1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất

80 901 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 814 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển đời sống kinh tế_ xã hội, môi trường cũngđang bị biến động theo chiều hướng ngày càng xấu dần mà nguyên nhân sâu xalà do sự thải bỏ các chất thải một cách vô tội v

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mới, một tương lai đầy triển vọngvà thách thức Cùng với sự phát triển đời sống kinh tế_ xã hội, môi trường cũngđang bị biến động theo chiều hướng ngày càng xấu dần mà nguyên nhân sâu xalà do sự thải bỏ các chất thải một cách vô tội vạ ra môi trường tự nhiên từ các cơsở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp … Nếu chúng ta không cónhững biện pháp thích hợp, không quan tâm, bảo vệ môi trường tự nhiên thì trongtương lai chúng ta sẽ tự hủy diệt chính mình

Trước tình hình đó, tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã soạn thảo và cho rađời bộ tiêu chuẩn ISO 14000 nhằm đưa ra một hệ thống Quản Lý Môi Trường vàTài Nguyên một cách hiệu quả

Tại Việt Nam, nhằm bảo vệ môi trường và tạo thuận lợi cho việc hội nhậpQuốc tế, nhà nước ta đã soạn thảo ra bộ TCVN 14000 dựa theo tiêu chuẩn Quốctế ISO 14000, trong đó có TCVN ISO 14001 Tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 đã vàđang được các doanh nghiệp quan tâm và đưa vào áp dụng trong công ty củamình Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn này còn khá mới mẻ đối với các công

ty, doanh nghiệp ở nước ta

Vớùi mục đích muốn tìm hiểu việc thiết lập hệ thống quản lý môi trường theoISO 14001 cho một doanh nghiệp cụ thể và tuyên truyền việc áp dụng ISO 14001cho các doanh nghiệp trong nước, tôi quyết định thực hiện khóa luận tốt nghiệp

với đề tài : “Thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 : 2004

cho Xí nghiệp Ruthimex 1 – Công ty Cao Su Thống Nhất “.

Trang 2

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO

1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 : Mở đầu

Chương 2 : Giới thiệu sơ lược về tiêu chuẩn ISO 14001

Chương 3 : Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới và tại Việt NamChương 4 : Giới thiệu chung về Công ty

Chương 5 : Xây dựng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 : 2004 cho Xínghiệp Ruthimex 1

Chương 6 : Đánh giá sơ bộ khả năng áp dụng các tài liệu của hệ thống quản lýmôi trường vào Xí nghiệp Ruthimex 1

Chương 7 : Kết luận và kiến nghị

Trang 3

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Khảo sát thực tế

1.3.2 Tham khảo tài liệu

1.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Địa điểm nghiên cứu : Xí nghiệp Ruthimex 1 - Công ty Cao Su Thốâng Nhất.Thời gian nghiên cứu : từ 01/10/2007 đến 22/12/2007

Đối tượng nghiên cứu : Các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ, các phòng ban liênquan đến vấn đề môi trường

1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

o Đề tài được thực hiện trong một thời gian ngắn và hiện tại Công ty chưaxây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000

o Các biện pháp kiểm soát môi trường được xây dựng dựa trên lý thuyếtkiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm và hệ thống dữ liệu sẵn có của Công ty màkhông thể tiến hành đo đạc thêm

o Kết quả đề tài chưa được vận dụng vào thực tế

Do đó, nội dung thực hiện của đề tài chỉ nhằm đưa ra các định hướng choCông ty, làm tiền đề cho việc xây dựng và áp dụng ISO 14000 vào trong quản lýmôi trường tại doanh nghiệp sau này Các kết quả thực hiện môi trường, hiện tại,chưa thể xác định được

Trang 4

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TIÊU CHUẨN

ISO 14001

2.1 GIỚI THIỆU ISO

2.1.1 Lịch sử ISO

• ISO thành lập năm 1946

• Trụ sở tại Geneva

• Có trên 12000 tiêu chuẩn

• Trên 100 nước thành viên

• Là một tổ chức phi chính phủ (NGO), gồm 165 nhân viên của 25 nước, 200hội đồng trên khắp thế giới

2.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

• Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lýmôi trường, nhằm thiết lập HTQLMT và cung cấp các công cụ hỗ trợ cóliên quan như : kiểm toán môi trường, nhãn môi trường, phân tích chu trìnhsống của sản phẩm, các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm, …cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác để quản lý tác động củahọ đối với môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải tiến môi trườngvới sự cam kết của lãnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viêncủa cơ sở từ người sản xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý

• Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau :

1 Hệ thống quản lý môi trường ( EMS )

2 Kiểm toán môi trường ( EA )

3 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường ( EPE )

4 Ghi nhãn môi trường ( EL )

5 Đánh giá chu trình sống của sản phẩm ( LCA )

Trang 5

6 Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn sản phẩm ( EAPS )

Sơ đồ 1 : Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

ISO 14000 Các tiêu chuẩn quản lý môi trường

Hệ thống quản lý môi trường

(EMS)

ISO 14001 : Quy định và hướng

dẫn sử dụngISO 14004 : Hướng dẫn chung về

nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ

Kiểm toán môi trường (EA)

ISO 14010 : Hướng dẫn Kiểm toán

môi trường – Thủ tục – Kỹ thuậtISO 14011 ; ISO 14012

Đánh giá thực hiện môi trường

(EPE)

ISO 14031 : Hướng dẫn về đánh

giá thực hiện/hoạt động môi trường

Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS)

Nhãn môi trường (EL)

ISO 14020 : Nhãn môi trường –

Nguyên lý cơ bản

Đánh giá vòng đời sản phẩm

(LCA)

ISO 14040 : Đánh giá vòng đời

sản phẩm – Nguyên lý và tổ chức

Trang 6

2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – ISO 14001

 Tiêu chuẩn ISO 14001 cụ thể hóa những yêu cầu đối với một HTQLMT.Theo đó, một tổ chức sẽ được một tổ chức thứ 3 khác chứng nhận Nó đưa ra cácyêu cầu mà tổ chức đó phải thỏa mãn nếu muốn được bên thứ 3 chứng nhận.Những yêu cầu đó bao gồm :

o Phát triển chính sách môi trường

o Nhận thức về các khía cạnh môi trường

o Xây dựng những quy định pháp luật và những yêu cầu có liên quan

o Phát triển các mục tiêu về môi trường

o Xây dựng và duy trì chương trình môi trường nhằm đạt được những mụctiêu đề ra

o Thực hiện HTQLMT bao gồm đào tạo, lập tài liệu, kiểm soát hoạt độngvà chuẩn bị đối phó với tình trạng khẩn cấp

o Theo dõi, đánh giá các hoạt động bao gồm cả ghi chép

o Thủ tục thanh tra HTQLMT

o Xem xét HTQLMT nhằm quyết định tính thích hợp, tương xứng và hiệuquả của nó

 Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 :

o Aùp dụng cho mọi loại hình sản phẩm

o Việc thực hiện là tự nguyện

o Sự thành công phù hợp vào cam kết của mọi bộ phận, cá nhân liênquan

o HTQLMT sẽ không tự bảo đảm cho kết quả môi trường tối ưu

o Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm

 Tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn :

o Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT

o Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã công bố

Trang 7

o Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác.

