1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép việt nam thực trạng và giải pháp

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 LỜI MỞ ĐẦUThực tập tốt nghiệp là một giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhằm chuẩnbị hành trang cho sinh viên trước khi ra trường, giúp sinh viên có thêm kinhnghiệm và tác phong làm

LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhằm chuẩn bị hành trang cho sinh viên trước trường, giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm tác phong làm việc quan, bên cạnh vận dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế Đợt thực tập này, em thực tập Vụ kinh tế công nghiệp thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Tại bước đầu em làm quen với cách làm việc hiểu thêm phương hướng kế hoạch giai đoạn thông qua việc nghiên cứu tài liệu thư viện Bộ.Ở em tìm hiểu tình hình đầu tư phát triển ngành thép Việt Nam thời gian qua em có chuyên đề viết vấn đề Chuyên đề em viết về: " Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam Thực trạng giải pháp" Kết cấu chuyên đề bao gồm: I: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam II: Các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam Những phân tích, nhận định ý kiến nêu dựa quan điểm toàn diện biện chứng có tham khảo chọn lọc từ nghiên cứu trước Những ý kiến chưa đầy đủ chưa tính tất yếu tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp cạnh tranh vốn đầu tư ngành cần ưu tiên phát triển Hy vọng ý kiến nhận định viết phần giúp cho ngành thép ngành công nghiệp Việt Nam phát triển Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên khoa đầu tư trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt giảng viên PGS.TS Từ Quang Phương Đồng cảm ơn cô Vụ kinh tế công nghiệp- Bộ kế hoạch đầu tư giúp cho em hoàn thành viết CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành thép Việt Nam Ngành thép Việt Nam bắt đầu xây dựng từ đầu năm 1960 Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho mẻ gang vào năm 1963 Song chiến tranh khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau, Khu Liên hợp Gang Thép Thái Nguyên có sản phẩm Thép cán Năm 1975, Nhà máy luyện cán Thép Gia Sàng Đức (trước đây) giúp vào sản xuất Công suất thiết kế lúc khu lien hợp Gang Thép Thái Nguyên 100 ngàn tấn/năm Phía Nam: Các nhà máy chế độ cũ xây dựng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO…) Năm 1976, Công ty luyện kim đen Miền Nam thành lập sở tiếp quản nhà máy luyện, cán Thép mini chế độ cũ để lại Tp HCM Biên Hịa, với tổng cơng suất khoảng 80.000 thép/năm Giai đoạn từ 1976 đến 1989: Ngành thép gặp nhiều khó khăn kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành thép không phát triển trì mức sản lượng từ 40 ngàn đến 85 ngàn thép/năm Giai đoạn từ 1989 đến 1995: Thực chủ trương đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, năm 1990, sản lượng Thép nước vượt mức 100 ngàn tấn/năm Năm 1990, Tổng Công ty Thép Việt Nam thành lập, thống quản lý ngành sản xuất Thép quốc doanh nước Đây thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu lien doanh với nước thực Các ngành khí, xây dựng, quốc phịng thành phần Kinh tế khác đua làm Thép mini Sản lượng Thép cán năm 1995 tăng gấp 04 lần so với năm 1990, đạt mức 450.000 tấn/năm, với mức Liên Xô cung cấp cho nước ta hàng năm trước 1990 Năm 1992 bắt đầu có liên doanh sản xuất Thép sau nguồn cung cấp chủ yếu từ nước Đơng Âu khơng cịn Tháng 04 năm 1995, Tổng Công ty Thép Việt Nam thành lập theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước (Tổng Công ty 91) sở hợp Tổng Công ty Thép Việt Nam Tổng Công ty Kim khí thuộc Bộ Thương mại Thời kỳ 1996 - 2000: Ngành thép có mức độ tăng trưởng tốt, tiếp tục đầu tư mạnh (phát triển mạnh sang khu vực tư nhân): đưa vào hoạt động 13 liên doanh, có 12 liên doanh cán thép gia công, chế biến sau cán Sản lượng thép cán nước đạt 1,57 triệu vào năm 2000, gấp lần so với năm 1995 gấp 14 lần so với năm 1990 Đây giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao Tính đến năm 2002, Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất Thép xây dựng (chỉ tính sở có cơng suất lớn 5.000 tấn/năm), có 12 dây chuyền cán, công suất từ 100 ngàn đến 300 ngàn tấn/năm Năm 2007, toàn giới tiêu thụ 1400 triệu Thép Trong đó, Việt Nam tiêu thụ < 10 triệu 

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w