Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng số

99 3 0
Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với xu tồn cầu hóa khắp giới, xu hội nhập phát triển trở thành vấn đề mà không quốc gia hay kinh tế không quan tâm đến Và Việt Nam ngoại lệ Là nước có xuất phát điểm thấp với nông nghiệp lạc hậu, kỹ thuật chưa phát triển, Việt Nam nỗ lực phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ trương hội nhập nhà nước quán triệt tới ngành, nghề khác Đặc biệt, với đất nước phát triển có sở hạ tầng thấp Việt Nam vai trị ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng Trong thời kỳ đất nước hội nhập với giới sau tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO), tác động hội nhập trở thành vấn đề nóng hổi với kinh tế phát triển Xu hội nhập gió đánh dấu bước ngoặt lịch sử kinh tế Việt Nam Là nước phát triển, Việt Nam có lợi định kế thừa học hỏi đựợc khoa học kỹ thuật tiên tiến giới với tri thức mà trải qua thời gian lâu dài nước trước Tuy nhiên, dao hai lưỡi, xu hội nhập gây ảnh hưởng tiêu cực văn hóa, lối sống cạnh tranh khốc liệt thị trường số khía cạnh khác Đứng quan điểm doanh nghiệp xây dưng, q trình hội nhập có tác động đáng kể hội tiếp cận công nghệ hỗ trợ việc xây dựng hay phương pháp kỹ thuật áp dụng nhằm tăng hiệu chất lượng cơng trình Bên cạnh đó, diện cơng ty xây dựng nước ngồi làm tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng nước khiến cho doanh nghiệp yếu, không đủ sức cạnh tranh bị đào thải khỏi thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng nói riêng có vai trị, ý nghĩa vơ quan trọng Có thể nói, từ việc nghiên cứu lực cạnh tranh, doanh nghiệp tìm lợi cạnh tranh riêng tìm điểm yếu cần khắc phục Từ đó, doanh nghiệp thiết lập chiến lược kinh doanh hiệu nhằm khắc phục điểm yếu phát huy mạnh để đứng vững thị trường đầy tính cạnh tranh Ngồi ra, việc nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tìm chỗ thiếu thị trường nhu cầu thị trường giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển Nói cách khác, từ chỗ tìm hiểu lực cạnh tranh mình, doanh nghiệp tìm nhu cầu thị trường thay đổi thị trường để từ doanh nghiệp có thay đổi chiến lựợc kinh doanh cho phù hợp với điều kiện Tóm lại, nói việc nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng cần thiết có ý nghĩa lớn trình hội nhập kinh tế giới Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu hệ thống hoá số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây dựng nói riêng chế thị trường + Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh thị trường xây dựng qua thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm gần + Trên sở hệ thống lý luận phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót định đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài chưa rộng nên đối tượng phạm vi nghiên cứu chủ yếu em tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2006 – 2008 giải pháp chiến lược nhằm Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số Phương pháp nghiên cứu + Dựa báo cáo thực tế tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty + Các tài liệu hướng dẫn, tham khảo nhà trường + Sự hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ Thu Hằng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài chia làm chương: Chương 1: Những lý luận cạnh tranh lực canh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh tình hình đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần xây dựng số Chương 1: Những lý luận bản cạnh tranh lực canh tranh 1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Theo kinh tế học định nghĩa: Cạnh tranh giành giật thị trường để tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Ở đây, định nghĩa đề cập đến cạnh tranh khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Theo C.Mác: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch" Ở đây, Mác đề cập đến vấn đề cạnh tranh xã hội tư chủ nghĩa phương diện mơi trường hoạt động doanh nghiệp, với chất cạnh tranh tranh giành chèn ép lẫn lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, yếu tố chế vận động thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng người cung ứng đơng cạnh tranh gay gắt Kết cạnh tranh có số doanh nghiệp bị thua bị gạt khỏi thị trường, số doanh nghiệp tồn phát triển Cũng nhờ cạnh tranh không ngừng mà kinh tế thị trường vận động theo hướng ngày nâng cao suất lao động xã hội Đó yếu tố đảm bảo cho thành công quốc gia đường phát triển Vì vậy, ngày hầu thừa nhận coi cạnh tranh khơng mơi trường mà cịn động lực phát triển kinh tế - xã hội Do khái niệm cạnh tranh nói chung là: " phấn đấu vươn lên, không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu lĩnh vực hoạt động cách ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tạo nhiều lợi nhất, tạo sản phẩm mới, taọ suất hiệu cao " (Theo "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu", TS.Trần Sửu, Nxb Lao động, 2003) 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia a Cạnh tranh giữa những người bán Đây cạnh