o Được chứng nhận phù hợp cho HTQLMT của mình do một số tổ chứcbên ngoài cấp

o Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này

2.3 NHỮNG LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001

 Tinh giản thủ tục, hạn chế trùng lắp :

Việc áp dụng một tiêu chuẩn Quốc tế duy nhất có thể làm giảm bớt nhữngcông việc kiểm định do khách hàng, các nhà chức trách tiến hành Một khi tránhđược những yêu cầu không nhất quán, các tập đoàn đa quốc gia có thể tiết kiệmđược chi phí thanh tra, xác nhận các yêu cầu không nhất quán

 Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp :

Việc thực hiện một HTQLMT phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 và hoànthành thủ tục đăng ký 3 bên ( tổ chức kinh doanh, nhà tư vấn, nhà chứng nhận) rấtcó thể trở thành nhu cầu thực tế trong hoạt động kinh doanh Các khách hàngnước ngoài có thể yêu cầu nhà cung cấp ở các nước bán hàng phải đăng ký thựchiện ISO 14001 Yêu cầu này có thể giúp cho công ty tiêu thụ sản phẩm của mìnhtrên toàn thế giới

 Đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội :

Các công ty đều muốn ngày càng có nhiều công ty cổ đông, bao gồm các nhàđầu tư, công chúng và các chuyên trách về môi trường Việc đăng ký ISO 14001có thể đáp ứng nhu cầu của công chúng về trách nhiệm của công ty Các công tyvới các chương trình HTQLMT đã đăng ký theo tiêu chuẩn ISO 14001 có thểtranh thủ được lòng tin của công chúng khi thông báo rằng, họ tuân thủ những quyđịnh chung và tiếp tục cải tiến HTQLMT của mình Việc đăng ký ISO 14001 cóthể chứng minh rằng, một tổ chức đã cam kết và đáng được tin cậy về những vấnđề liên quan đến môi trường

Trang 8

 Lợi ích nội bộ :

Một HTQLMT phù hợp với ISO 14001 có khả năng làm cho tổ chức tiết kiệmđược chi phí thông qua việc cải thiện môi trường trong các hoạt động của tổ chức.Qua việc thực hiện HTQLMT, nó sẽ làm giảm bớt một số trường hợp vi phạm vàtăng cường tính hữu hiệu của các hoạt động trong công ty Nó sẽ góp phần hạnchế lãng phí, ngăn ngừa ô nhiễm, thúc nay việc sử dụng các hóa chất và vật liệuthay thế ít độc hại hơn trước, tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí thông qua giảipháp tái chế … Nó cũng có thể tạo thuận lợi cho việc xin các giấy phép khác ISO 14001 có thể cung cấp một cơ chế để kiểm soát các phương pháp quản lýhiện có, hợp nhất những hệ thống riêng rẽ hoặc xây dựng những hệ thống mới.Nó cũng giúp cho các công ty theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện của mình Nóhỗ trợ việc đào tạo các nhân viên về trách nhiệm của họ đối với việc bảo vệ vàcải thiện môi trường Một HTQLMT hữu hiệu có thể hợp nhất những HTQL hiệnhữu để tiết giảm kinh phí và tình trạng chồng chéo công việc

 Phòng tránh ô nhiễm :

Việc áp dụng ISO 14001 trên quy mô Quốc tế sẽ tạo ra những điều kiện ưuđãi để triển khai các hoạt động phòng tránh ô nhiễm Nếu áp dụng hệ thống ISO

14001, các công ty có thể tránh được tình trạng thường xuyên bị động những vấnđề môi trường Một chương trình HTQLMT sẽ phân tích rõ nguyên nhân ô nhiễmmôi trường và đề ra biện pháp để phòng chống ô nhiễm trong chương trình hoạtđộng của công ty

Mấu chốt của việc đề phòng ô nhiễm ở chỗ, tiến hành công việc kết hợp cácvấn đề môi trường, chiến dịch kinh doanh và hoạt động tác nghiệp Việc đềphòng ô nhiễm có tác dụng làm giảm chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên vậtliệu và năng lượng Nếu chỉ kiểm soát hậu quả mà không theo chương trìnhHTQLMT thì chỉ tiết kiệm được những khoản tiền phạt về việc gây ô nhiễm môitrường mà thôi

Trang 9

 Bảo vệ môi trường tốt hơn :

Một HTQLMT hoàn chỉnh sẽ giúp các tổ chức thực hiện tốt chương trình bảovệ môi trường của mình Những yếu tố cơ bản của ISO 14001 không tạo thànhmột chương trình hoàn chỉnh để bảo vệ môi trường nhưng chúng sẽ tạo thành một

cơ sở cho chương trình ấy Sức ép của cổ đông, sự cạnh tranh thị tường, sự khuyếnkhích và thừa nhận của các cơ quan nhà nước đang tạo nên những điều kiện ưutiên cho nhiều công ty có thể đạt được những thành tích tốt đẹp trong việc bảo vệmôi trường

 Đạt lợi thế cạnh tranh :

Một tổ chức có HTQL hợp nhất với một HTQLMT thì có cơ chế để cân bằngvà hòa hợp giữa lợi ích kinh tế và môi trường Các lợi ích kinh tế cũng có thểđược xác định để minh chứng cho các bên hữu quan về giá trị của hoạt độngQLMT hợp lý đối với tổ chức Điều này cũng đồng thời cung cấp cho tổ chức cơhội để gắn kết các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường với các kết quả tài chính cụthể, vì vậy nó đảm bảo được nguồn lực luôn có sẵn để dùng cho những hạng mụccông việc tạo ra lợi ích lớn nhất vừa cả về mặt tài chính cũng như về môi trường.Một khi đã áp dụng HTQLMT thì tổ chức có thể giành được những lợi thế cạnhtranh đáng kể

 Đáp ứng các yêu cầu của pháp luật :

Việc xử lý hiệu quả sẽ giúp đạt được những tiêu chuẩn do luật pháp quy địnhvà vì vậy, tăng cường uy tín của doanh nghiệp Chứng chỉ ISO 14001 là một bằngchứng minh thực tế tổ chức đáp ứng được các yêu cầu pháp luật về môi trường,mang đến uy tín cho tổ chức

Trang 10

2.4 MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Hình 1: Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Trong mô hình ta thấy có 5 yếu tố chính :

