1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG DƯƠNG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAM Chuyên ngành: LL VÀ PPDH môn kỹ thuật Công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - Năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: KHOA SPKT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀI NAM TS LÊ XUÂN QUANG Phản biện 1: GS.TS Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Thắng Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Văn Hạnh Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Công nghệ tiểu học môn học mà hoạt động học lí thuyết gắn với hoạt động thực hành giải vấn đề thực tiễn Thông qua việc thực hoạt động học tập môn Cơng nghệ tiểu học, HS có hội phát triển lực phẩm chất (đặc biệt lực cơng nghệ) đề cập chương trình GDPT 2018 Giáo dục STEAM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học) xu hướng GD toàn cầu áp dụng nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam GD STEM/STEAM nhận quan tâm nhà quản lý GD, thể việc ban hành văn bản, sách khuyến khích triển khai GD STEAM bậc học Do năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu GD STEM/STEAM trường phổ thơng Bên cạnh cơng nghệ thành tố đóng vai trị quan trọng GD STEAM Nhưng đặc thù môn Công nghệ môn học lần triển khai vào bậc học tiểu học từ tháng năm học 2022 – 2023 với lớp nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học cơng nghệ tiểu học theo phương thức GD STEAM khoảng trống để tác giả tìm hiểu nghiên cứu Với lí kể trên, đề tài nghiên cứu chọn luận án “Dạy học Công nghệ Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM” Mục đích nghiên cứu Xác định sở lý luận, thực trạng DH môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM từ đề xuất tiến trình thiết kế tiến trình tổ chức DH mơn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM theo hướng phát triển NL CN cho HS tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực trạng dạy học Công nghệ tiểu học DH môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM - Đề xuất tiến trình xây dựng học tiến trình tổ chức DH mơn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM Trên sở thực nghiệm với mơn CN lớp -Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá phát triển NL CN HS tiểu học qua học môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM xây dựng Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH môn CN Tiểu học Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục STEAM, dạy môn Công nghệ tiểu học theo tiếp cận GD STEAM Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Tiến trình thiết kế tổ chức học môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM, phát triển NL CN HS tham gia hoạt động học tập mơn học vận dụng tiến trình đề xuất + Phạm vi khảo sát: Một số trường TH phạm vi toàn quốc + Phạm vi thực nghiệm số trường tiểu học địa bàn thành phố Hải Phịng tỉnh Bình Dương: Nội dung mơn CN lớp (Phần TCKT) Giả thuyết nghiên cứu Luận án đưa hai giả thuyết sau: Nếu mô tả mối quan hệ yếu tố chủ quan niềm tin vào NL thân yếu tố khách quan sở vật chất, tập huấn chun mơn, đồng nghiệp, sách có tác động đến sẵn sàng thực GD STEAM thơng qua mơn CN Tiểu học xác định yếu tố tác động đến sẵn sàng thực GD STEAM GV tiểu học bối cảnh Việt Nam hướng tới thay đổi toàn diện GD Bộ GD ĐT ban hành sách khuyến khích triển khai GD STEM/STEAM bậc tiểu học thời gian gần Nếu vận dụng kết luận giả thiết vào việc xây dựng khung lý luận hỗ trợ (bao gồm tiến trình thiết kế tổ chức - có tiến trình TDTK; tiêu chí đánh giá NL CN HS thơng qua môn CN tiểu học) GV triển