tác giả đà vẽ lên trớc mắt ta gà trống, mèo lời, thật sống động gà nghe cha đợc nhìn, đợc ngắm mà đà cảm nhận đợc vẽ đẹp rực rỡ gà Ví dụ 2: Với nghệ thuật nhân cách hoá nhà thơ "Đàm Thị Lam Luyến" đà viết lên thơ "em yêu nhà em" Chẳng đăng nhà em Có đàn chim sẻ bên thểm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác, vừa đẻ xong Có bà chuối mật lng ong Có ông ngô bắt râu hồng nh tơ Có ao muống với cá cờ Em chị đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen ếch học nhạc dế mèn ngâm thơ Dù xa thật xa Chẳng đâu vui đợc nhà nhà em Bài thơ đà nói lên vẻ đẹp thật sinh động, ngộ nghĩnh đáng yêu vây quanh nhà em bé, làm cho ngời nghe thơ cảm thấy nh đợc xích gần đến với viết thơ - Thông qua việc tự học tự bồi dỡng kiến thức văn học, giúp giáo viên hiểu rõ truyền thụ tác phẩm văn học đến với trẻ có hiệu Cuối tiết học có thơ đà phổ nhạc giáo viên hát cho cho trẻ nghe cha đợc phổ nhạc ngâm thơ cho trẻ nghe để trẻ dễ cảm nhận đợc hay , đẹp thơ b Ngoài tiết học : Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiến hành lúc nơi dạo, thăm quan *Vào hoạt động trời cho trẻ quan sát hoa hồng lồng vào cho trẻ đọc thơ "cây hồng" Vào mùa hè cho trẻ quan sát bầu trời Cô vào cho trẻ đọc thơ "ông mặt trời", " nắng mùa hè" qua cho trẻ biết nắng nóng mùa hè, giáo dục trẻ học đội mũ, nón * Vào vệ sinh rửa tay, lau mặt trẻ, trớc vào vệ sinh lồng vào đọc thơ "rửa tay sẽ" giúp trẻ ý việc thực hiƯn vƯ sinh rưa tay, lau mỈt tèt cã hiƯu * Giờ hoạt động vui chơi cô cho sè trỴ vỊ gãc xem trun tranh, tËp kĨ chun sáng tạo, cho trẻ đọc thơ kết hợp từ hình ảnh * Trong ngủ tra, trớc ngủ cô cho trẻ đọc thơ "ngủ" thơ "giờ ngủ" qua trẻ hiểu cã ý thøc giê ngđ tra * Trong lóc chờ bàn ăn cô cho trẻ ôn lại làm quen số thơ đà học, cô su tầm số thơ chơng trình đa vào cho trẻ đọc nhằm giáo dục ăn uống để lồng vào cho trẻ Ngoài co tận dụng hội để trẻ đợc làm quen với văn học nh tạo môi trờng lớp theo tranh ảnh khổ to thể câu chuyện, thơ theo chủ điểm mà trẻ đà đợc nghe su tầm qua sách báo, tranh ảnh, truyện, thơ để xây dùng gãc th viƯn Nh vËy, b»ng c¸ch tỉ chøc hoạt động cách linh hoạt khéo léo cô đà giúp cho trẻ đợc sống môi trờng văn học c Cho trẻ làm quen văn học thông qua môn học khác : Ví dụ: Môn MTXQ: Tìm hiểu "một số loại sau" lồng vào cho trẻ đọc thơ "họ nhà rau", "cây cải nhỏ" T×m hiĨu vỊ mét sè vËt sèng gia đình có hai chân có mỏ, lồng vào trẻ đọc thơ "con gà" Tìm hiểu Bác Hồ, cô lồng vào thơ "Bác Hồ em" Ví dụ: Môn toán, dạy số lợng 5, lồng vào trẻ đọc thơ "Họ nhà rau" hỏi trẻ thơ kể loại rau Trẻ đến nói kết loại rau Hoặc cho trẻ chuyển tiếp vừa vừa đọc thơ "đi cầu quán", vừa cất đồ dùng, quay sang hỏi trẻ thơ "đi cầu quán, bán lợn con", mua đợc gì? cho trẻ kể xem đợc thứ (trẻ nói kết quả) Ví dụ: Môn âm nhạc: Dạy hát "cháu yêu bà" Cô lồng vào cho trẻ đọc thơ "giúp bà" nhằm giáo dục trẻ yêu bà giúp đỡ bà Ví dụ: Môn tạo hình đề tài "Vẽ hoa" cô lồng vào giáo dục trẻ biết yêu chăm sóc vờn