• Chính sách

• Kế hoạch

• Xây dựng và thực hiện

• Kiểm tra và hành động khắc phục

• Xem xét của ban lãnh đạo

Cải tiến liên tục

Xem xét của lãnh

đạo

Xem xét của lãnh

đạo

Chính sách môi trường

Chính sách môi trường

Kiểm tra và hành

động khắc phục

Kiểm tra và hành

động khắc phục

Lập kế hoạch

Xây dựng và thực

hiện

Xây dựng và thực

hiện

Trang 11

Taât cạ nhöõng yeâu toâ naøy töông taùc vôùi nhau táo thaønh moôt khung thoâng nhaâtnhö tređn, moôt phöông phaùp heô thoâng ñeơ cại thieôn mođi tröôøng vôùi keât quạ laø toaønboô heô thoâng ñeăøu ñöôïc cại tieân lieđn túc Nhö trong hình veõ mieđu tạ, caùc yeâu toâ naøỵöôïc xađy döïng hoê trôï laên nhau, vôùi baôc ñaău tieđn laø chính saùch mođi tröôøng – neăntạng hoê trôï cho toaøn boô sô ñoă khung cụa HTQLMT vöõng mánh Baât cöù sai xoùthoaịc yeâu ñieơm naøo ñeău ạnh höôûng ñeân toaøn boô heô thoâng.

Mođ hình minh hóa raât roõ yù töôûng “ cại tieân lieđn túc” laø cại tieân taât cạ caùc yeâutoẫ cụa HTQLMT, vôùi vieôc cại tieân lieđn túc HTQLMT, toơ chöùc coù theơ ñát ñöôïcvieôc cại tieân keât quạ hoát ñoông mođi tröôøng, ñađy laø lôïi ích maø toơ chöùc coù ñöôïc khithöïc hieôn ISO 14001

Trang 12

CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001

TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

3.1 TRÊN THẾ GIỚI

ISO 14001 trở thành tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường được hầu hếtcác quốc gia trên thế giới áp dụng làm tiêu chuẩn quốc gia về quản lý môi trườngQua cuộc điều tra về tiêu chuẩn ISO cho thấy đến cuối tháng 10 năm 2004, đãcó 74.004 chứng nhận ISO 14001 được cấp trên toàn thế giới, tăng 20.384 so vớinăm trước Số lượng các quốc gia đạt chứng nhận ISO ngày càng tăng, trong đóNhật Bản là nước có số công ty đạt chứng nhận cao nhất

Tháng 4 năm 2005, số lượng chứng nhận ISO 14001 là 88.800 chứng nhận, chỉtrong 6 tháng số chứng nhận đã tăng 14.796

 Theo thứ tự xếp hạng ISO 14001 tháng 4 năm 2005 được ghi nhận :

1 Nhật Bản : 18.104 chứng nhận

2 Trung Quốc : 8.865 chứng nhận

3 Tây Ban Nha : 6.523 chứng nhận

4 Anh : 6.223 chứng nhận

5 Ý : 5.304 chứng nhận

6 Mỹ : 4.671 chứng nhận

7 Đức : 4.440 chứng nhận

8 Thụy Điển : 3.716 chứng nhận

9 Hàn Quốc : 2.610 chứng nhận

10.Pháp : 2.607 chứng nhận

Tính đến thời điểm cuối năm 2006 đầu năm 2007, số lượng chứng nhận ISO

14001 được cấp trên toàn thế giới là 129.031 chứng nhận Qua đó ta thấy, số

Trang 13

lượng chứng nhận đã tăng lên qua mỗi năm Điều này thể hiện sự cần thiết vàthiết thực của tiêu chuẩn ISO 14001 đối với tất cả các quốc gia trong xu thế hộinhập thế giới.

Trang 15

Dựa theo bảng số liệu trên ta thấy, quốc gia có số lượng chứng nhận ISO

14001 cao nhất thế giới vẫn là Nhật Bản với 21.779 chứng nhận, tăng 3.675chứng nhận so với tháng 4 năm 2005 Trung Quốc cũng là nước có số lượngchứng nhận ISO 14001 tăng đáng kể, từ 8.865 chứng nhận năm 2005 tăng lên18.979 năm 2007 Ý đã vượt từ vị trí thứ 5 lên thứ 4 ( vốn là vị trí của Anh, nămnay Anh tụt xuống vị trí thứ 8 ) Hàn Quốc đã vượt từ vị trí thứ 9 lên thứ 6, đứngsau Mỹ

Bảng 1 : Các quốc gia có số lượng chứng nhận ISO 14001 cao nhất thế giới

( tính đến đầu năm 2007 )

Trang 16

ISO 14001 ra đời vào năm 1996 và đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thếgiới, trong đó có Việt Nam Mặc dù công tác bảo vệ môi trường của nước takhông cao bằng các nước phát triển, nhưng ngày càng có nhiều tổ chức ở nước tađã áp dụng hoặc tiếp cận với ISO 14001 Bên cạnh đó, trong những năm gần đây,

xu thế hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng mạnh mẽ, đã nâng cao nhậnthức của các doanh nghiệp nước ta trong nhiều lĩnh vực, trong đó vấn đề về môitrường cũng được quan tâm đặc biệt

Tuy nhiên, áp dụng HTQLMT đối với Việt Nam là một vấn đề còn khá mớimẻ và hạn chế do nó có liên quan đến nhiều vấn đề như rào cản kỹ thuật, hay lợiích của việc đăng ký áp dụng bộ tiêu chuẩn cho các công ty còn ít biết đến ở ViệtNam Một số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng như là một cách đối phó hoặc đểnhằm vào mục đích quảng cáo Do đó, vai trò của chính phủ cũng được nhìn nhậnnhư là một yếu tố quan trọng đối với việc áp dụng HTQLMT ở Việt Nam Việcsử dụng một cách tự nguyện các HTQLMT và các quy định quản lý của Chínhphủ cần được bổ sung cho nhau để việc áp dụng được rộng rãi và hiệu quả hơn.Tính đến cuối năm 2007, Việt Nam có khoảng 250 tổ chức đạt được chứngnhận ISO 14001 Phần lớn trong số này đều là các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài Nếu so với con số trên 100.000 doanh nghiệp trên cả nước thì sốdoanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế còn quá ít (250/100.000 * 100 % = 2,5%).Trong khu vực Đông Nam Á, số lượng chứng nhận ISO 14001 của Việt Namvẫn ít hơn so với các quốc gia như : Thái Lan ( 1369 chứng nhận ), Singapore (716chứng nhận ), Malaysia ( 598 chứng nhận ), Indonesia ( 381 chứng nhận ),Philippines ( 367 chứng nhận )

Như đã nói ở trên, xu hướng toàn cầu hóa ngày càng phát triển trong nhiềulĩnh vực trong đó có môi trường và thị trường Từ chỗ chỉ là nhân tố bổ trợ việc

Trang 17

quản lý môi trường đã trở thành một phần không thể thiếu được trong mọi hoạtđộng kinh doanh Đối với các công ty năng động, việc quản lý môi trường đã trởthành một chiến lược, chứ không phải là một sự bắt buộc.