khai học môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM góp phần phát triển NL CN HS tiểu học Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; số Phương pháp hỗ trợ khác Đóng góp luận án - Hệ thống phát triển sở lý luận DH môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM - Xây dựng số khái niệm liên quan xây dựng rubrics đánh giá phát triển NL CN HS DH môn CN theo tiếp cận GD STEAM - Tìm hiểu thực tiễn DH mơn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM bối cảnh đổi GD - Vận dụng tiến trình thiết kế tổ chức DH môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM để xây dựng số kế hoạch DH môn CN 3, phần thủ cơng kĩ thuật Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp thực tổng quan Trong luận án này, phương pháp tổng quan hệ thống sử dụng để thực tổng quan nghiên cứu dạy học Công nghệ Tiểu học theo phương thức GD STEAM Luận án tóm lược vấn đề liên quan đến GD STEAM thành hai chủ đề cụ thể sau: 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận giáo dục STEAM Trong phần luận án tổng kết kết số nghiên cứu Việt Nam giới lĩnh vực GD STEAM như: Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm GD STEAM; lợi ích tích hợp nghệ thuật vào học STEAM đói với phát triển tồn diện HS; phương pháp tiến trình triển khai GD STEAM lớp học 1.1.3 Những nghiên cứu vận dụng giáo dục STEAM vào dạy học nội dung Công nghệ - Kĩ thuật ở tiểu học Trong phần luận án trình bày khái niệm “kỹ thuật”; “Công nghệ” làm sở để tổng hợp kết nghiên cứu hai lĩnh vực theo tiếp cận GD STEAM bậc học tiểu học Các nghiên cứu kỹ thuật vô đa dạng nhận thức nghề nghiệp lĩnh vực kỹ thuật GD tiểu học giới hạn khái niệm khí, lao động kỹ thuật viên Việc nhấn mạnh vào kỹ thuật tiêu chuẩn khoa học làm bật tầm quan trọng kỹ thuật động lực để đảm bảo HS độ tuổi Tiểu học tiếp xúc với lĩnh vực khái niệm kỹ thuật, công nghệ Công nghệ lĩnh vực quan trọng dự án STEAM Mặc dù số lượng nghiên cứu tính hiệu GD STEAM chưa nhiều nghiên cứu rõ cách thức triển khai học STEAM trường phổ thơng nói chung cách thức triển khai học STEAM dạy học Công nghệ - kỹ thuật Tiểu học nói riêng Theo Liao để triển khai GD STEAM có cách sau: Triển khai GD STEAM thơng qua tích hợp nghệ thuật; Triển khai GD STEAM thông qua dạy học dự án Phong trào sáng chế (Maker Movement) Xây dựng dự án học tập vận dụng kiến thức lĩnh vực khoa học, kỹ thuật phương thức triển khai GD STEAM tiểu học 1.1.4 Kết luận nghiên cứu tổng quan vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án GD STEM/ STEAM trở thành xu hướng GD mang tính tồn cầu Ở Việt Nam, GD STEM/ STEAM thực vào chương trình GD phổ thơng GD STEAM giúp HS hình thành bồi dưỡng kỹ tư phản biện giải vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sáng tạo đổi kỹ cần thiết để thành cơng kỷ 21 đóng góp vào tiến xã hội GD STEAM nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cách thức để triển khai trường phổ thông Tuy nhiên, việc triển khai dạy học môn Công nghệ tiểu học theo tiếp cận GD STEAM chưa nghiên cứu thấu đáo, đặc biệt với định hướng phát triển lực, phẩm chất theo quy định chương trình GDPT 2018 GD STEAM mở rộng GD STEM với việc tích hợp thêm yếu tố nghệ thuật GD nhân văn vào chủ đề STEM mang lại nhiều lợi ích việc giúp HS hình thành phát triển lực phẩm chất đề cập chương trình GDPT 2018 GD STEAM phù hợp khả thi để triển khai dạy học môn Công nghệ Tiểu học Một số vấn đề sau chưa đề cập chưa làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài nghiên cứu: Hệ thống khung lý luận, đề xuất phương pháp xây dựng tổ chức dạy học môn Công