hoa kết hợp đọc thơ "chăm vờn hoa" Hoặc "vẽ cá" cô lồng vào cho trẻ đọc thơ "con cá vàng" * Trong đón trả trẻ thờng đa thơ chuyện vào đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc, ý tìm thơ câu chuyện phù hợp theo chủ điểm Ví dụ: Vào đầu năm học thờng tìm thơ nh "Bạn đến trờng", vào đón trẻ cho trẻ đọc thơ "lời chào buổi sáng" nhằm giúp trẻ hiểu lễ phép chào hỏi, biết thơng yêu quan tâm giúp đỡ bạn Hay 8/3 đa vào cho trẻ đọc số thơ, câu chuyện có ý nghĩa bà, mẹ, cô giáo, chị nh thơ "quà 8/3", "giúp bà", "cô mẹ" Quá giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3 ngày bà, mẹ, cô giáo từ trẻ biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo, bạn gái Việc kết môn học môn học khác vô quan trọng, điều giúp trẻ đợc tiếp xúc với văn học nhiều hình thức nhiều phơng diện VD: Môn thể dục : Khi chơi trò chơi cô cho trẻ đọc đồng dao ca dao cho có nhịp điệu nhanh, dí dỏm giúp trẻ thực tốt động tác thể dục Nh vậy, việc cho trẻ làm quen với văn học thông qua môn học khác giúp trẻ cảm nhận đợc tác phẩm văn học cách sâu sắc d Phối kết hợp phụ huynh: Công tác phối kết hợp phụ huynh nhà trờng vấn đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ Vì đa vào buổi họp phụ huynh đầu năm, giúp phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng môn làm quen văn học từ để đa biện pháp cụ thể Bằng cách cô ghi nội dung thơ câu chuyện góc tuyên truyền, nhắc nhở phụ huynh theo dõi nhà kiểm tra trẻ qua nội dung trẻ đà học Động viên phụ huynh cung cấp sách chuyện tranh ảnh cho trẻ Hàng ngày đón trả trẻ cô gặp gỡ trao đổi với phụ huynh việc tiếp thu lớp trẻ để kết hợp phụ huynh có biện pháp giúp đỡ trẻ, bồi dỡng cho trẻ Thùc tÕ cho thÊy, sau nhËn thøc râ tÇm quan trọng bậc phụ huynh đà nhiệt tình ủng hộ đồng thời tạo môi trờng văn học cho gia đình, mua sách báo phù hợp với độ tuổi, kể chuyện cho nghe, dạy đọc ca dao, đồng dao chí hát cho nghe, dạy hátChính vậy, ®Õn líp trỴ ®· cã nhiÌu tiÕn bé râ rƯt hứng thú nghe cô giáo kể chuyện, đọc thơ Trên tiết học theo dõi để tìm sai trẻ tìm cách gặp phụ huynh trao đổi, động viên phụ huynh giúp đỡ thêm cho trẻ nhà Đối với trẻ tiếp thu tốt, đọc thơ kể chuyện hay, diễn cảm gặp trao đổi phụ huynh để nhà bố mẹ động viên khen ngợi trẻ kịp thời Bồi dỡng phơng pháp để tổ chức hớng dẫn cho trẻ làm quen văn học: * Nghiên cứu đối tợng: Bằng phơng pháp trực quan cô phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý trẻ Vì trẻ độ tuổi (4 - tuổi) năm nhng có chênh lệch tháng tuổi Nên phát triển t ngôn ngữ trẻ không đồng Nhiều trẻ đọc kể trọn câu đầy đủ rõ ràng mạch lạc, nhng có trẻ đọc kể ngắt nghỉ, thay đổi ngữ điệu cha sở giáo viên cần phải ý tới việc đề yêu cầu dạy phù hợp với đối tợng trẻ - Đối với trẻ t ngôn ngữ tốt không dạy trẻ đọc kể thuộc mà tập cho trẻ cách thể giọng đọc kể, kết hợp điệu minh hoạ động tác mạnh dạn tự tin Đối với trẻ t ngôn ngữ hạn chế cô giáo cần có biện pháp tập cho trẻ, động viên khuyến khÝch trỴ høng