Bảng 2 : Thống kê các công ty tại Việt Nam được chứng nhận ISO 14001

(tính từ 01/01/2000 đến 01/11/2007) (Nguồn : www.vpc.org.vn )

( Phụ lục 1 ) Bảng 3 : Danh sách các tổ chức chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam

(Nguồn : www.google.com.vn )

( Phụ lục 2 )

CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

Trang 18

4.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

4.1.1 Địa điểm xây dựng

 Địa chỉ công ty: 64/6 Luỹ Bán Bích, Phường Tân Thới Hoà, Quận Tân Phú,

TP HCM

Điện thoại: 08 961 2568- Fax: 08 961 2234Email: ruthimex@hcm.fpt.vn

Website : www.ruthimex.com

4.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Tiền thân của Công ty Cao Su Thống Nhất là Xí nghiệp Công tư Hợp doanhKỹ nghệ Cao su Độc lập được thành lập ngày 01-08-l978 Qua nhiều lần cải tổ,sắp xếp lại, đến ngày 19-05-1981 Xí nghiệp được tách ra làm 3 xưởng là XưởngCông tư Hợp Doanh Cao su Tiến Bộ 3, 4 và 5

- Năm 1986, Xưởng Công tư Hợp doanh Cao su Tiến Bộ 4 được sáp nhập vàoXưởng Công tư Hợp doanh Cao su Tiến Bộ 5 thành Xí nghiệp Công tư Hợpdoanh Cao su Thống Nhất

- Ngày 25-06-1992 theo chủ trương của Nhà nước, các tài sản của chủ cũ đượchoàn trả và thực hiện quốc hữu hóa các tài sản vắng chủ, Xí nghiệp được đổitên là Xí nghiệp Quốc doanh Cao su Thống Nhất, trực thuộc Liên hiệp Xínghiệp Cao su - Sở Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

- Ngày 01-02-1994 Xí nghiệp Quốc doanh Cao su Thống Nhất tách ra thành Xínghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Sở Công Nghiệp TP HCM

- Ngày 26-04-1994 Xí nghiệp được UBND TP.HCM đổi tên thành Công ty Cao

su Thống Nhất có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp

Trang 19

- Trong các năm 1994, 1998, 2000 Công ty Cao su Thống Nhất tiếp nhận thêm

ba đơn vị sản xuất kinh doanh : Công ty Cơ Khí Tiêu Dùng (sáp nhập ngày 08-1994); Xí nghiệp Sản xuất Hoá màu (sáp nhập ngày 27-05-1998); Nhà máyThủy Tinh Sài Gòn (sáp nhập ngày 11-07-2000)

20-Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã không ngừng pháttriển và khẳng định được vị trí của mình tại thị trường nội địa và xuất khẩu Hiệncông ty đang là một trong những nhà sản xuất lớn nhất về các loại sản phẩm phụtùng cao su kỹ thuật tại Việt Nam Công ty hiện có bốn xí nghiệp trực thuộc là xínghiệp Ruthimex 1, xí nghiệp Ruthimex 2, xí nghiệp Ruthimex 3 và xí nghiệpgiày nữ thời trang

Hiện công ty có hai xí nghiệp thực hiện quản lý theo hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001 : 2000 là xí nghiệp Ruthimex 1 và xí nghiệp Ruthimex 3, trong đó

xí nghiệp Ruthimex 3 chỉ thực hiện nhưng không chứng nhận còn xí nghiệpRuthimex 1 thì nhận được chứng nhận ISO 9002 :1994 vào ngày 06/03/1999, đếnngày 06/03/2002 xí nghiệp đã chuyển đổi sang ISO 9001 : 2000 Năm 2006, công

ty bắt đầu cho triển khai, xây dựng, áp dụng và tiến tới chứng nhận TS 16949 tạiRuthimex 1

Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm chất lượng cao để xuất khẩu sang Úc,New Zealand, Anh, Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ… với kim ngạch xuất khẩu chiếmkhoảng 80% doanh thu của công ty Các khách hàng chính của công ty: GulfRubber, Sanyo, Meiwa, Fujikura, Harada, Elextrolux, Moen, Ford, … Đối thủcạnh tranh của công ty chủ yếu là các công ty cao su ở Malaysia, Thái Lan, TrungQuốc…

Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2003 đến nay :

Trang 20

Công ty cao su Thống Nhất là một trong những doanh nghiệp nhà nước làm ăncó hiệu quả với tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm khoảng 16% Giá trị hànghoá xuất khẩu chiếm trên 80% doanh thu mỗi năm, thị trường xuất khẩu chínhcủa công ty là Úc, New Zealand, Anh, Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Công ty đã vàđang nhận được những hợp đồng xuất khẩu ổn định, đảm bảo việc làm liên tục(sản xuất ba ca) cho người lao động đồng thời góp phần tăng nguồn thu ngoại tệcho thành phố Với những thành quả nổi bật mà công ty đã đạt được, năm 2005công ty đã đạt được danh hiệu doanh nghiệp xuất nhập khẩu uy tín.

Hình 3 : Doanh thu các năm 2003, 2004, 2005 của công ty

(Nguồn: phòng kế toán tài chính)

Trang 21

4.1.3 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự

4.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

4.1.3.2 Nhân sự của công ty

o Trình độ nhân viên : công ty có 1 người trình độ Thạc sĩ, 45 người có trìnhđộ Đại học, 30 người có trình độ Cao đẳng và 30 người trình độ Trung cấp,còn lại là trình độ cấp 3 trở xuống

o Chính sách nhân sự : công ty có những chính sách để khuyến khích nhân viên làm việc như hàng tháng đều có bình bầu A, B, C và khen thưởng,

những sáng kiến của nhân viên dù nhỏ đều được xem xét và đề nghị khen thưởng Công đoàn công ty, tổ chức đại diện cho người lao động, hoạt độngcó hiệu quả nhằm đảm bảo các chế độ chính sách cho người lao động cả

P

xuất- nhập khẩu

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức của công ty

Kiểm soát tài liệu

P

kinh tế kế hoạch

PGĐ kinh doanh

P

tiếp thị

Xí nghiệpRuthimex 1

Xí nghiệpRuthimex 2

Xí nghiệp Ruthimex 3

Xí nghiệpgiày nữ thời trang

Trang 22

về thu nhập và điều kiện làm việc, khuyến khích tinh thần làm việc chủ động sáng tạo của nhân viên.