tranh chủ đạo thị trường, diễn cách liệt với nhiều hình thức khác Mọi doanh nghiệp muốn tồn phát triển ngồi việc không ngừng phải tự đổi mới, phát huy mạnh cịn phải tìm hiểu thơng tin đối thủ cạnh tranh lẫn tiềm ẩn Từ tìm điểm mạnh điểm yếu đối thủ để có cách ứng phó kịp thời nhằm giành thị phần cao đối thủ Kết cạnh tranh quy luật "cá lớn nuốt cá bé", doanh nghiệp lực bị loại khỏi thương trường bị doanh nghiệp lớn thơn tính b Cạnh tranh giữa những người mua Trường hợp cạnh tranh xảy lượng cung loại hàng hóa trở nên khan so với lượng cầu Người tiêu dùng phải cạnh tranh để có lượng hàng hố cần thường cạnh tranh giá tức họ sẵn sàng trả mức giá cao người khác để có sản phẩm Và kết mức giá đựơc đẩy lên cao, nhà sản xuất lợi Đây quy luật "cung cầu" thị trường cao trào xảy thời gian ngắn sau thị trường tự điều tiết lại 1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh a Cạnh tranh nội ngành Đây cạnh tranh xí nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu thụ hàng hố có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Cuộc cạnh tranh khó khăn nhiều doanh nghiệp chiến tuyến với mục tiêu sản phẩm, thị trường, khách hàng doanh nghiệp tìm lợi đối thủ dù chút xíu giành thị phần cao Kết doanh nghiệp thắng ngày mở rộng phạm vi thị trường, doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh chí phá sản Do để giành phần thắng cạnh tranh liệt doanh nghiệp cần phải không ngừng tìm tịi sáng tạo, cải tiến cơng nghệ để tăng suất lao động tạo sản phẩm có chất lượng cao, không ngừng thu thập thông tin đối thủ, phân tích so sánh với thân doanh nghiệp để thấy điểm mạnh bất lợi so với đối thủ để xây dựng chiến lược đắn b Cạnh tranh giữa ngành Đây cạnh tranh doanh nghiệp thuộc ngành khác nhằm giành nơi đầu tư có lợi để thu lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận cao so với số vốn bỏ Trong trình cạnh tranh doanh nghiệp chuyển vốn đầu tư từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao Sự điều chỉnh sau thời gian định hình thành lên phân phối hợp lý ngành sản xuất hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành 1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường a Cạnh tranh hoàn hảo Đây hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều người bán người mua độc lập với nhau, khơng có người có ưu để ảnh hưởng tơí giá Các sản phẩm làm người mua xem đồng nhất, tức có khác biệt quy cách phẩm chất mẫu mã Tất người mua, người bán có thông tin đầy đủ việc trao đổi Thị trường cạnh tranh hồn hảo địi hỏi tất người mua, người bán phải có liên hệ với người trao đổi tiềm năng, biết đặc trưng mặt hàng trao đổi, biết giá Mọi người tự tham gia rút khỏi thị trường mà không chịu ràng buộc Người bán tham gia thị trường có cách thích ứng với giá thị trường, họ tìm biện pháp nhằm làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm tới mức giới hạn mà chi phí cận biên doanh thu cận biên b Cạnh tranh không hoàn hảo Đây trạng thái cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng với nhau, sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác mang theo nhiều hình ảnh uy tín khác khác biệt sản phẩm không đáng kể Trong môi trường cạnh tranh khơng hồn hảo mức độ cạnh tranh gay gắt diễn nhiều hình thức đa dạng Đối với doanh nghiệp lớn có uy tín họ thường lợi dụng hình ảnh để khuyếch trương sản phẩm mình, tạo dịch vụ sau bán hàng như: khuyến mại, bảo hành, lắp đặt miễn phí nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu khách hàng, tranh thủ tín nhiệm người tiêu dùng Kết doanh nghiệp ngày mở rộng thị trường tiêu thụ so với đối thủ dẫn tới cạnh tranh giá người bán với c Cạnh tranh độc quyền Đây trạng thái cạnh tranh mà có người bán cung cấp loại sản phẩm đồng có người mua loại sản phẩm Số người kiểm sốt gần tồn số lượng sản phẩm bán hay mua vào thị trường Thị trường có pha trộn cạnh tranh độc quyền gọi thị trường cạnh trạnh độc quyền Điều kiện để nhập rút khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở vốn đầu tư hay độc quyền bí cơng nghệ Trong thị trường khơng có cạnh tranh thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, mà nhà độc quyền có tồn quyền định giá Việc định giá nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho nhà độc quyền Tóm lại, cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt chủ thể hoạt động, nhằm giành giật điều kiện sản xuất thuận lợi nơi tiêu thụ hàng hố, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển 1.1.3.Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh tất yếu, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thị trường phải chấp nhận quy luật sinh tồn đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt kinh tế thị trường đầy động vai trị thể rõ nét khơng cho doanh nghiệp, người tiêu dùng mà cho toàn xã hội Trước hết doanh nghiệp, cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, kinh tế mở xuất nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh theo tính cạnh tranh ngày gay go, liệt mà thực chất chạy đua đích Sở dĩ vì, mặt trận kinh tế doanh nghiệp phải vạch cho nhiều hướng đi, nhiều ngã rẽ thu lợi nhuận cao tránh cơng từ phía sau đối thủ Và thúc chạy đua buộc doanh nghiệp phải tìm cách để nâng cao lực mình, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh như: đổi công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao giá thành thấp hơn, sử dụng nguồn tài nguyên khan cách tối ưu, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo lĩnh vực để mở rộng thị trường, nâng cao uy tín doanh nghiệp thương trường Thứ hai người tiêu dùng, cạnh tranh làm cho sản xuất gắn liền với tiêu dùng Quả thực có cạnh tranh doanh nghiệp việc tranh giành thị trường khách hàng nên buộc doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đáp ứng cách nhanh nhất, hiệu kịp thời Điều tạo thị trường với số lượng hàng hoá, dịch vụ ngày phong phú, chất lượng hàng hoá ngày cao, giá lại phù hợp cho tầng lớp tiêu dùng Như cạnh tranh giúp khách hàng có quyền lựa chọn sản phẩm tối ưu với giá hợp lý, điều có lợi cho người tiêu dùng Thứ ba xã hội, nói cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển sở kết hợp hài hòa lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội Theo quy luật đào thải cạnh tranh doanh nghiệp lực bị loại khỏi thị trường, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, chi phí thấp có mơi trường thuận lợi để phát triển Tuy nhiên điều tạo áp lực buộc doanh nghiệp không ngừng phải phấn đấu vươn lên, tối đa hoá đầu vào, giảm thiểu chi phí, tìm biện pháp để tăng lực cạnh tranh Và theo hệ tất yếu cạnh tranh làm cho kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững Như vậy, cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh liên doanh liên kết, tạo sức bật cho kinh tế động Nhưng có mặt trái nó, cạnh tranh thường dẫn tới tình trạng "cá lớn nuốt cá bé" tạo cản trở cho hoạt động doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp thành lập, kinh nghiệm thương trường yếu Một đặc trưng chế thị trường cạnh tranh gay gắt dễ dẫn tới tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, độc quyền thị trường Do Nhà nước cần kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ thơng qua hệ thống Luật như: luật cạnh tranh, luật chống độc quyền Bên cạnh cạnh tranh kéo theo loạt tiêu cực khác xã hội như: thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tiền công rẻ mạt hành động doanh nghiệp trước tiên quyền lợi cá nhân, họ khơng từ hội khai thác có lợi cho thân Đây nguy đe doạ tới phát triển bền vững nhân loại 1.1.4 Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh khái niệm quản trị chiến lược - việc tạo giữ tồn mà quản trị chiến lược quan tâm Lợi cạnh tranh làm cho tổ chức khác biệt so với đối thủ cạnh tranh khác Hay nói cách khác, lợi cạnh tranh mà người khác khơng làm tổ chức làm việc tốt người khác Lợi cạnh tranh tổ chức dễ bị xói mòn thường nhanh hành động bắt chước đối thủ Mọi doanh nghiệp cần hiểu họ cần lợi cạnh tranh trước khách hàng, người chọn hàng hố họ, khơng phải trước đối thủ cạnh tranh Một lợi cạnh tranh có ý nghĩa chiến lược thoả mãn ba điều kiện sau: + Khách hàng phải nhận biết khác biệt rõ ràng đặc điểm quan trọng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh + Sự khác biệt kết trực tiếp chênh lệch khả đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh + Sự khác biệt đặc điểm quan trọng khoảng cách khả hy vọng trì lâu dài 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Trong cạnh tranh nảy sinh kẻ có khả cạnh tranh mạnh, người có khả cạnh tranh yếu Khả cạnh tranh gọi lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh Năng lực cạnh tranh khái niệm quan trọng để khả tăng trưởng phát triển kinh tế hay doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Ngày nay, khái niệm lực cạnh tranh tranh luận sôi gay gắt có nhiều quan điểm khác như: OECD đưa định nghĩa: " Năng lực cạnh tranh sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia khu vực phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế" Cịn từ điển thuật ngữ sách thương mại cho rằng: "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành, quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác đánh bại lực kinh tế" (Dictionary of trade policy,University of Adelaide) Hiện có khái niệm: lực cạnh tranh sản phẩm, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh quốc gia Ba khái niệm có quan hệ qua lại mật thiết với Một nước khơng thể có lực cạnh tranh mạnh tất doanh nghiệp nước lại có sức cạnh tranh yếu ngược lại sức cạnh tranh quốc gia lại định đến sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ hàng hoá doanh nghiệp Nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu là: " khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững" (Theo "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu", TS.Trần Sửu, Nxb Lao động, 2003) 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp tế bào kinh tế - xã hội chịu tác động hàng loạt yếu tố môi trường hoạt động Doanh nghiệp cần thấy rõ ảnh hưởng

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan