1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê tiền lương của người lao động tại công ty cổ phần xây dựng và tư vấn thái dương

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm tốn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài * Về lý luận: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng cả về mặt kinh tế cũng xã hội Vì tiền lương có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí về tiền lương cũng ảnh hưởng lớn tới chi phí sản xuất chung, tới lợi nhuận của doanh nghiệp Hay nói cách khác tiền lương là một phạm trù kinh tế, chịu tác động của xã hội.Cụ thể là: Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của sức lao động, là giá cả được biểu hiện bên ngoài của sức lao động Trong chủ nghĩa xã hội tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là giá trị của một phần vật chất tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc, làm theo lực, hưởng theo lực, hưởng theo lao động Với những khái quát vậy, ta có thể thấy tiền lương chính là một biện pháp của sản phẩm xã hội mới sáng tạo được biểu hiện bằng tiền mà người lao động được hưởng dựa số lượng và chất lượng lao động của mỗi cá nhân để bù đắp lại nó mang những sắc thái khác nhau… * Về thực tiễn Đối với các doanh nghiệp thì tiền lương trả cho người lao động là công cụ quản lý hữu hiệu để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời còn là động lực kinh tế mạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc với hiệu quả lao động ngày càng cao Chính vì vậy quản lý tiên lương tốt là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nền kinh tế thị trường Mặt khác, tiền lương còn là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh và được tính toán quản lý chặt chẽ Do đó, trả lương cho người lao động doanh nghiệp sẽ thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất thông qua các chính sách tiền lương đã được đề Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm toán Từ việc nghiên cứu, tìm hiều, phân tích và điều tra tình hình thực tế tiền lương tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và tư vấn Thái Bình Dương em thấy rõ được vai trò, vị trí cũng mức độ cần thiết của tiền lương đối với mỗi cán bộ công nhân viên Công tác phân tích thống kê tiền lương sẽ giúp cho Ban lãnh đạo Công ty có được những luồng thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời để có thể đưa được những quyết định, biện pháp nâng cao tiền lương cho cán bộ công nhân viên Như chúng ta đã biết: Tiền lương của người lao động là một những động lực rất quan trọng để tăng suất lao động và góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp.Vì thế việc phân tích và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động là rất cần thiết Trên sở đã nêu và quá quá trình học tập, lý luận tại trường cũng việc tìm hiểu thực tiễn thời gian thực tập tại Công ty, dưới sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị phòng kế toán và đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Phạm Thị Quỳnh Vân em thấy được tầm quan trọng của tiền lương đối với người lao động nên em đã lựa chọn đề tài “Phân tích thống kê tiền lương của người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng và tư vấn Thái Dương “ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa những lý luận bản về tiền lương và các phương pháp thống kê nghiên cứu về tiền lương của người lao động doanh nghiệp, vận dụng các phương pháp sâu phân tích thống kê tiền lương của người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng và tư vấn Thái Bình Dương để có cái nhìn khách quan và sự đánh giá tổng quát về mức sống của người lao động tại Công ty Trên sở phân tích đó đánh giá cấu thu nhập của Công ty, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của Công ty và phần nào phát hiện được những tồn tại, hạn chế việc quản lý và sử dụng tiền lương của Công ty Từ đó đưa các giải pháp nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ tiền lương tại Công ty Phạm vi nghiên cứu đề tài Phân tích thống kê tiền lương tại Công ty Cổ phần xây dựng và tư vấn Thái Bình Dương, giai đoạn 2007-2010 Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm toán Kết cấu chuyên đề Chuyên đề bao gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận bản về tiền lương Chương II: Phương pháp nghiên cứu và phân tích thực trạng tiền lương của người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng và tư vấn Thái Bình Dương Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả tiền lương của người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng và tư vấn Thái Bình Dương Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm toán CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG 1.1 Một số định nghĩa khái niệm tiền lương 1.1.1 Khái niệm, vai trò tiền lương * Khái niệm tiền lương Quá trình phát triển của nền kinh tế có rất nhiều ý kiến khác về tiền lương, từ những ý kiến đó ta có thể đến một khái niệm đầy đủ về tiền lương sau: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước Ngoài khái niệm của tiền lương, người ta phân biệt các khái niệm khác như: Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, tiền