Trang 23

4.1.3.3 Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp Ruthimex 1

Nhóm trưởng dechet

Phó đốc công

Tổ trưởng tổ cán luyện &

định hình

Nhóm trưởng cán luyện vô diêm

Nhóm trưởng định hình

Nhóm trưởng cán

luyện vô bột

Nhóm trưởng dechet

Phó đốc công

Nhóm trưởng dechet

Phó đốc công

Văn phòng

xí nghiệp 1

Phân xưởng 5

Tổ KH-CN và thử mẫu

GIÁM ĐỐC

PGĐ

phụ trách

thử nghiệm

QC

PGĐ phụ trách PX 6

Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức xí nghiệp Ruthimex 1

Trang 24

4.1.4 Lĩnh vực sản xuất

4.1.4.1 Các sản phẩm chính

Các sản phẩm chính của Công ty cao su Thống Nhất gồm:

o Phụ tùng cao su kỹ thuật chịu các điều kiện đặc biệt như: nhiệt độ cao,lạnh, môi trường acid, kiềm, dầu mỡ, chịu thời tiết, ozone, cao su chốngcháy, cao su cách điện… được sử dụng trong các ngành công nông nghiệp,khai thác khoáng sản, xây dựng, ôtô, y tế, thực phẩm, điện máy, cấp thoátnước, dân dụng …

o Các loại đế giày cao su

o Giày nữ thời trang cao cấp

o Các loại bột màu công nghiệp sử dụng trong ngành in, sơn, cao su, nhựa …Sản phẩm chính mà xí nghiệp Ruthimex 1 sản xuất là cao su đế giày và phụtùng cao su kỹ thuật Tuy nhiên gần đây do các công ty sản xuất giày thường tựsản xuất đế giày thay vì thuê ngoài như trước đây nên xí nghiệp không còn sảnxuất loại sản phẩm này nữa mà chỉ sản xuất một loại sản phẩm chính là phụ tùngcao su kỹ thuật

Nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm gồm: cao su thiên nhiên (mua trongnước); các loại cao su tổng hợp như SBR, BR, CR, NBR, EPDM, Silicone … vàcác nguyên liệu hoá chất như: than đen, chất xúc tiến, chất phòng lão… được nhậpkhẩu từ các nhà sản xuất nổi tiếng như Bayer, Nippon Zeon, JSR…

4.1.4.2 Công nghệ

Mục tiêu của công ty là sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để xuất khẩunên công ty rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ công nghệ Bằng chứng làtrong những năm vừa qua công ty không ngừng đầu tư vào hiện đại hoá máy mócthiết bị như: đầu tư mua máy CNC để chế tạo khuôn, chuyển từ sản xuất trên máyép bằng sang sản xuất trên máy bơm tiêm, chế tạo thành công máy ép đôi…

Trang 25

Bảng 4 : Tên một số loại thiết bị ở xí nghiệp Ruthimex 1

4.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP RUTHIMEX 1

Bảng 5 : Quy trình sản xuất của Xí nghiệp Ruthimex 1

Máy ép cao su kỹ thuật 2 tầng Đài Loan

Máy ép cao su kỹ thuật 4 tầng Liên Xô

Trang 26

Thiết lập HTQLMT theo ISO 14001:2004 cho XN Ruthimex 1-CTy Cao Su TN

Phiếu sản xuất Phiếu xuất vật tư Phiếu xuất vật tư theo bả keo

Dự tính số ngày cần sx và đính kèm vào phiếu XVT

Vô số liệu lên bảng theo dõi đơn hàng để GĐXN1 xem xét ngày lên khuôn sx

Phiếu XVT

Công thức PT.BM.001

HD cân đong Phiếu XVT theo bả keo Kế hoạch cân nguyên liệu

Thẻ kho cân đong Thủ tục nhận biết, xđ nguồn gốc KT, thử nghiệm SP

Phiếu cán luyện

TC kiểm tra hỗn hợp

HD kiểm tra tỷ trọng

HD kiểm tra độ cứng

HD kiểm tra độ cứng cách nhiệt

HD kiểm tra thử đốt cháy

TC kiểm tra Rheometer, Mooney

HD kiểm tra Rheometer

HD kiểm tra Mooney Phiếu theo dõi công thức

HD lưu hóa cho từng MSSP

Phiếu theo dõi quá trình thử nghiệm SP

Bảng báo cáo kết quả thử SP

HD định hình cho từng MSSP

Phiếu định hình theo từng ca

HD vệ sinh khuôn đưa vào sx

Phiếu theo dõi lên khuôn

HD công việc của thủ kho

Thẻ kho BTP

Phiếu theo dõi sản xuất Thẻ nhận dạng theo số thứ tự cây keo

HD lưu hóa cho từng SP Phiếu kiểm tra nhiệt độ Phiếu kiểm tra lò đầu ca Sổ báo sự cố CL SP Biên bản sửa chữa khuôn và máy

TC kiểm tra SP

HD hoàn tất theo từng nhóm hoặc từng MSSP cụ thể

TC kiểm tra SP Phiếu kiểm tra SP Sổ báo sự cố CL SP Phiếu theo dõi xử lý SP không phù hợp

Thẻ nhận dạng theo số

Kiểm soát SP không phù hợp

Hoàn tất

Kiểm tra SP

Báo chuẩn bị ngưng sản xuất

Hạ khuôn đưa vào kho bảo quản

Nhận lệnh giao hàng

Hành động khắc phục, phòng ngừa

Kiểm tra lại 100

%

Kiểm tra trước khi xuất kho

Giao hàng

hóa

Kiểm tra hỗn hợp keovô chất lưu hóa

Xử lý hỗn hợp cán luyện

Thử SP

Hành động khắc phục, phòng ngừa

Nhận hợp đồng/ đơn đặt hàng Phát phiếu sản xuất

Phiếu xuất vật tư

Nhận và duyệt phiếu sản xuất, phiếu xuất vật tư chuyển cho các bộ phận liên quan

Chuẩn bị và lập kế hoạch sản xuất

Nhận nguyên vật liệu từ kho vật tư

công ty

Cân đong nguyên vật liệu

Kiểm soát SP không phù hợp

Kiểm tra cân đong

Cán luyện vô bột

Trang 27

Ngoài những hoạt động nằm trong quy trình sản xuất chính, một số các hoạtđộng phụ trợ hàm chứa các khía cạnh môi trường hoặc có khả năng gây ra các tácđộng môi trường như sau:

 Bảo trì thiết bị :

Công tác sửa chữa và bảo dưỡng tốt, tổ chức phân công trách nhiệm hàngngày kiểm tra hoạt động của máy móc và định kỳ hàng tháng bảo dưỡng đảm bảocho máy hoạt động

 Lưu trữ bảo quản nguyên vật liệu – hoá chất – thành phẩm :

Kho nguyên vật liệu : lưu trữ bảo quản cao su, chất độn Kho đặt tại phânxưởng cân đong

Trang 28

Kho hoá chất : hoá chất được lưu trữ bảo quản thoáng mát, khô ráo, được sắpxếp gọn gàng, ngăn nắp và có gắn phiếu nhận dạng Kho hoá chất đặt tại phânxưởng cân đong.