thó tham gia lun tËp, chó ý theo dõi để sửa sai cho trẻ Qua tiếp xúc với trẻ nhận thấy mặt tâm lý nhiều trẻ lớp mạnh dạn tự tin trờng hợp thờng sử dụng phơng pháp nêu gơng để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát thờng sử dụng phơng pháp động viên khích lệ trẻ để tạo cho trẻ tin tởng mạnh dạn tham gia vào hoạt động tiết học tốt * Phơng pháp trực quan: Nh đà biết trẻ Mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng t trẻ trực quan hành động trẻ tập trung ý ghi nhớ nhừng mà trẻ cảm thấy thích thú, trẻ Mầm non thờng "thích lạ mau chán, chóng nhớ dễ quên" giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng học tập gồm loại tranh ảnh mô hình, vật thật đầy đủ, đa dạng, phong phú, sinh động phù hợp với nội dung dạy Nhng có thể loại không phần quan trọng thu hút ý trẻ đa vào sử dụng rối tiết học Ví dụ: Bài thơ " em vẽ", sử dụng tranh ảnh kết hợp mô hình Chuyện: "Cáo thỏ gà trống", sử dụng tranh ảnh kết hợp rối Thơ: "Cây thợc dợc" sử dụng vật thật ( hoa thợc dợc) Ngoài cô giáo cần ý tạo môi trờng học tập cho trẻ hàng ngày đợc trực tiếp quan sát không tiết học mà lúc nơi * Phơng pháp đọc kể: Đối với phơng pháp đọc kể trớc hết cô giáo phảo xác định đợc giọng đọc kể tác phẩm thơ chuyện, đọc kể phải lộ đợc cảm xúc qua ánh mắt, cử điệu minh hoạ phù hợp với nội dung câu chuyện Bởi tác phẩm có nội dung riêng, t tởng, chủ đề riêng, thơ có giọng đọc kể hay điệu minh hoạ giống Ví dụ: Khi đọc "em yêu nhà em" Cô đọc nhẹ nhàng êm dịu thể tình cảm trìu mến, ý ngắt giọng câu thơ: Cục ta/ cục tác/ vừa đẻ xong Có ông ngô bắp/ râu hồng nh tơ Có ao muống/ với cá cờ ếch học nhạc/ dÕ mÌn ng©m thá VÝ dơ: C©u chun "TÝch Chu" đoạn đầu kể chậm rÃi ý nhấn vào chi tiết "có thứ ngon bà nhờng Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ, bà thức để quạt cho Tích Chu" câu so sánh "Lòng bà thờng Tích Chu cao h¬n trêi, réng h¬n biĨn" - Råi giäng nói bà chậm rÃi, mệt mỏi hơn, nhỏ bình thờng thể câu "Tích Chu khô cổ rồi" - Giọng Tích Chu kêu lên hốt hoảng lo sợ, cờng độ giọng to nhịp độ giọng nhanh bình thờng câu Tích Chu gọi bà "Bà bà trở lại thành ngời với cháu bà uống" kể kết hợp với ánh mắt cử hốt hoảng lo sợ bộc lộ lên vẻ mắt cô giáo - Giọng Tích Chu tha thiết Giọng bà chậm rÃi nhỏ Giọng bà tiên từ từ nhĐ nhµng KĨ chó ý vµo chi tiÕt tÝch chu lặn lội lên đờng để lấy nớc suối tiên cho bà uống câu " từ Tích Chu hết lòng yêu thơng chăm sóc bà" Qua thực phơng pháp thấy đọc kể vấn ®Ị rÊt quan träng, qua ®äc kĨ gióp trỴ dƠ dàng hiểu đợc nội dung tác phẩm, tập trung ý, xuất hồi hộp lo lắng chờ đợi đợc thể trẻ Chính mà thờng xuyên ý tới việc luyện tập giọng đọc kể cho Trớc hết xác định giọng đọc, phối hợp ánh mắt cử điệu minh hoạ tự nhiên thoải mái, đơn giản, hấp dẫn phù hợp với nội dung Tôi cho vấn đề quan trọng đòi hỏi giáo viên ý rèn luyện khả cách: Nghe băng đĩa chuyện thơ dành cho trẻ Mầm non Học hỏi qua giáo viên dạy giỏi môn làm quen văn học Dự dạy mẫu trờng Mầm non