nghệ Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Công nghệ tiểu học theo tiếp cận GD STEAM bối cảnh môn Công nghệ lần triển khai bậc học tiểu học từ tháng năm học 2022 – 2023 GD STEAM khuyến khích triển khai bậc học tiểu học theo nội dung công văn 909/BGDĐT – GDTH Đề xuất tiến trình thiết kế tổ chức dạy học môn Công nghệ Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM Xây dựng số học minh họa dạy học môn Công nghệ Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM 1.2 Giáo dục STEM/STEAM 1.2.1 Giáo dục STEM GD STEM mơ hình GD tích hợp cách có mục đích ngun tắc riêng lẻ để giải vấn đề giới thực Mục tiêu GD STEM cấp tiểu học tạo hội để HS tích hợp kiến thức, kĩ môn học đặc thù cho GD STEM như: Tự nhiên Xã hội (lớp đến lớp 3) hay Khoa học (lớp 4, lớp 5), CN, Tin học, Tốn Mĩ thuật; từ vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề thực tiễn Tạo hội cho HS trải nghiệm, khám phá thực tế sống, có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực STEM Bên cạnh thuật ngữ GD STEM xuất thuật ngữ GD STEAM số nghiên cứu cho thấy việc tích hợp thêm yếu tố Art vào STEM giúp mở rộng lợi ích GD STEAM HS Các lí luận GD STEAM đứng quan điểm sẵn có GD STEM 1.2.1 Giáo dục STEAM 1.2.1.1 Khái niệm DH theo tiếp cận GD STEAM Cụm từ “DH theo tiếp cận GD STEAM” sử dụng luận án hiểu là: “phương pháp cách thức GV bước kết hợp nguyên tắc, khái niệm nghệ thuật GD nhân văn vào việc thiết kế tổ chức học STEM” 1.2.1.2 Đặc điểm GD STEAM (1) Vai trò yếu tố nghệ thuật GD nhân văn GD STEAM (2) GD STEAM giúp HS vận dụng kiến thức kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn (3) GD STEAM khuyến khích tìm tịi khám phá 1.3 Khái niệm, mục tiêu, nội dung dạy học môn Công nghệ ở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM Theo quan điểm tác giả việc DH môn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM là: “Phương pháp cách thức GV bước kết hợp nguyên tắc, khái niệm nghệ thuật GD nhân văn vào thiết kế tổ chức học STEM môn CN tiểu học” Mục tiêu môn CN Tiểu học là: “GD CN cấp tiểu học bước đầu hình thành phát triển HS NL CN sở mạch 13 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAM 2.1 Mục tiêu, nội dung khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng - Có số liệu tin cậy mức độ nhận thức GV tiểu học GD STEAM DH môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM - Phân tích số liệu đánh giá thực trạng để tìm hiểu những yếu tố tác động lên sẵn sàng thực GD STEAM GV - Xác lập sở để đề xuất tiến trình thiết kế tổ chức thực học môn Công nghệ Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM 2.1.2 Nội dung, đối tượng thời gian khảo sát thực trạng a Lần khảo sát thứ - Khảo sát nhận thức GV tiểu học GD STEAM, DH môn CN tiểu học theo tiếp cận GD STEAM Trong lần khảo sát tiến trình, hình thức khó khăn GV gặp phải triển khai dạy học môn Công nghệ tiểu học theo tiếp cận GD STEAM - Đối tượng 547 cán GV công tác trường tiểu học 15 tỉnh thành toàn quốc Thời gian khảo sát tháng tháng năm 2022 Tác giả tiến hành vấn trực tiếp thầy/cô công tác trường tiểu học thành phố Hải Phòng b Lần khảo sát thứ 2: - Căn kết khảo sát lần thông qua tổng quan tài liệu đề xuất câu hỏi, khảo sát xác định yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng thực GD STEAM GV tiểu học 14 - Đối tượng khảo sát GV, CB quản lý 39 tỉnh thành hình thức trực tiếp trực tuyến Thời gian khảo sát: T9/2022 đến T12/2022) 3.2 Kết khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ ở tiểu học theo tiếp cận giáo dục STEAM 3.2.1 Thống kê thông tin chung người trả lời Nghiên cứu tiến hành khảo sát 39 tỉnh thành