Kho thành phẩm : sản phẩm sau khi kiểm tra chất lượng và vô bao bì sẽ đượcchuyển sang kho thành phẩm Kho được đặt ngoài khu vực sản xuất

 Hoạt động vận chuyển :

Xí nghiệp có một xe foklift chạy bằng xăng dùng để vận chuyển nguyên nhiên vật liệu vào kho bảo quản lưu trữ và vận chuyển sản phẩm sang kho thànhphẩm

-Ngoài ra, còn có các xe đẩy tay dùng để vận chuyển nguyên – nhiên vật liệusau khi cân đong đến bộ phận sản xuất Các xe foklift bằng tay dùng để vậnchuyển, nâng, đẩy khuôn

 Sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong quá trình sản xuất :

Do đặc tính của quá trình sản xuất, phát sinh nhiều bụi, nhiệt … Xí nghiệp đãtrang bị tại mỗi bộ phận cán luyện và cân đong một vòi nước sạch để công nhânrửa mặt, tay chân Tại mỗi bộ phận sản xuất đều có một hệ thống lọc nước uốngcho công nhân

Canteen của Xí nghiệp chỉ để cho công nhân ăn uống chứ không có bất kỳmột hoạt động nấu nướng nào, cơm do Xí nghiệp hợp đồng với bên ngoài đemvào

4.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI XÍ NGHIỆP RUTHIMEX 1

4.3.1 Loại hình sản xuất chính : Phụ tùng cao su kỹ thuật phục vụ cho các ngành

công nghiệp, dân dụng; ngành cấp thoát nước; ngành điện, điện tử, điện máy; xemáy, ôtô

Trang 29

4.3.2 Các loại nguồn ô nhiễm tiêu biểu

 Chất thải của Xí nghiệp bao gồm các loại như sau :

• Chất thải không nguy hại : dechet (rìa cao su), bao bì, pallet, rác vănphòng, …

• Chất thải nguy hại: hoá chất thải, đèn, mực in, dầu nhớt bôi trơn và chấtthải hoạt động bảo trì…

• Chất thải lỏng : nước làm mát, nước giải nhiệt keo, hóa chất

• Chất thải khí : hơi dung môi, hoá chất, bụi

Nhìn chung, các loại chất thải trên đều có ảnh hưởng đến môi trường

 Các nguồn ô nhiễm khác :

• Tiếng ồn: từ các thiết bị, cán luyện, lưu hoá …

• Nhiệt: quá trình cán luyện, định hình, lưu hoá

• Độ rung: từ vận hành thiết bị

4.3.3 Các nguồn thải chính

KHÍ THẢI

Hơi dung môi hữu cơ Khu vực phòng sơn Rất nguy hiểm

Hơi Tricloetylene Khu vực xử lý lõi kimloại Rất nguy hiểm

Khói thải Máy luyện kínMáy cán

Máy lưu hóa

NƯỚC THẢI

Nước thải tính axit Khu vực xử lý axit

Nước thải từ quá trình

giải nhiệt keo Khu vực cán luyện, địnhhình

CHẤT THẢI

Bao bì nilon, giấy

Cặn sơn

Vải lau

Trang 30

Dầu hóa dẻo cao su đổ Bất thườngNhớt bôi trơn rò rỉ

CÁC NGUỒN THẢI KHÁC

4.4.1 Kết quả đánh giá môi trường tại xí nghiệp Ruthimex 1

4.4.1.1 Các yếu tố vi khí hậu

- Khu vực hoàn tất

- Khu vực lưu hóa

Máy lưu hóa 274

Máy lưu hóa 270

Máy lưu hóa 262

35

35,535,636

57

565555

0,2

0,30,30,2Phân xưởng 2

- Máy ói 2 độ cứng

- Máy cán đen

- Máy ói bánh

3534,834,735,43534,7

585961586263

1,221,50,61,50,2Xưởng lưu hóa

- Khu vực bao bì

- Khu vực cắt lõi

- Khu vực QC

3535,535,6343333

606160585958

0,30,20,21,20,50,6

Trang 31

Xưởng 5

17

Nhiệt độ ngoài trời lúc

( Nguồn : Trung tâm sức khỏe cộng đồng và môi trường )

4.4.1.2 Các yếu tố vật lý

- Khu vực hoàn tất

- Khu vực lưu hóa

Máy lưu hóa 274

Máy lưu hóa 270

Máy lưu hóa 262

1400-1500

930-950860-870740-750

71-7272-7372-73

0,60,70,7Phân xưởng 2

- Máy ói 2 độ cứng

- Máy cán đen

- Máy ói bánh

500-510520-550900-9203000-3200550-570740-750

82-8382-8482-8484-85Leq 8781-82

10,81,20,71,81,5Xưởng lưu hóa

- Khu vực bao bì

- Khu vực cắt lõi

- Khu vực QC

500-510120-140500-510800-850300-4001200-1300

72-7374-7574-75

0,60,7

Xưởng 5

17

18 - Máy CNC + đầu+ cuối 500-510440-450 70-7274-75

Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép

Trang 32

4.4.1.3 Tiếng ồn : Phân tích theo tần số

Vị trí đo Mức

áp âmchung(dBA)

Mức áp âm ở các dải tần (Hz)

Trang 33

Nhận xét :

o Nhiệt độ : cao hơn tiêu chuẩn vệ sinh (TCVS) tưØ 1 – 4 0C

o Độ ẩm : đạt TCVS

o Tốc độ gió : còn một số vị trí chưa đạt TCVS như khu vực lưu hóa, khuvực máy CNC

o Ánh sáng : đạt TCVS trừ vị trí máy lưu hóa giữa còn thiếu ánh sáng

o Tiếng ồn : đạt TCVS

o Nồng độ bụi : đạt TCVS

o Hơi hóa chất : khí SO2, Hydrocarbon đều đạt TCVS cho phép

4.4.2 Các giải pháp quản lý môi trường đã áp dụng tại xí nghiệp

Xí nghiệp đã áp dụng một số giải pháp sau :

 Máy hút bụi kín : Bụi được hút vào xiclon sau đó qua túi vải, khí bay lênthoát ra ngoài, bụi được giữ lại Máy được định kỳ vệ sinh

Trang bị tại các máy mài sản phẩm

 Máy hút bụi : Bụi và nhiệt theo đường ống vào xiclon, tại đây bụi thô đượcgiữ lại Sau đó, tiếp tục qua 4 phuy có chụp túi vải, khí được lọc qua túi vảivà thoát ra ngoài, bụi được giữ lại ( lọc tinh )