có chất lợng cao Chú ý lắng nghe ý kiến góp ý xây dựng, tiết dạy cần ghi chép điều tâm đắc để học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho thân Kiên trì chịu khó tự học, tự bồi dỡng tập đọc, tập kể nhiều lần, để bộc lộ đợc cảm xúc, phản ánh nội dung tác phẩm */ Tóm lại : Việc cho trẻ làm quen văn học từ lứa tuổi Mầm non sở tốt để giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách ngời Đối với trẻ thơ nhiệm vụ việc giáo dục nhân cách cho trẻ hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên yên sống ngời qua trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị tình cảm thơng yêu quan tâm tới bạn bè em nhỏ, có thái độ chăm sóc bảo vệ vật nuôi trồng Bộ môn văn học nói chung văn học trẻ thơ nói riêng kho tàng quý báu đợc khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dỡng tâm hồn trẻ Đặc biệt tác phẩm thơ chuyện dành cho trẻ Mầm non với hình tợng nghệ thuật gần gủi phù hợp với nhận thức trẻ đợc áp dụng theo lứa tuổi Đà bớc chắp cánh cho trẻ vơn tới bao ớc mơ, bao điều tốt đẹp Trẻ Mầm non cảm nhận đợc nội dung nghệ thuật thơ câu chuyện, thiếu tác động cô giáo ngời lớn xung quanh Bởi trẻ cha biết đọc mà phải nhờ vào tổ chức, hớng dẫn cô giáo qua giọng đọc kể cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển t duy, trí tởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhận cách giáo dục đạo đức cho trẻ Muốn đạt đợc kết cao vấn đề trớc hết cô giáo cần phải yêu văn học, say mê văn học, thích học hỏi tìm tòi khám phá hay đẹp tác phẩm văn học, tích luỹ kiến thức, hiểu biết văn học nói chung cụ thể thơ câu chuyện, đặc biệt thơ chuyện Mầm non Phần thứ ba: Kết luận Khuyến nghị Kết luận : - Trong trình áp dụng sáng kiến với việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Sau thời gian thực nhận thấy khả cảm thụ văn học trẻ có chuyển biến rõ rệt : Số cháu nhận thức đợc môn học đạt 90-95 % ; trẻ biết cảm thụ hay, đẹp sống có thái độ mực với thiện, ác, biết yêu quê hơng, đất nớc, yêu ông bà cha mẹ, yêu quí thầy cô giáo, bạn bèTừ nhận thấy sáng kiến đa phần góp phần vào công việc đổi phơng pháp giáo dục Đổi để phù hợp với tình hình thực tế địa phơng với điều kiện lớp học khả nhận thức trẻ Mặt khác giúp trẻ phát triển cáh toàn diện đức, trí, thể, mỹ thông qua môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài đợc đạo sát chuyên môn nhà trờng đà vững vàng việc tổ chức hoạt động cho trẻ - tuổi làm quen với văn học Qua phơng pháp áp dụng đà thu đợc hiệu quả, đặc biệt trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc so với năm trớc kết Số ợng trẻ l- Cha áp dụng để chuyên Sau áp dụng chuyên đề - Đọc diễn cảm - Thuộc nhiều, nhanh - Phát triển ngôn ngữ, diễn đạt tốt Bài học kinh nghiệm Giáo viên Mầm non phải thờng xuyên học tập nhiều hình thức, mở rộng học đại học chức, bồi dỡng thờng xuyên, tập huấn tham khảo tài liệu chuyên ngành, học hỏi đồng nghiệp để có kiến thức hiểu biết sâu rộng chuyên môn, kịp thời cập nhật