nước, thu 1976 ý kiến Tuy nhiên lựa chọn GV có tìm hiều GD STEAM Kết thu 1032 ý kiến có giá trị cho phân tích Về giới tính, tổng số 1032 giáo viên tham gia khảo sát, nữ giới chiếm tỷ lệ cao với 87,89 %; nam giới chiếm tỷ lệ thấp với 12,11 % 2.2.2 Kết thảo luận * Mơ hình đo lường (Measurement model) Các yếu tố hệ số tải, hệ số Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp (CR) trích xuất phương sai trung bình (AVE) cho thấy tất hệ số tải lớn giá trị đề nghị 0.6 Tiêu chí HTMT chứng minh mang tính chặt chẽ phương pháp trước đề xuất cách tốt để đánh giá giá trị phân biệt Các số HTMT ngưỡng 0.85 điều lần chứng minh cho giá trị phân biệt thang đo nghiên cứu * Mơ hình cấu trúc (Structural model) Kết kiểm định mơ hình cấu trúc cho thấy có giả thuyết tác động trực tiếp, có giả thuyết ủng hộ (đồng thời có giả thuyết bị bác bỏ Kết nghiên cứu mô tả mối quan hệ yếu tố chủ quan khách quan có tác động đến sẵn sàng thực GD STEAM thông qua môn Cơng nghệ Tiểu học Kết phân tích PLS – SEM niềm tin vào khả 15 thực GD STEAM GV yếu tố khách quan như: Đồng nghiệp, sở vật chất, sách tập huấn chuyên mơn có tác động đến sẵn sàng thực GD STEAM 16 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN GD STEAM 3.1 Một số yêu cầu thiết kế tổ chức dạy học học môn Công nghệ ở tiểu học theo tiếp cận giáo dục STEAM 3.1.1 Một số định hướng thiết kế học STEAM 3.1.1.1 Đảm bảo yếu tố nghệ thuật học GD STEAM Đặc điểm quan trọng GD STEAM yếu tố nghệ thuật GD nhân văn có học Yếu tố nghệ thuật GD nhân văn thể học có đặc điểm sau: Trau dồi phẩm chất GD nhân văn cho HS, thể tính thực tiễn đổi học, kết hợp kiến thức kỹ thuật, cơng nghệ, khoa học, tốn học ngành khác vào dạy học 3.1.1.2 Đảm bảo học STEAM giải vấn đề thực tiễn Về chất, tư thiết kế thường coi khả kết hợp đồng cảm, sáng tạo tính hợp lý để phân tích đưa giải pháp phù hợp với bối cảnh cụ thể 3.1.1.3 Bài học STEAM lấy HS làm trung tâm Khi HS giải vấn đề đồng cảm HS từ người tiếp nhận kiến thức chuyển sang người chủ động xây dựng kiến thức, lúc HS trở thành trung tâm hoạt động học tập Với hình thức HS tích cực làm việc để giải vấn đề nhiều góc độ khác yếu tố đồng cảm quan tâm hàng đầu Q trình giúp ích cho việc phát triển lực phẩm chất HS 17 3.1.1.4 Sản phẩm chủ đề/bài học STEAM khơng có kết Vận dụng tiến trình tư thiết kế vào dạy học học STEAM tạo hội cho HS nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, đề cao mong muốn người sử dụng, trình thực nhiệm vụ học tập HS đề xuất nhiều phương án khác nhau, tùy mức mức độ khả thi phương án giải vấn đề tạo sản phẩm có hình thức thể khác để phù hợp với đối tượng người sử dụng khác 3.1.2 Một số định hướng tổ chức học STEAM 3.1.2.1 Đảm bảo tổ chức hoạt động đồng cảm với tinh thần tiến trình luận tư thiết kế Sự đồng cảm cho phép nhà thiết cận vấn đề tìm cách giải vấn đề với hiểu biết sâu sắc bối cảnh vấn đề cần giải Với tiến trình tư thiết kế bước phải đồng cảm với người gặp vấn đề Ở số tình đặc biệt người gặp vấn đề thân người thiết kế đồng cảm mong muốn thân sản phẩm mà thiết kế chế tạo, so sánh sản phẩm tạo với sản phẩm có cấu tạo chức có thị trường Vì tổ chức hoạt động đồng cảm yêu cầu cần lưu ý tổ chức chủ đề GD STEAM theo tiến trình tư thiết kế 3.1.2.2 Hình thức tổ chức học STEAM lôi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo Để thực yêu cầu GV thường tổ chức cho HS thực hoạt động học tập theo nhóm GV xác định phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tiến trình dạy học, yêu cầu sản phẩm phù hợp với đối tượng HS

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:48

Xem thêm:

w