Trang bị để hút bụi và nhiệt từ máy luyện kín và máy cán

 Hệ thống xử lý nước thải : Nước thải chảy vào các phuy chứa cho lắng cặnthô, sau đó nước trong chảy qua phuy có cát, sỏi rồi tiếp tục được xử lý ởphuy có than hoạt tính cuối cùng được xả ra môi trường Phần nước cặn ởcác phuy chứa được chảy vào các phuy có lưới lọc cặn, đáy có cát, sỏi, đáthan sau đó được xử lý ở phuy có than hoạt tính cuối cùng được xả rangoài môi trường

Trang bị để xử lý nước thải từ quá trình giải nhiệt keo trước khi thải ra môitrường

Trang 34

 Tháp giải nhiệt : nước sau khi làm mát máy ( t0 = 37 – 380C ) theo đườngống và được đưa lên tháp Tại đây, có quạt để thổi nhiệt làm nguội nướcsau đó nước được phân tán đều thành nhiều tầng và rơi xuống bồn chứa.Đồng thời nước giếng cũng được bơm vào bồn chứa rồi bơm trở lại cácmáy để làm mát ( t0 = 25 – 270C )

 Cánh tản nhiệt : được thiết kế dạng tổ ong, nước chảy tuần hoàn có nhiệmvụ làm mát phòng Phòng kín, nhiệt độ cao được trang bị quạt thổi khínóng ra ngoài đồng thời không khí từ ngoài vào sẽ qua cánh tản nhiệt vàmang theo hơi nước do đó làm giảm nhiệt độ trong phòng

 Rác thải : được thu gom vào bãi rác của xí nghiệp Xí nghiệp hợp đồng vớibên cần tái chế định kỳ 2 ngày thu gom 1 lần ( 1,2 tấn rác thải bao gồm :dechet, bao bì giấy, bao nilon đựng hóa chất …)

Các giải pháp trên tuy chưa xử lý các chất thải đạt tiêu chuẩn nhưng cũng gópphần đáng kể vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Xí nghiệp Đồng thời,tiết kiệm được một khoản chi phí từ việc sử dụng tháp giải nhiệt để hoàn lưu nướclàm mát máy

 Phòng cháy chữa cháy :

Do đặc điểm của các quá trình sản xuất trong xí nghiệp có dự trữ rất nhiềuloại hóa chất khác nhau, nguyên vật liệu và sản phẩm cũng là chất hữu cơ dễcháy như : sơn, dầu …

Công tác phòng cháy chữa cháy tại xí nghiệp chấp hành tương đối tốt Mỗiphân xưởng đều được trang bị phương tiện chữa cháy đầy đủ như bình chữa cháy,mặt nạ bảo hộ và bảng hướng dẫn thực hiện khi xảy ra cháy, nổ Cán bộ, côngnhân viên đều được đào tạo kỹ về chuyên môn nghiệp vụ Phòng cháy chữa cháyvà an toàn lao động được xí nghiệp ưu tiên hàng đầu

Trang 35

 An toàn lao động :

Xí nghiệp luôn quan tâm đến việc huấn luyện nhắc nhở về công tác an toànlao động, cháy nổ một cách thường xuyên Tại mỗi loại máy móc đều có bảnghướng dẫn vận hành cho công nhân thực hiện Ngoài ra, xí nghiệp còn trang bịđầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động như bao tay, khẩu trang,nút tai chống ồn …

Xí nghiệp đã mua bảo hiểm y tế cho tất cả cán bộ, công nhân viên và đượcđịnh kỳ kiểm tra sức khỏe 1 năm/ lần Đối với công nhân viên làm việc trong môitrường độc hại, được kiểm tra 1 năm / 2 lần Ngoài ra để giải quyết kịp thời khi cósự cố tai nạn xảy ra, xí nghiệp đã trang bị 1 phòng y tế luôn có 1 cán bộ y tếthường trực

Trang 36

CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001 : 2004 CHO XÍ NGHIỆP RUTHIMEX 1

5.1 KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CẦN KIỂM SOÁT

5.1.1 Nhận diện các khía cạnh môi trường cần kiểm soát

5.1.1.1 Cách nhận diện khía cạnh môi trường cần kiểm soát

o Chọn lựa hoạt động, sản phẩm, dịch vụ ( hàng ngày và định kỳ )

o Phân tích đầu vào, đầu ra của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ

o Xác định mọi khía cạnh môi trường

o Xác định tác động môi trường

5.1.1.2 Bảng nhận diện khía cạnh môi trường cần kiểm soát

Bảng xác định khía cạnh môi trường của tất cả các hoạt động các bộ

phận/phòng/ban trong xí nghiệp được thể hiện trong Phụ lục 7A.

5.1.2 Xác định khía cạnh môi trường đáng kể

5.1.2.1 Cách xác định khía cạnh môi trường đáng kể

 Tình trạng của hoạt động :

Bảng 6 : Tình trạng của hoạt động

Bất bình thường ( A – Abnormal ) 1

o Ứng với từng tình trạng của hoạt động, người thiết lập ghi trọng số ( w )vào phần “Trọng số”

 Đánh giá tác động của từng hoạt động theo các yếu tố sau :

Bảng 7 : Các yếu tố đánh giá tác động của từng hoạt động

Trang 37

Yếu tố Có ( 1 điểm ) Đánh giá theo yếu tố Không ( 0 điểm )

Yêu cầu pháp luật Có yêu cầu phải kiểmsoát Không yêu cầu phải kiểmsoátYêu cầu của bên hữu quan Có yêu cầu kiểm soát Không yêu cầu kiểm soátĐặc tính nguy hại Độc hại/ nguy hiểm Không độc hại/ không nguyhiểm

o Hoạt động nào “ Có “ thì người ta cho 1 điểm vào ô tương ứng trong phần “ Đánh giá theo yếu tố “, hoạt động nào “ Không “ thì để trống.

 Sau khi đã xác định được phần “ Đánh giá theo yếu tố “ và “ Trọng số “,khía cạnh môi trường được xét như sau :

Tổng điểm = Tổng cộng x Trọng số

Khía cạnh môi trường nào có Tổng điểm đánh giá ≥ 2 là khía cạnh môi

trường đáng kể

5.1.2.2 Bảng xác định khía cạnh môi trường đáng kể

Bảng đánh giá khía cạnh môi trường đáng kể của tất cả các hoạt động các

bộ phận/phòng/ban trong xí nghiệp được thể hiện trong Phụ lục 7B.