thông tin làm phong phú tâm hồn nâng cao mặt Là giáo viên Mầm non phải có tâm hồn cao đẹp trái tim nhân hậu, yêu nghề mến trẻ, hiểu đợc tâm lý trẻ khả nhận biết trẻ từ để có biện pháp giáo dục phù hợp với cá nhân trẻ Thông qua chuyên đề làm quen văn học này, trớc hết giáo viên phải yêu thích văn học, có khả cảm thụ tác phẩm văn học, có khả cảm nhận hay đẹp tác phẩm thơ chuyện, hiểu biết thể cảm xúc mình, phải xác định đợc giọng đọc thơ, câu chuyện - Phải luyện giọng đọc kể diễn cảm phối hợp với ánh mắt cử điệu minh hoạ phù hợp với nội dung tác phẩm Nhằm thu hút ý tập trung trẻ - Phải ý đầu t nghiên cứu tìm phơng pháp hớng dẫn trẻ có sáng tạo phù hợp mang lại hiệu cao - Biết lồng ghép nội dung hợp lý tiết học hoạt động ngày cách nhẹ nhàng không áp đặt trẻ - Chú ý thờng xuyên rèn kỹ nghe, đọc cho trẻ - Phải biết xử lý tốt tình s phạm, tìm cách tạo tình cho trẻ để trẻ có hội bộc lộ khiếu, tạo hội để trẻ đợc thực sở thích đợc - Tạo hội để trẻ đợc sửa sai điều trẻ cha thực - Chú ý tới việc phối hợp phụ huynh để thống phơng pháp giáo dục trẻ đợc làm quen với tác phẩm thơ chuyện cách đầy đủ Với kinh nghiệm đa vào áp dụng dạy trẻ làm quen văn học cha đủ để mang lại hiệu cao cho trẻ thiếu chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Vì việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho trẻ làm quen văn học vấn đề quan trọng Cho nên muốn thành công cô giáo phảo chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy ®đ, hÊp dÉn phï hỵp víi néi dung cđa tõng thơ câu chuyện Cần ý tới "màu sắc ®Đp, phong phó" ®Ĩ thu hót sù chó ý tËp trung trẻ, xếp môi trờng thuận lợi tạo cảm xúc kích thích trẻ đến với môi trờng văn học ý kiến Kiến nghị Để thực tốt công tác giảng dạy môn học : Cho trẻ làm quen với văn học nhà trờng mầm non xin có số kiến nghị đề xuất sau: Tạo môi trờng văn học phong phú nhiều h×nh thøc nh: LËp th viƯn cđa trêng víi nhiỊu loại sách báo tranh ảnh phù hợp với độ tuổi trẻ Xây dựng khuôn viên nh vờn hoa loại cảnh, xanh Cung cấp thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học nói chung môn văn học nói riêng Trên sáng kiến kinh nghiệm đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ từ 4-5 tuổi cá nhân đợc đúc kết từ trải nghiệm công tác hy vọng đóng góp việc nâng cao chất lợng giảng dạy Rất mong đợc đóng góp ý kiến đồng nghiệp ... kinh nghiệm đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ từ 4- 5 tuổi cá nhân đợc đúc kết từ trải nghiệm công tác hy vọng đóng góp việc nâng cao chất. .. thông qua môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài đợc đạo sát chuyên môn nhà trờng đà vững vàng việc tổ chức hoạt động cho trẻ - tuổi làm quen với văn học Qua phơng pháp áp dụng đÃ... cho trẻ đọc đồng dao ca dao cho có nhịp điệu nhanh, dí dỏm giúp trẻ thực tốt động tác thể dục Nh vậy, việc cho trẻ làm quen với văn học thông qua môn học khác giúp trẻ cảm nhận đợc tác phẩm văn

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan