1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Công Cho Phát Triển Chuỗi Giá Trị Sản Phẩm Nhãn Ở Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Đức Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Đăng, TS. Quyền Đình Hà
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC TRUNG ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NHÃN Ở TỈNH HƯNG YÊN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 HÀ NỘI - 2024 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Đăng TS Quyền Đình Hà Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng Học viện nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Bùi Văn Huyền Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Trần Đức Hiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ngày .tháng .năm 2024 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Nông nghiệp (NN) nông thôn lĩnh vực nhận Nhà nước quan tâm ưu tiên đầu tư ĐTC cho NN thời gian qua phát huy vai trò tăng cường lực sản xuất, chuyển dịch cấu NN Mặt khác, đầu tư NN có nhiều rủi ro, khả thu hồi vốn chậm khơng có khả thu hồi vốn nên việc thu hút vốn đầu tư tham gia vào lĩnh vực cịn hạn chế Do đó, vốn NSNN đóng vai trị tiên phong, mở đường để thu hút nguồn vốn khác đầu tư vào NN thông qua việc: đầu tư vốn, tạo sở hạ tầng tốt, nâng cao hiệu sản xuất NN, đồng thời tạo cho nhà đầu tư có cảm giác yên tâm đầu tư vào NN có tham gia Nhà nước Tỉnh Hưng Yên có tiềm lợi phát triển trồng nhãn Trong giai đoạn 2016-2021, ĐTC góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển khâu sản xuất nhãn Hưng Yên Kết làm thay đổi diện tích, sản lượng Đến năm 2021: tổng DT trồng nhãn 4.765 ha, diện tích đến thời kỳ thu hoạch đạt 4.081ha, SL nhãn thu hoạch đạt 49.807 tấn, NS thu hoạch đạt trung bình 11,95 tấn/ha (Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, 2021) Đến nay, Hưng Yên có 155 trồng nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP, đó, có vùng sản xuất nhãn cấp mã số xuất sang thị trường Mỹ Tuy nhiên thời gian qua, việc huy động vốn đầu tư vào CGT sản phẩm NN nói chung sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên nói riêng hạn chế Dẫn đến việc sản xuất tiêu thụ nhãn tỉnh Hưng Yên gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành chọn Đề tài: “Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên” làm chủ đề làm luận án tiến sĩ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng ĐTC cho phát triển CGT sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên, từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiên cụ thể - Hệ thống hóa góp phần phát triển sở lý luận thực tiễn đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn - Đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: lý luận thực tiễn đầu tư công dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; nội dung đầu tư công dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên Đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: i) Bên cung cấp đầu tư công (cán quản lý sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Hưng Yên, cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã); ii) Bên tiếp nhận đầu tư công tác nhân khâu (khâu cung cấp đầu vào, khâu sản xuất, khâu thu mua, khâu chế biến khâu phân phối sản phẩm) CGT sản phẩm nhãn địa tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Về không gian Nghiên cứu tiến hành phạm vi địa bàn tỉnh Hưng Yên b Về thời gian Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2016-2021; số liệu sơ cấp thu thập, khảo sát vào năm 2021 Các giải pháp đề xuất đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên thời gian tới c Phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu vấn đề: i) Xác định tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên bên tham gia vào cung cấp đầu tư công dịch vụ công; ii) Đánh giá thực trạng nhu cầu đầu tư công dịch vụ công tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; iii) Đánh giá thực trạng đầu tư công dịch vụ công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; iv) Phân tích, đánh giá kết hiệu đầu tư công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; v) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, Luận án Hệ thống hóa góp phần phát triển sở lý luận thực tiễn đầu tư công cho phát triển nông nghiệp nói chung đầu tư cơng cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn nói riêng Về phương pháp, Luận án cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu đầu tư công cho phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm nhãn từ Luận án tiến hành nghiên cứu từ nhiều hướng tiếp cận khác Luận án có xem xét, đánh giá kết hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng yên theo đa dạng hướng tiếp cận như: theo khu vực, theo chuỗi giá trị, theo vùng sản xuất, theo quy mơ sản xuất Từ đó, Luận án có đánh giá tồn diện đầy đủ nội dung nghiên cứu - Về mặt thực tiễn, Luận án nội dung ĐTC cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn bao gồm hàng hố cơng dịch vụ cơng Các khâu chuỗi giá trị sản phẩm nhãn bao gồm: khâu cung cấp đầu vào, khâu sản xuất, khâu thu mua, khâu chế biến khâu phân phối sản phẩm Kết nghiên cứu cho thấy, đầu tư công mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao giá trị sản phẩm nhãn Về mặt ứng dụng, Luận án đưa giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên.: (i) Nâng cao hiệu sách đầu tư cơng; (ii) Nâng cao hiệu quản lý nhà nước; (iii) Giải pháp vốn đầu tư; (iv) Giải pháp nâng cao sở hạ tầng, (v) Giải pháp nâng cao lực cán quản lý; (vi) Giải pháp liên kết, xúc tiến thương mại, phân phối sản phẩm; (vii) Giải pháp khâu sản xuất, trồng nhãn nguồn cung cấp đầu vào cho hoạt động sản xuất; (viii) Giải pháp khâu sơ chế, chế biến, (ix) Giải pháp với khâu thu mua tiêu thụ sản phẩm nhãn 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Luận án “Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên” đề tài khoa học nghiên cứu chủ đề Vấn đề Luận án giải vừa có ý mặt khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn cho ĐTC cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên - Đóng góp mặt khoa học: Luận án xây dựng phương pháp tiếp cận tiếp cận phương pháp nghiên cứu ĐTC cho phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm nhãn - Đóng góp thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận án giúp cho quan quản lý nhà nước, bên cung cấp ĐTC tỉnh Hưng Yên xác định thực trạng nhu cầu ĐTC cho phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm nhãn, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ĐTC để từ ban hành sách giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn địa bàn tỉnh Hưng Yên thời gian tới PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NHÃN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NHÃN 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm đầu tư công Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng: “Đầu tư công khoản chi tiêu cơng giúp làm tăng thêm tích lũy vốn vật chất Tổng đầu tư công bao gồm đầu tư vào sở hạ tầng vật chất phủ trung ương, quyền địa phương cơng ty thuộc khu vực công thực hiện” Theo Nguyễn Minh Phong (2012), đầu tư công hiểu đầu tư khu vực nhà nước, không bao gồm đầu tư từ nguồn ngân sách phủ mà cịn quyền địa phương, đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ, tín dụng đầu tư qua kênh ngân hàng phát triển, kể đầu tư doanh nghiệp nhà nước 2.1.1.2 Khái niệm dịch vụ công Dịch vụ công hoạt động phục vụ nhu cầu bản, thiết yếu người dân lợi ích chung xã hội, nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm ổn định công xã hội Dịch vụ cơng có đặc trưng: Thứ nhất, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung, thiết yếu, quyền nghĩa vụ tổ chức công dân Thứ hai, nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung cấp ủy nhiệm việc cung cấp) Ngay nhà nước chuyển giao dịch vụ cho tư nhân cung cấp nhà nước có vai trị điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm công phân phối dịch vụ khắc phục khiếm khuyết thị trường Thứ ba, hoạt động có tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể trực tiếp tổ chức cơng dân Thứ tư, bảo đảm tính cơng tính hiệu cung cấp dịch vụ (Đỗ Kim Chung, 2018) 2.1.1.3 Khái niệm phát triển Phát triển q trình tiến hóa xã hội, cộng đồng dân tộc chủ thể lãnh đạo quản lý, chiến lược sách thích hợp với đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động quản lý nguồn lực tự nhiên người nhằm đạt thành bền vững phân phối công cho thành viên xã hội mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng sống họ (Bùi Đình Thanh, 2015) 2.1.1.4 Khái niệm chuỗi giá trị Chuỗi giá trị hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng: - Theo nghĩa hẹp, CGT bao gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Tất hoạt động từ thiết kế, trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực dịch vụ hậu tạo thành chuỗi liên kết, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Giá trị hoạt động bổ sung, cấu thành nên giá trị cho thành phẩm cuối - Theo nghĩa rộng, CGT phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ) để biến nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến,… Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà mối liên kết ngược, xuôi nguyên liệu thô sản xuất liên kết với người tiêu dùng cuối Đặc điểm CGT: Tạo liên kết doanh nghiệp thông qua làm việc CGT; Trong CGT, tất khâu phải tuân theo tiêu chuẩn cần cải tiến để tăng khả cạnh tranh với chuỗi khác Chuỗi giá trị thành công lợi nhuận tạo chuỗi chia sẻ cách hợp lý cho bên tham gia 2.1.1.5 Khái niệm đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị nhãn ĐTC cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án hỗ trợ dịch vụ cơng ích phục vụ cơng ích phát triển khâu chuỗi giá trị sản phẩm nhãn cụ thể bao gồm vốn hỗ trợ phát triển sở hạ tầng hệ thống kênh mương, thủy lợi, đường giao thông nội đồng, hệ thống điện lưới phục vụ sản xuất nhãn, hệ thống chợ, sở bảo quản chế biến nhãn, với hỗ trợ đầu tư dịch vụ công để hỗ trợ người trồng nhãn tiếp cận thông tin thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại, dịch vụ khuyến nông, (từ khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào đến khâu đâu cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng) nhằm đem lại lợi ích cho tồn chuỗi giá trị sản phẩm nhãn, thúc đẩy phát chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Trong luận án này, CGT sản phẩm nhãn Hưng Yên hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa CGT hoạt động kinh doanh có quan hệ với nhau, từ khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào sản xuất, đến thu mua, chế biến, tiếp thị đến khâu cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng 2.1.2 Tổng hợp đặc điểm đầu tư công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Đặc điểm đầu tư sản phẩm nhãn có nét đặc trưng riêng: Thứ nhất, đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước, Thứ hai, nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư công từ Nhà nước, Thứ ba, mục tiêu hoạt động đầu tư công nhằm phát triển kinh tế – xã hội, mang tính kinh tế gắn chặt với tính xã hội, Thứ tư, đầu tư cơng hoạt động có nhiều rủi ro, Thứ năm, ĐTC thực khuôn khổ pháp luật quy định, Thứ sáu, đầu tư công gắn với địa rộng lớn 2.1.3 Vai trị đầu tư cơng cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Đầu tư công lĩnh vực nơng nghiệp nói chung sản phẩm nhãn nói riêng cần thiết có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Đối với ĐTC cho phát triển sản phẩm nhãn có vai trị cụ thể sau: a) Góp phần xóa đói giảm nghèo; b) Thứ hai, tác động đến chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp, thúc đẩy ngành kinh tế liên quan phát triển; c) Thứ ba, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người nông dân với tác động đến q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; d) Thứ tư, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định kinh tế - xã hội; e) Thứ năm, góp phần mở rộng thị trường, xây dựng mơ hình kinh tế mới; f Thứ sáu, thu hút đầu tư tư nhân; g Thứ bẩy, thúc đẩy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 2.1.4 Nội dung nghiên cứu ĐTC cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn - Đánh giá thực trạng tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị nhãn - Đánh giá thực trạng nhu cầu đầu tư công tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm nhãn - Thực trạng đầu tư công cho phát chuỗi giá trị sản phẩm nhãn - Kết hiệu đầu tư công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu gồm: i) Tiếp cận theo khu vực công khu vực tư; ii) Tiếp cận theo chuỗi giá trị; iii) Tiếp cận theo vùng: vùng trồng nhãn tập trung vùng trồng nhãn phân tán nhỏ lẻ; iv) Tiếp cận theo quy mô sản xuất: quy mơ hộ gia đình, quy mơ trang trại, quy mơ THT/HTX 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH Dựa cách tiếp cận nghiên cứu trình bày trên, khung phân tích sử dụng nghiên cứu sau: Khâu thu gom Khâu chế biến Khả tài tỉnh Nhân lực vật lực thực quản lý đầu tư công Cơ sở hạ tầng Yếu tố ảnh hưởng Thực trạng đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Kết hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hình 3.1 Khung phân tích nghiên cứu đầu tư cơng cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên Cơ chế sách đầu tư cơng cho phát triển chuối giá trị sản phẩm nhãn Điều kiện tự nhiên Khâu tiêu thụ Dịch vụ công Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Khâu sản xuất Năng lực tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Vốn Khâu cung cấp đầu vào Nhu cầu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hình 4.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên Trong giai đoạn 2016-2021, ĐTC cho phát triển nhãn địa bàn quan tâm, nhận nhiều hỗ trợ ĐTC thời gian qua góp phần quan trọng vào việc mở rộng diện tích, nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên Đến năm 2021: tổng diện tích trồng nhãn đến thời kỳ thu hoạch đạt 4.167 ha, sản lượng nhãn thu hoạch đạt 49.807 tấn, suất thu hoạch đạt trung bình 11,95 tấn/ha (Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hưng Yên, năm 2021); chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên hình thành Thực trạng CGT nhãn sản phẩm nhãn Hưng Yên mô tả qua sơ đồ sau (Hình 4.1) Tác nhân tham gia vào khâu sản xuất nhãn: Các tác nhân tham vào khâu sản xuất nhãn bao gồm hộ dân, trang trại Hợp tác xã/tổ hợp tác, hộ dân tác nhân khâu Tác nhân HTX/THT có xu hướng tăng nhanh (với tốc độ tăng trưởng bình quân số sở HTX/THT 22,4%/năm, tăng trưởng bình quân tổng quy mơ diện tích HTX/THT 41.3%), tác nhân hộ gia đình có xu hướng giảm (giảm số lượng sở hộ trồng nhãn 2,7%/năm; giảm tổng quy mơ diện tích hộ trồng nhãn 1,7%/năm), tác nhân trang trại khơng có biến động nhiều (số sở trang trại tăng bình qn 11 1,5%/năm, quy mơ diện tích trang trại tăng bình quân 2,0%/năm) Tác nhân tham gia vào khâu cung cấp đầu vào sản xuất: Tác nhân tham gia khâu cung cấp đầu vào cho sản xuất đa dạng phong phú, tác nhân đầu vào sản xuất có chức cung cấp đầu vào gồm cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước, điện, trạng thiết bị, máy móc, dịch vụ kỹ thuật,… Các tác nhân cung cấp đầu vào định đến suất, chất lượng, chi phí để tạo sản phẩm nhãn Tác nhân tham gia vào khâu thu gom: Tác nhân tham gia vào khâu đa dạng Họ người dân làm nghề kinh doanh, doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình (được gọi quen thương lái)… làm nhiệm vụ thu gom, phân phối sản phẩm từ người sản xuất đến nới tiêu thụ; tham gia vào hệ thống thu mua bán buôn, bán lẻ Tác nhân tham gia vào khâu chế biến: Tác nhân tham gia vào khâu chế biến gồm người vùng trồng nhãn địa phương khác, chủ yếu sở tư nhân có lợi vốn có kinh nghiệm việc chế biến sản phẩm nhãn Tác nhân tham gia vào khâu thương mại (phân phối sản phẩm): Tác nhân khâu gồm tác nhân tham gia: Bán bn bán lẻ 4.1.2 Đánh giá nhu cầu đầu tư công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn 4.1.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư cơng dịch vụ cơng Vốn có vai trị quan trọng đến việc đầu tư vào toàn chuỗi giá trị sản phẩm nhãn từ khâu đầu vào, khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm 4.1.2.1 Nhu cầu sở hạ tầng Nhu cầu giao thơng: Hệ thống giao thơng có vai trị tác động tích cực đến tồn chuỗi giá trị sản phẩm nhãn từ khâu đầu vào, khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm - Nhu cầu hệ thống điện: Hệ thống điện có vai trị quan trọng toàn khâu chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên Kết điều tra nhu cầu điện khâu chuỗi giá trị nhãn cho thấy tất khâu có nhu cầu hệ thống điện - Hệ thống thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi có vai trị quan trọng phát triển ngành nơng nghiệp nói chung sản xuất nhãn nói riêng Kết điều tra cho thấy 100% khâu trồng nhãn có nhu cầu hệ thống thuỷ lợi; 33,3% khâu cung cấp đầu vào có nhu cầu thuỷ 12 lợi, khâu đầu vào sản xuất có nhu cầu thuỷ lợi sở sản xuất, kinh doanh giống Các khâu khác khâu thu mua, khâu sơ chế, chế biến khâu thương mại khâu khơng có nhu cầu đầu tư hệ thống thuỷ lợi - Nhu cầu hệ thống chế biến: Kết điều tra nhu cầu xây dựng khu chế biển cho thấy có khâu chế biến có nhu cầu, lại khâu khác chuỗi giá trị sản phẩm nhãn khơng có nhu cầu đầu tư hệ thống chế biến Các khâu trồng nhãn, khâu thu mua, khâu sơ chế chế biển có nhu cầu hệ thống chiếu xạ, khử trùng Nhu cầu khó lạnh khâu trồng nhãn 44,4%, khâu thu mua 80%, khâu sở chế, chế biến 100% khâu thương maik 30% Nhu cầu hệ thống máy sấy khâu trồng nhãn 38.9%, khâu thu mua 30%, khâu chế biến 100% Nhu cầu chợ: Chợ nơi tập kết mặt hàng vật tư, phân bón, giống,… phục vụ sản xuất trồng nhãn nơi đáp ứng nhu cầu mua bán, tiêu thụ sản phẩm nhãn Kết điều tra nhu cầu chợ theo khâu sản xuất chuỗi giá trị sản phẩm nhãn cho thấy khâu chuỗi có nhu cầu chợ, nhiên nhu cầu chợ khâu khác có khác 4.1.2.2 Nhu cầu dịch vụ công a Khâu cung cấp dịch vụ đầu vào sản xuất nhãn Khâu dịch vụ đầu vào sản xuất nhãn có nhu cầu về: Hỗ trợ quy hoạch ổn định lâu dài khu sản xuất; Hỗ trợ ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Hỗ trợ đào tạo kỹ thuật cho công nhân kỹ thuật; Hỗ trợ đào tạo quản lý sản xuất cho chủ sở; Hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường; Hỗ trợ tham gia mơ hình chuỗi liên kết phát triển thị trường sản xuất tiêu thụ nhãn địa bàn tỉnh; Hỗ trợ, nộp hồ sơ đăng ký sản xuất, kinh doanh trực tuyến; Hỗ trợ, hướng dẫn thủ tục để tham gia sách hỗ trợ nhà nước b Khâu sản xuất nhãn Khảo sát nhu cầu hỗ trợ dịch vụ công khâu trồng nhãn cho thấy, 100% tổ chức, cá nhân tham gia khâu trơng nhãn có nhu cầu về: Hỗ trợ đào tạo kỹ thuật kỹ thuật, hướng dẫn quy trình sản xuất 13 an tồn, quy trình theo VietGAP; Đào tạo, tập huấn thơng tin tun truyền kiến thức ATTP; Kiểm sốt chặt chẽ giá dịch vụ cung cấp, truy xuất nguồn gốc đầu vào cho khâu trồng nhãn (giống, phân bón, thuốc BVTV); Hỗ trợ cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP; Hỗ trợ giống để cải tạo vườn nhãn suất thấp, già cỗi phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; Hỗ trợ, hướng dẫn tham gia thực sách hỗ trợ nhà nước; Hỗ trợ đào tạo quản lý sản xuất, lực quản lý hợp đồng, quản lý chuỗi phát triển thị trường c Khâu thu mua Khâu thu mua (thương lái) có nhu cầu về: Đào tạo, tập huấn kỹ thuật kỹ thuật thu hoạch, phương pháp vận chuyển, phân loại sản phẩm biện pháp bảo quản sản phẩm nhãn sau thu hoạch; hỗ trợ đầu tư phương tiện (xe lạnh) để vận chuyển nhãn tươi; đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ tập kết hàng hố sản phẩm nhãn; khu sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm nhãn; kho lạnh vùng trồng nhãn tập trung d Khâu chế biến Khâu chế biến có nhu cầu về: Được đào tạo, tập huấn công nghệ tiên tiến chế biến sản phẩm nhãn; hộ dân có nhu cầu hỗ trợ chuyển đổi từ lò sấy long nhãn than, sấy củi sang sấy nhiệt để đảm bảo vệ sinh; hỗ trợ hệ thống sở bảo quản (sấy, chiếu xạ, khử trùng, kho lạnh) cho sản phẩm nhãn; nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm như: sản phẩm nhãn đóng lon, thạch nhãn, kẹo nhãn, long nhãn đơng lạnh, cooktail cung cấp thị trường nước nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm e Khâu thương mại Khâu thị trường đầu có nhu cầu về: hỗ trợ phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhãn địa bàn tỉnh Hưng Yên; xúc tiến tiêu thụ, phát triển thị trường nước xuất cho nhãn Hưng Yên 4.1.3 Thực trạng đầu tư công cho phát triển CGT sản phẩm nhãn 4.1.3.1 Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Hưng Yên Trong giai đoạn 2016-2020: Tổng nguồn vốn ĐT phát triển địa bàn tỉnh Hưng Yên đạt 117.056 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân (TTBQ) 6,65%/năm Cơ cấu vốn ĐT theo 14 thành phần kinh tế có dịch chuyển theo hướng tích cực, thể chỗ: nguồn vốn khu vực Nhà nước giảm xuống; khu vực Nhà nước nguồn vốn khu vực ĐT trực tiếp nước tăng lên Trong giai đoạn 2016-2020: Tổng vốn ĐT vào ngành NN tỉnh Hưng Yên giảm bình quân 1,60%/năm, nguồn vốn ĐTC vào ngành NN tỉnh giảm bình quân 3,23%/năm Năm 2020: tỷ lệ vốn ĐT vào ngành NN so với tổng sản phẩm ngành NN tỉnh tạo 14,64%, giảm bình quân 3,80%/năm; tỷ trọng tổng vốn ĐT vào ngành NN so với tổng vốn ĐT địa bàn tỉnh Hưng Yên 3,17%, giảm bình quân 7,74%/năm; tỷ trọng vốn ĐTC vào ngành NN so với tổng vốn ĐT ngành NN tỉnh năm 2020 đạt 26,7%, giảm bình quân 1,66%/năm Như cho thấy ĐTC vào nông nghiệp không ưu tiên so với ĐTC lĩnh vực công nghiệp lĩnh vực khác Một nguyên nhân thực trạng sản xuất nông nghiệp tồn tình trạng phổ biến nhỏ lẻ phân tán, chủ yếu dựa vào kinh tế hộ, nguồn nhân lực lao động nơng nghi ệp đào tạo q thấp, mang tính giản đơn truyền thống Mặc dù, quy mô vốn ĐT vào ngành NN thấp so với tổng nguồn vốn ĐT tỉnh có xu hướng giảm dần, song ngành nơng nghiệp tỉnh có đóng góp quan trọng phát triển KTXH tỉnh Hưng Yên Trong giai đoạn 2016-2020: Tổng sản phẩm ngành NN tỉnh trì tốc độ tăng bình quân 2,29%/năm, cấu sản phẩm ngành NN GRDP tỉnh trì 10%/năm Năm 2020, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh năm 2010 đạt 57.867 tỷ đồng, đó: nhóm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (NLTS) chiếm chiếm 10,15%; công nghiệp xây dựng (CN&XD) 58,57%; thương mại dịch vụ (TM&DL) chiếm 24,37%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm (TSP) 6,91% (Bảng 4.16) 4.1.3.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn bao gồm: hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, sở chế biến hệ thống siêu thị, chợ tiêu thụ sản phẩm nhãn Hiên trạng hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên khâu khác có mức độ khác Kết đánh giá 15 tác nhân chuỗi cho thấy: Hệ thống sở hạ tầng giao thông, điện đáp ứng nhu cầu phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; hệ thống thuỷ lợi hỗ trợ cho khâu trồng nhãn đạt điểm đát giá trung bình (điếm đánh giá đạt 3,39); hệ thống sở chợ, siêu thị hỗ trợ cho khâu tiêu thụ sản phẩm nhãn đạt mức độ trung bình (điểm đánh giá đạt từ 3,13 đên 3,27); hệ thống sở chế biến hỗ trợ cho khâu chế biến đánh giá mức độ trung bình yếu (điểm đánh giá 2,40-2,47) Từ kết phân tích đánh giá trạng ĐTC cho thấy: ĐTC cho nơng nghiệp nói chung sản xuất nhãn nói riêng quan tâm đầu tư, nguồn vốn ĐTC hạn chế nên chưa đáp ứng so với nhu cầu đầu tư khâu chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Về trạng đầu tư hệ thống giao thông chưa đáp ứng 100% nhu cầu mặt đường nhựa, BTXM (hiện trạng 24% đường cấp phối) Về hệ thống thuỷ lợi chưa đáp ứng nhu cầu: trạng hệ thống thuỷ lợi chưa cứng hố 100%, cơng trình thủy lợi nội đồng chủ yếu người dân đầu tư xây dựng, hạn chế nguồn lực kỹ thuật, thiếu kinh phí tu bổ thường xuyên nên đa phần xuống cấp Một số tuyến kênh, mương tiêu nước thương xuyên bị tắc, nghẽn dãn đến tưới tiêu nước bị chậm ảnh hưởng đến hiệu khâu trồng nhãn Về hệ thống điện đáp ứng nhu cầu sản xuất; khâu chuỗi giá trị sản phẩm nhãn đánh giá tốt hệ thống điện (điểm đánh giá trung bình 4,15) Hiện trạng hệ thống chế biến chưa đáp ứng nhu cầu, chưa có hệ thống sấy, chiếu xạ, khử trùng kho lạnh; điểm đánh giá hệ thống chế biến tỉnh Hưng Yên mức trung bình yếu Về hệ thống chợ, siêu thị đánh giá mức trung bình (điểm đánh giá từ 3,13 đến 3,27); để đáp ứng nhù cầu phát triển ngành sản xuất nhãn thời gian tới hệ thống chợ, siêu thị cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp có bố trí khu gian chun buôn, bán sản phẩm nhãn kết hợp với việc bố trí hệ thống kho lạnh để bảo quản sản phẩm nhãn chợ 4.1.3.3 Dịch vụ công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Các dịch vụ công hỗ trợ cho phát triển sản phẩm nhãn địa bàn tỉnh Hưng n, gồm có: Dịch vụ khuyễn nơng, dịch vụ cung cấp giống, dịch vụ cung cấp phân bón, dịch vụ cung cấp thuốc bảo vệ thực 16 vật, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ thu mua, bao tiêu sản phẩm nhãn, dịch vụ thuỷ lợi,… Đơn vị cung cấp dịch vụ công quan hành hay đơn vị nghiệp cơng thực chủ yếu, có kết hợp đan xen, đa dạng chủ thể tham gia dịch vụ đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân quan nhà nước quan nhà nước tham gia, quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, uỷ quyền thực 4.1.4 Kết hiệu đầu tư công Trong giai đoạn 2016-2021, ĐTC góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng (hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống thuỷ lợi,…) dịch vụ đầu vào (giống trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật…) mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển khâu sản xuất nhãn Hưng Yên Kết làm thay đổi diện tích, sản lượng, suất trồng nhãn địa bàn tỉnh Hưng n: Diện tích trồng nhãn tăng trường bình qn (TTBQ) đạt 4,85%/năm, diện tích thu hoạch TTBQ đạt 4,99%/năm, sản lượng thu hoạch TTBQ đạt 5,48%/năm, suất thu hoạch TTQB đạt 0,46%/năm Bảng 4.2 Phân tích, so sánh hiệu kinh tế sở trồng nhãn vùng tập trung với sở trồng nhãn vùng phân tán Vùng tập trung Vùng phân tán (n=90) (n=90) Năng suất tấn/ha 12,45 ± 0,44a 12,03 ± 0,38b Giá bán triệu đồng/tấn 19,09 ± 2,23a 17,80 ± 1,71b a Giá trị sản xuất (GO) triệu đồng/ha/năm 238,27 ± 34,13 214,55 ± 25,16b a Chi phí trung gian (IC) triệu đồng/ha/năm 58,86 ± 5,32 56,89 ± 4,14b Giá trị gia tăng (VA) triệu đồng/ha/năm 179,41 ± 30,98a 157,653 ± 24,62b VA/IC lần 3,05 ± 0,43a 2,78 ± 0,46b Ghi chú: ký tự khác dịng thể khác biệt có ý nghĩa thống kế (p

Ngày đăng: 23/01/2024, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w