5.1.2.3 Bảng kê khía cạnh môi trường đáng kể

Bảng 8 : Bảng kê khía cạnh môi trường đáng kể

Trang 38

Khía cạnh môi trường Tổng điểm

Rò rỉ/rơi vãi hoá chất 4,0

Trang 39

5.2 NỘI DUNG CÁC TÀI LIỆU THUỘC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

5.2.1 Chính sách môi trường ( 4.2 )

5.2.1.1 Nội dung

Nhằm bảo vệ môi trường tại tất cả các khu vực thuộc tầm kiểm soát của xínghiệp, là nơi diễn ra các hoạt động của xí nghiệp, cũng như góp phần đảm bảomôi trường phát triển bền vững, Ban giám đốc xí nghiệp Ruthimex 1 thiết lập,thực hiện và duy trì những cam kết về môi trường sau :

1 Áp dụng, được chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 và cam kết duy trì.

2 Tuân thủ các yêu cầu tiêu chuẩn, các quy định của pháp luật về môi trường và các yêu cầu khác có liên quan.

3 Áp dụng công nghệ hiện đại và không ngừng kiểm soát các hoạt động trong suốt quá trình sản xuất, lưu trữ, sử dụng, vận chuyển và thải bỏ nguyên vật liệu nhằm giảm thiểu phát thải vào không khí, nước và đất.

4 Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn năng lượng, nhiên – nguyên vật liệu.

5 Tận dụng đến mức tối đa nguyên liệu để tái sử dụng, tái sản xuất.

6 Thường xuyên đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ - công nhân viên về bảo vệ môi trường.

7 Phấn đấu liên tục để cải tiến hệ thống quản lý môi trường.

5.2.1.2 Hình thức phổ biến

Chính sách môi trường phải được lập thành văn bản

 Đối với công nhân viên đang hoạt động trong xí nghiệp :

o Tổ chức đào tạo nhằm giải thích cho họ hiểu nội dung chính sách môi

trường, sau đó yêu cầu học thuộc và kiểm tra 6 tháng/lần.

o Dán nội dung chính sách môi trường tại các phòng ban, bản tin của xínghiệp, bảng thông báo trong các phân xưởng, căn tin, phòng bảo vệ

Trang 40

o Trên phong bì phát tiền lương cho công nhân viên có in nộâi dung chínhsách môi trường.

 Đối với công nhân viên mới nhận vào :

o Tổ chức đào tạo nhằm giải thích cho họ hiểu nội dung chính sách môitrường, sau đó yêu cầu học thuộc

 Đối với nhà thầu :

o Phải cam kết thực hiện chính sách môi trường của xí nghiệp trước khiký hợp đồng

 Đối với bên ngoài :

o Công bố chính sách môi trường ra cộng đồng bằng cách đưa chính sáchmôi trường vào báo cáo với các bên hữu quan, tài liệu quảng bá của công

ty và trên trang web riêng

o Lưu hồ sơ sau khi kiểm tra

5.2.2 Khía cạnh mơi trường ( 4.3.1)

Ngày đăng: 22/06/2014, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Phạm Ngọc Đăng. 2004. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp . NXB Xây Dựng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Nhà XB: NXB Xây Dựng. Hà Nội
8. Lâm Minh Triết & Lê Thanh Hải. 2006. Giáo trình quản lý chất thải nguy hại. NXB Xây Dựng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải nguyhại
Nhà XB: NXB Xây Dựng. Hà Nội
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. 2002. Tiêu chuẩn Việt Nam.TCVN 5507 : 2002 Hoá chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển Khác
2. Bộ Tài nguyên Môi trường. 2006. Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Danh mục chất thải nguy hại Khác
3. Công ty cao su Thống Nhất. 2002. Tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 Khác
4. Công ty cao su Thống Nhất. 06/2007. Kết quả đo kiểm tra môi trường lao động Khác
5. Chính phủ. 2005. Nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 An toàn trong sản xuất, mua bán, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, thu gom, tiêu huỷ và thải bỏ các chất nguy hiểm Khác
7. Thái Văn Nam. 2004. Giáo trình giảng dạy Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 Khác
9. Thủ tướng Chính phủ. 1999. Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 Về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại Khác
10.Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 14001 : 2005. Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng Khác
11.Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 14004 : 2005. Hệ thống quản lý môi trường – Yêu cầu chung về các nguyên lý, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ Khác
12.Nguoàn Internet :www.google.com www.nea.gov.vn www.ruthimex.com.vn www.vpc.org.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Bộ tiêu chuẩn ISO 14000ISO 14000 - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Sơ đồ 1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000ISO 14000 (Trang 5)
Hình 1: Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Hình 1 Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 (Trang 10)
Hình 3 : Doanh thu các năm 2003, 2004, 2005 của công ty - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Hình 3 Doanh thu các năm 2003, 2004, 2005 của công ty (Trang 20)
4.1.3. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
4.1.3. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự (Trang 21)
4.1.3.3. Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp Ruthimex 1 - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
4.1.3.3. Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp Ruthimex 1 (Trang 23)
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÀI LIỆU LIÊN QUAN - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÀI LIỆU LIÊN QUAN (Trang 26)
5.1.1.2. Bảng nhận diện khía cạnh môi trường cần kiểm soát - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
5.1.1.2. Bảng nhận diện khía cạnh môi trường cần kiểm soát (Trang 36)
5.1.2.2. Bảng xác định khía cạnh môi trường đáng kể - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
5.1.2.2. Bảng xác định khía cạnh môi trường đáng kể (Trang 37)
Sơ đồ 4 : Lưu đồ xác định các khía cạnh môi trường đáng kể - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Sơ đồ 4 Lưu đồ xác định các khía cạnh môi trường đáng kể (Trang 41)
Bảng 9 : Danh mục các hồ sơ - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Bảng 9 Danh mục các hồ sơ (Trang 42)
Sơ đồ 5 : Lưu đồ thực hiện các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khácPhù hợp - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Sơ đồ 5 Lưu đồ thực hiện các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khácPhù hợp (Trang 43)
Bảng 10 : Mục tiêu, chỉ tiêu - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Bảng 10 Mục tiêu, chỉ tiêu (Trang 45)
Sơ đồ 6 : Cơ cấu trách nhiệm, quyền hạn để xây dựng HTQLMT - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Sơ đồ 6 Cơ cấu trách nhiệm, quyền hạn để xây dựng HTQLMT (Trang 51)
Bảng 12 : Nhận dạng các sự cố khẩn cấp về môi trường - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Bảng 12 Nhận dạng các sự cố khẩn cấp về môi trường (Trang 65)
Bảng 13 : Khả năng áp dụng HTQLMT vào Xí nghiệp Ruthimex 1 Vấn đề Những tồn tại Khả năng áp dụng thực tế - Thiết lập hệ thống quản lý môi trừơng theo tiêu chuẩn iso 2004 cho xí nghiệp Ruthimiexi công ty cao su Thống Nhất
Bảng 13 Khả năng áp dụng HTQLMT vào Xí nghiệp Ruthimex 1 Vấn đề Những tồn tại Khả năng áp dụng thực tế (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w