lương tối thiểu - Tiền lương danh nghĩa được biểu hiện là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc quá trình lao động - Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng và các dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ - Tiền lương tối thiểu là mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho người lao động làm công việc đơn giản nhất điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác * Vai trò tiền lương Khi nền kinh tế của nước ta chuyển mình từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Nhà nước chỉ đóng vai trò là người quản lý và điều tiết chứ Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế tốn - Kiểm tốn khơng bao cấp cho các doanh nghiệp trước nữa nên các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường cho riêng mình nhằm tăng suất lao động và nâng cao chất lượng để hạ giá thành sản phẩm, nhằm cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường Do đó các doanh nghiệp phải quan tâm đến một yếu tố đầu vào là chi phí sản xuất đó tiền lương, tiền thưởng là một thành phần quan trọng Mục đích của các nhà quản lý doanh nghiệp là lợi nhuận, còn mục đích của người lao động là tiền lương Với ý nghĩa này tiền lương không chỉ mang tính chi phí mà nó còn là phương tiện tạo giá trị hay còn là nguồn cung ứng sáng tạo sản xuất, lực của lao động quá trình sản sinh các giá trị gia tăng khác Do đó nếu người lao động nhận được tiền lương thỏa đáng thì đó sẽ là nguồn lực kích thích sáng tạo, làm tăng suất lao động Hơn nữa lợi ích và cuộc sống của người lao động được đảm bảo bằng mức tiền lương thỏa đáng nó sẽ tạo sự đoàn kết tập thể giữa người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xóa bỏ sự ngăn cách giữa người lao động với cấp lãnh đạo làm cho người lao động có trách nhiệm hơn, tự giác với các hoạt động của doanh nghiệp… Như vậy có thể nói tiền lương là một những đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để tăng suất lao động, không ngừng phát triển kinh doanh doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung 1.1.2 Các hình thức trả lương Việc trả lương cho người lao động được quản lý bởi các qui phạm, chính sách, chế độ của nhà nước Doanh nghiệp xác định tiền lương phải trả cho người lao động dựa số lượng lao động và sức lao động hao phí Tiền lương của người lao động được trả theo suất lao động, chất lượng lao động và hiệu quả lao động Các doanh nghiệp ở nước ta thường áp dụng các hình thức trả lương sau: 1.1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian được thực hiện bằng việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của người lao động Tuỳ theo tính chất khác mà mỗi ngành nghề cụ thể có một tháng lương riêng, mỗi tháng lương lại tuỳ Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm tốn theo trình đợ thành thạo nghiệp vụ, chuyên môn mà lại chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương lại có một mức tiền lương nhất định Hình thức trả lương này được áp dụng một số loại hình doanh nghiệp các doanh nghiệp hoạt động công ích, doanh nghiệp trả tiền cho người lao động theo hợp đồng đã ký kết.Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp người ta trả lương theo hai chế độ: - Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản - Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng 1.1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm Đây là hình thức trả lương bản được áp dụng khu vực sản xuất hiện Thực chất tiền lương theo sản phẩm trả cho người lao động cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm làm sở đơn giản giá tiền lương đã được xác định Tiền lương sản phẩm = Sản lượng thực tế * Đơn giá tiền lương Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt suất lao động với thù lao lao động có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề, sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, phương pháp lao động, làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội Trong việc trả lương theo sản phẩm thì điều quan trọng nhất là phải xây dựng được các định mức kinh tế - kỹ thuật để là sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với loại sản phẩm công việc một cách hợp lý Căn cứ vào đơn giá sản phẩm của đối tượng, hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm: Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp, gián tiếp, tập thể, theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm luỹ tiến, hình thức trả lương khoán 1.1.2.3 Hình thức trả lương hỗn hợp Đây là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm Theo hình thức này tiền lương được chia thành hai bộ phận: - Bộ phận lương cứng: Bộ phận này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho người lao động Bộ phận này sẽ được qui định theo bậc lương Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm toán bản và ngày công làm việc của người lao động - Bộ phận lương mềm: Tuỳ thuộc vào suất, chất lượng, hiệu quả lao động của cá nhân người lao động và kết quả kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.4 Hình thức khoán thu nhập Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho người lao động Đối với hình thức trả lương này thì tiền lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí SXKD mà nội dung phân phối thu nhập của doanh nghiệp thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trước tỷ lệ thu nhập dùng để trả lương cho người lao động Vì vậy quỹ tiền lương của người lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp 1.1.3 Các tiêu thống kê tiền lương * Các tiêu phản ánh qui mô tiền lương Quỹ lương theo sản phẩm được xác định theo mô hình sau: + MH1: Tính theo sản phẩm hoàn thành Quĩ tiền lương thực hiện = Đơn giá tiền lương * Khối lượng sản phẩm hoàn thành Trong đó: Đơn giá tiền lương được tính cho một đơn vị sản phẩm ( sản phẩm quy đổi) theo công thức sau: Tổng quỹ tiền lương Đơn giá tiền lương = Khối lượng sản phẩm đã hoàn thành + MH2: Tính theo lợi nhuận, công thức sau Quỹ lương thực hiện = Đơn gía tiền lương * Lợi nhuận thực hiện Trong đó: Lợi nhuận thực hiện = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Quỹ lương kế hoạch Đơn giá tiền lương = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Quỹ tiền lương kế hoạch = Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Tổng số lao động định biên hợp lý Tiền lương x bình quân theo chế độ Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm toán Quỹ tiền lương kế hoạch không bao gồm tiền lương của Giám đốc và Phó Giám đốc, kế toán trưởng được tính sau: Tiền lương bình qn theo chế đợ = Mức lương tối thiểu * Hệ số cấp bậc bình quân + MH3: Tính theo tổng doanh thu thực hiện, công thức Quỹ tiền lương thực hiện = Đơn giá tiền lương * Tổng doanh thu thực hiện Đơn giá tiền lương được tính từ doanh thu (Phương pháp này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định và không thể tính đơn giá tiền lương theo các phương pháp trên)mà theo công thức sau: Quỹ tiền lương kế hoạch Đơn giá tiền lương = Tổng doanh thu kế hoạch * Các tiêu phản ánh cấu quỹ tiền lương Cơ cấu quỹ tiền lương bao gồm: Lương chính (lương bản) và lương phụ Lương chính bao gồm lương trực tiếp và phụ cấp Sơ đồ 01: Sơ đồ cấu quỹ tiền lương Quỹ tiền lương Lương chính Lương phụ Lương trực Lương phụ tiếp cấp Trong đó: + Lương trực tiếp là khoản tiền lương mà người lao động sẽ được trả trực tiếp theo chức vụ, theo sản phẩm, theo thời gian + Lương phụ cấp: Bao gồm các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ, tiền thưởng suất… + Lương phụ: Là các khoản tiền lương từ công tác phí, nhuận bút, nghỉ phép… Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại Khoa Kế toán - Kiểm toán Sơ đồ 02: Mối quan hệ loại tiền lương giờ, ngày, tháng (quý, năm) Quỹ tiền lương tháng (quý, năm) Quỹ tiền lương ngày Lương phụ cấp tháng Phụ cấp lương giờ (quý,năm) Phụ cấp lương ngày Trong đó: + Phụ cấp lương giờ: Là khoản phụ cấp và tiền thưởng được gắn với giờ làm việc + Phụ cấp lương ngày: là khoản phụ cấp và tiền thưởng gắn liền với tất cả các ngày lao động + Phụ cấp lương tháng: Là khoản phụ cấp và tiền thưởng gắn liền với kỳ công tác * Các tiêu phản ánh mức lương tiền lương bình quân Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất phản ánh mức tiền công được tính một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh Công thức tổng quát tính tiền lương bình quân có dạng sau: X F' = L' L' Trong đó: X L' : Tiền lương bình quân F’: Tổng quỹ lương L’: Số lượng lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh - Tiền lương bình quân giờ ( Xg ) Xg Fg = GN Trong đó: F g : Tổng quỹ lương giờ GN: Tống số giờ - người thực tế làm việc Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20 Trường Đại họcThương Mại - Khoa Kế toán - Kiểm toán Xn ) Tiền lương bình quân ngày ( Xn Fn = NN Trong đó: F n : Tổng quỹ lương ngày NN: Tổng số ngày - người thực tế làm việc - Tiền lương bình quân tháng (hay quý, năm) ( X L ) XL F = L Trong đó: F: Tổng quỹ lương tháng L : Số lao động có bình quân 1.2 Nội dung nghiên cứu thống kê tiền lương 1.2.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu thống kê tiền lương Việc nghiên cứu thống kê tiền lương đóng vai trò to lớn xã hội và gắn liền với người lao động Việc phân tích thống kê các hoạt động kinh doanh giúp các doanh nghiệp đưa những chủ trương, chính sách và biện pháp quản lý đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn và quy luật khách quan Phân tích thống kê tiền lương của người lao động không nằm ngoài mục đích ấy Thông qua việc phân tích thống kê tiền lương của người lao động doanh nghiệp mới thấy rõ ảnh hưởng của tiền lương đến người lao động để từ đó có các biện pháp khuyến khích người lao động gắn bó với công việc, tích cực phát huy tài năng, sự sáng tạo của mình vào công việc chung của doanh nghiệp nhằm tăng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đồng thời phân tích thống kê tiền lương của người lao động giúp doanh nghiệp nhận thức rõ nguyên nhân nguồn gốc của những hạn chế việc quản lý và sử dụng quỹ tiền lương để có thể đưa các giải pháp cụ thể để cải tiến công tác quản lý và sử dụng quỹ lương 1.2.2 Nội dung phân tích thống kê tiền lương Sinh viên: Nguyễn Thanh Hằng Lớp:K40DK20

Ngày đăng: 06/01/2024, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w