1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng lí luận dạy học ts ngô thu dung

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí luận dạy học
Tác giả Ts. Ngô Thu Dung
Trường học Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội
Thể loại Bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 726,01 KB

Nội dung

Hơn nữa, trong dạy học, ngoài sự tương tác giữa các chủ thể hoạt động, bản thân nó còn chịu sự tương tác của nhiều tác nhân cùng lúc như tác nhân nhận thức, tác nhân văn hóa, tác nhân tâ

Tập giảng Lí luận dạy học TS Ngơ Thu Dung Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội MỤC LỤC Chương một: Nhập môn dạy học lý luận dạy học 1.1 Sự đời lý luận dạy học 10 1.1.1 Lý luận dạy học khoa học trí dục dạy học 10 1.1.2 Sự đời lý luận dạy học 11 1.1.3 Hiện tượng dạy học phát triển lịch sử xã hội loài người 13 1.1.3.1 Sơ lược hình thành phát triển tượng dạy học lịch sử xã hội loài người 13 1.1.3.2 Dạy học gì? 15 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Lý luận dạy học 16 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu lý luận dạy học 17 1.2.2 Nhiệm vụ lý luận dạy học 17 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận dạy học 18 1.2.4 Các khái niệm lý luận dạy học 19 1.3 Lý luận dạy học chuyên ngành nghiên cứu khoa học sư phạm 20 1.3.1 Lý luận dạy học phận Giáo dục học 20 1.3.2 Mối quan hệ Lý luận dạy học với số khoa học khoa học sư phạm 22 1.3.2.1 Mối liên hệ Lý luận dạy học với số ngành khoa học sở 22 1.3.2.2 Mối liên hệ Lý luận dạy học với số khoa học liên ngành 22 1.3.2.3 Mối liên hệ Lý luận dạy học với số khoa học chuyên ngành Giáo dục học 23 1.4 Xu hướng phát triển lý luận dạy học số lý thuyết dạy học 23 1.4.1 Xu hướng phát triển lý luận dạy học 23 1.4.2 Một số lý thuyết dạy học 24 1.4.2.1 Lý thuyết tình quan điểm tam giác dạy học J Vial 25 a) Sự hình thành lý thuyết tình 25 b) Nội dung lý thuyết tình 25 c) Một số điều cần lưu ý ứng dụng lý thuyết tình dạy học 28 1.4.2.2 Lý thuyết kiến tạo hệ phương pháp dạy học 29 a) Sự hình thành lý thuyết kiến tạo 29 b) Nội dung lý thuyết kiến tạo 29 c) Nhận xét vai trò lý thuyết kiến tạo dạy học 34 1.4.2.3 Lý thuyết sư phạm tương tác 35 a) Cơ sở xây dựng lý thuyết 35 b) Nội dung lý thuyết sư phạm tương tác 36 c) Ý nghĩa triển vọng ứng dụng lý thuyết sư phạm tương tác dạy học Việt Nam 38 1.5 Bộ mơn LLDH vai trị đào tạo nghề sư phạm 39 1.5.1 Phân biệt Lý kuận dạy học với tư cách khoa học Lý luận dạy học với tư cách môn học 39 1.5.2 Vai trị mơn Lý luận dạy học đào tạo nghề sư phạm 40 Hướng dẫn học tập chương 41 Chương I1: Quá trình dạy học 43 2.1 Một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu dạy học 43 2.2 Bản chất dạy học 44 2.2.1 Dạy học tồn hệ thống - yếu tố dạy học 44 2.2.2 Dạy học tồn dạng hoạt động Dạy học gồm hai hoạt động dạy học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với …………………… 46 2.2.2.1 Chức hoạt động dạy hoạt động học 46 2.2.2.2 Cấu trúc hoạt động dạy hoạt động học 47 2.2.3 Dạy học tồn dạng q trình, q trình dạy học ……… 48 2.2.3.1 Cấu trúc trình dạy học 48 2.2.3.2 Tính thống hai mặt q trình dạy học 49 2.2.3.3 Chu trình dạy học (lô gic vận động khâu trình dạy học) 49 2.2.3.4 Động lực phát triển trình dạy học 50 2.3 Nhiệm vụ dạy học 52 2.3.1 Nhiệm vụ giúp người học lĩnh hội hệ thống kiến thức 52 2.3.2 Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho người học 53 2.3.3 Nhiệm vụ hình thành giá trị sống giáo dục phNm chất nhân cách người học 56 2.4 Một số quy luật dạy học 59 2.4.1 Một số mối liên hệ hệ thống dạy học 60 2.4.2 Một số quy luật dạy học .61 2.4.2.1 Quy luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học 61 2.4.2.2 Quy luật thống biện chứng mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học 62 2.4.2.3 Quy luật tính quy định xã hội dạy học 63 2.4.2.4 Quy luật thống biện chứng dạy học giáo dục nhân cách người học 64 2.4.2.5 Quy luật thống biện chứng dạy học với phát triển trí tuệ người học 65 Hướng dẫn học tập chương 67 Chương 3: Nguyên tắc dạy học 69 3.1 Khái niệm chung nguyên tắc dạy học 69 3.1.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học 69 3.1.2 Sự phát triển nguyên tắc dạy học lịch sử 70 3.1.3 Căn xây dựng nguyên tắc dạy học 72 3.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học 72 3.2.1 Nguyên tắc dạy học phải đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục 72 3.2.2 Nguyên tắc dạy học phải đảm bảo thống biện chứng hoạt động dạy với hoạt động học 74 3.2.3 Nguyên tắc dạy học phải đảm bảo thống dạy lý thuyết với dạy thực hành 75 3.2.4 Nguyên tắc dạy học phải đảm bảo thống dạy cho tập thể dạy cho cá nhân 76 3.2.5 Nguyên tắc dạy học phải đảm bảo phát huy tính tích cực học tập, tính chủ động, sáng tạo học sinh 77 3.3 Kết luận chung 78 Hướng dẫn học tập chương 78 Chương 4: Nội dung dạy học 80 4.1 Khái niệm chung nội dung dạy học 80 4.1.1 Khái niệm số cách tiếp cận xây dựng cấu trúc nội dung dạy học truyền thống đại 80 4.1.1.1 Khái niệm nội dung 81 4.1.1.2 Một số phương pháp tiếp cận xây dựng cấu trúc nội dung học vấn phổ thông 85 4.1.2 Quy trình thiết kế nội dung 88 4.2 Một số hình thức thể nội dung học dạy (kế hoạch, chương trình, tài liệu dạy học,…) 89 4.2.1 Hình thức thể nội dung học tập 89 4.2.2 Hình thức thể nội dung giảng dạy 89 4.3 Giới thiệu chương trình sau 2000 bậc học Việt Nam kế hoạch dạy học 90 4.3.1 Quy trình soạn thảo chương trình sách giáo khoa sau năm 2000 Việt Nam 90 4.3.2 Giới thiệu chương trình phổ thông Việt Nam 91 Hướng dẫn học tập chương 92 Chương 5: Các hình thức tổ chức dạy học 93 5.1 Khái niệm chung hình thức tổ chức dạy học 93 5.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 93 5.1.2 Sự phát triển hình thức tổ chức dạy học lịch sử 94 5.1.3 Các dấu hiệu nhận diện hình thức tổ chức dạy học 96 5.2 Các hình thức tổ chức dạy học 97 5.2.1 Giờ học lớp 97 5.2.1.1 Khái niệm 97 5.2.1.2 Các kiểu học lớp 98 5.2.1.3 Cấu trúc học lớp 99 5.2.1.4 Xây dựng cấu trúc học lớp 101 5.2.1.5 ChuNn bị cho học lớp 101 5.2.2 Học tập nhà hay tự học 102 5.2.2.1 Khái niệm 102 5.2.2.2 Một số dẫn giáo viên sử dụng hình thức tự học 102 5.2.3 Thảo luận tập thể 103 5.2.3.1 Khái niệm 103 5.2.3.2 Một số dẫn giáo viên sử dụng hình thức thảo luận tập thể 104 5.2.4 Dạy kèm 104 5.2.4.1 Khái niệm 104 5.2.4.2 Một số dẫn giáo viên sử dụng hình thức dạy kèm 105 Hướng dẫn tự học chuong 106 Chương 6: Giới thiệu xu đổi phương pháp dạy học đánh giá việc đổi phương pháp dạy học 107 6.1 Một số quan niệm dạy học xu đổi phương pháp dạy học 107 61.1 Một số xu hướng dạy học giới cuối kỷ XX đầu kỷ XXI 107 6.1.2 Một số định hướng phương pháp luận việc nghiên cứu tổ thực tiễn dạy học Việt Nam từ giai đoạn đổi (1986) đến 109 6.1.2.1 Khẳng định lại mối quan hệ dạy học nhà trường với việc phát triển kinh tế - xã hội 109 6.1.2.2 Nghiên cứu hoạt động dạy - học nhà trường, từ cấp độ cá nhân đến cấp độ xã hội 110 6.1.2.3 Lý thuyết hoạt động quan điểm tiếp cận Lý luận dạy học đại 110 6.1.2.4 Đánh giá người học vai trò họ hệ thống dạy học111 6.2 Quan điểm đổi phương pháp dạy học trình thực ngành giáo dục 112 6.2.1 Quan niệm đổi phương pháp dạy học 113 6.2.2 Quá trình tiến hành đổi phương pháp dạy học bậc học114 6.2.3 Các giải pháp triển khai đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 114 6.3 Đánh giá trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam thời gian qua 116 Hướng dẫn học tập chuong 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 10 11 Chương NHẬP MÔN VỀ DẠY HỌC VÀ Ý LUẬN DẠY HỌC Dạy học chức xã hội Ngay từ xã hội loài người hình thành, người biết dạy học họ sử dụng chức để truyền lại đồng loại kinh nghiệm sống Nhờ vậy, kinh nghiệm không bị thất lạc mà ngày trì, phát triển, làm cho xã hội loài người phát triển Dạy học đánh giá “Một hai chế trì phát triển xã hội lồi người Học chương này, bạn đạt mục tiêu sau - Nhận biết tượng dạy học; - Hiểu lý luận dạy học khoa học ứng dụng, phận khoa học sư phạm Hiểu tác dụng lý luận dạy học phát triển thực tiễn dạy học Việt Nam năm gần thông qua kết nghiên cứu - Phân biệt lý luận dạy học tư cách khoa học với tư cách môn học - Phân biệt điểm giống khác tượng dạy học diễn xã hội nói chung tượng dạy học diễn nhà trường nói riêng - Phân tích đánh giá đắn quan điểm giáo dục Đảng ta: Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; đầu tư trực tiếp - Đánh giá vai trò dạy học việc lưu giữ, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa xã hội lồi người (thơng qua chế di sản văn hóa người) - Đánh giá vai trò người giáo viên nghề dạy học kinh tế tri thức, từ xác định ý nghĩa nghề sư phạm; xác định động lựa chọn nghề nghiệp thân - Đánh giá vị trí, vai trị, ý nghĩa mơn lý luận dạy học đào tạo nghề sư phạm 12 giá nhiều mặt nhằm định mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với học sinh Ba là, cần dựa điểm mạnh, phần kiến thức nắm học sinh để giúp học sinh tự khắc phục điểm yếu thân, tự vươn lên trình độ cao với giúp đỡ giáo viên Việc tổ chức dạy kèm có hiệu học sinh tự giác thực cơng việc học tập với giám sát, kiểm sốt chặt chẽ giáo viên Ngồi ra, nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, nhiều hình thức dạy học đời ngày khẳng định vị trí, vai trị thực tiễn dạy học hình thức dạy học qua thí nghiệm, thực hành; dạy học qua tham quan sở thực tế; Dạy học qua mạng,… 114 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỌC THÊM TRONG CHƯƠNG  Báo cáo đề dẫn hội thảo đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức: "Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Việt Nam", Hà Nội 2000, xem phần đổi hình thức tổ chức dạy học  Tham khảo số mẫu thiết kế giáo án phiếu đánh giá dạy số sở giáo dục BÀI TẬP THỰC HÀNH 1.1 Hoàn thành phiếu học tập cá nhân nhà, sau trình bày trước lớp Phiếu học tập: Chọn học sách giáo khoa phổ thông thiết kế giáo án theo mẫu (trong công cụ phương tiện học tập môn học) 1.2 Hãy nhận xét mẫu thiết kế giáo án số trường phổ thông mà anh (hay chị) kiến tập HÃY TỰ KIỂM TRA LẠI Bạn có tin bạn nắm kiến thức chơng không? Hãy tự kiểm tra lại kiến thức qua hệ thống câu hỏi ôn tập chương (trong câu hỏi ôn tâp môn Lý luận dạy học) 115 Chương 6: GIỚI THIỆU XU THẾ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH Học chương này, sẽ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁbạn VIỆC - Nắm nội dung số lý thuyết dạy học - Nắm chủ trương đổi giáo dục Việt Nam liên quan đến lĩnh vực dạy học (Những dịnh hướng nội dung đổi mục tiêu; nội dung chương trình sách giáo khoa; phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học việc đánh giá dạy học Việt Nam) - Nêu sở khoa học chủ trương đổi dạy học Việt Nam - Chỉ cách vận dụng số lý thuyết vào việc giảng dạy môn trường phổ thơng - Biết đánh giá lựa chọn số lý thuyết dạy học để thực có hiệu mục tiêu dạy học Việt Nam 116 MỘT SỐ QUAN NIỆM MỚI VỀ DẠY HỌC VÀ XU THẾ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1 Một số xu hướng dạy học giới cuối kỷ XX đầu kỷ XIX Sự phát triển giới, đặc biệt phát triển khoa học, công nghệ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XIX tạo biến đổi lớn cấu sản xuất, nâng cao đáng kể sức sản xuất xã hội Tăng trưởng kinh tế với biến đổi đời sống xã hội làm cho mức sống nâng cao Trong nước phát triển đưa kinh tế cất cánh tất cá yếu tố làm nảy sinh vận động cải cách giáo dục theo hướng giải phóng người đề cao quyền người Trọng tâm cải cách giáo dục lần cải cách quan niệm kỹ thuật xây dựng chương trình, thiết kế lại hệ thống môn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo người học, "hướng vào học sinh" Điều chi phối phát triển dạy học nhà trường phát triển dạy học xã hội Ngoài cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, phát triển vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ, với thành tựu ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng,…đã đưa phát triển kinh tế sang giai đoạn mới, giai đoạn kinh tế tri thức GS VS Đặng Hữu viết: "Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống" (1) Chính phát triển kinhtế tri thức thời hậu công nghiệp tạo hội học tập suốt đời Nó trở thành thách thức giáo dục nói chung tổ chức dạy học GS VS Đặng Hữu (chủ biên), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" 117 nhà trường nói chung Chính yếu tố hình thành số quan điểm dạy học mới, chi phối việc dạy học nhà trường sau: a) Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Dạy học hướng vào người học) b) Dạy học huy động tính tích cực học tập học sinh nhằm tạo người có lực thực đóng góp vào tiếnbộ xã hội c) Cơng nghệ hóa hoạt động dạy học, đặc biệt nhấn mạnh việc sử dụng công nghệ thông ting dạy học d) Tăng cường dạy học nhân văn Trong trình mở cửa hội nhập quốc tế, xu hướng, quan điểm dạy học thâm nhập vào làm biến đổi q trình dạy học nói riêng, q trình giáo dục nói chung Việt Nam 1.2 Một số định hướng phương pháp luận việc nghiên cứu tổ chức thực tiễn dạy học Việt Nam từ giai đoạn đổi (1986) đến 1.2.1 Định hướng đề cập đến, khẳng định lại xem xét mối quan hệ dạy học nhà trường với việc phát triển kinh tế - xã hội Về vấn đề này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp lần phát biểu Hội nghị giáo dục miền núi lần thứ (Ngày đến 6/4/1983 Bắc Thái) (1) nói: Cần phải gắn liền nội dung chương trình dạy - học với mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể… Ngay mục tiêu giáo dục cần phải xác định cách cụ thể, đào tạo người cho vùng miền người phải có hiểu biết, Võ Nguyên Giáp (7/1983), "Gắn liền nội dung dạy - học với mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 134 118 khả làm việc vùng miền Cũng năm này, "Nhiệm vụ giáo dục khoa học giáo dục nước ta" (1) , Đại tướng cho rằng: "Phải biết lựa chọn tri thức cần thiết, phù hợp với yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng, với xu cách mạng khoa học kỹ thuật giới, đạt mục đích đào tạo người cụ thể, giai đoạn cụ thể, với mục tiêu cụ thể." Điều có nghĩa việc nghiên cứu tổ chức, quản lý hoạt động dạy học phải gắn liền với mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể đất nước, vùng, địa phương giai đoạn lịch sử cụ thể, từ vấn đề mục tiêu nội dung chương trình dạy - học Những ý kiến mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề xuất từ 1983 sau nghiên cứu khái quát, phát triển thành đường lối Đảng Đại hội VII VIII, đặc biệt sau Hội nghị Trung ương khóa VIII 1.2.2 Quan điểm thứ hai cách tiếp cận nghiên cứu, tổ chức hoạt động dạy học xác định nghiên cứu hoạt động dạy - học nhà trường, từ cấp độ cá nhân đến cấp độ xã hội Về vấn đề này, GS Phạm Minh Hạc (2) viết: "Khoa học giáo dục nghiên cứu trình truyền đạt lĩnh hội; thực chất nghiên cứu cách tổ chức, điều khiển, vận hành hoạt động dạy học nhà trường… " Trong viết "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận phương pháp", Giáo sư lý giải: "hoạt động dạy chế di sản xã hội người, hoạt động học thực chế di sản xã hội đó" (3) Võ Nguyên Giáp (8/1983), "Nhiệm vụ giáo dục khoa học giáo dục nước ta", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 135 Phạm Minh Hạc (1/1981), "Về việc xây dựng phát triển khoa học giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 104 Phạm Minh Hạc (10/1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 173 119 1.2.3 Quan điểm thứ ba coi lý thuyết hoạt động sở Lý luận dạy học đại GS Phạm Minh Hạc (1) phân tích sở tâm lý học lý luận dạy học đại Ông cho rằng: lý thuyết lý luận dạy học có sở tâm lý học Ngày nay, phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách sở lý luận dạy học đại Tiếp tục phát triển quan điểm GS VS Phạm Minh Hạc, GS.TS Nguyễn Bá Kim năm 1999 nêu cụ thể hóa hơn: "Cần tổ chức người học học tập hoạt động hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo" Từ đó, tác giả cho "phát hoạt động tiềm tàng Nn chứa nội dung vạch đường cho người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục đích dạy học nội dung đó" (2) Có thể nói việc xác định phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách sở lý luận dạy học đại xác định "tổ chức người học học tập hoạt động hoạt động" đóng góp mới, quan trọng cho phát triển lý luận dạy học Việt Nam Chúng có giá trị đạo việc tổ chức hoạt động dạy học năm đổi năm sau này, nhằm nâng cao hiệu dạy học 1.2.4 Quan điểm thứ tư cách tiếp cận nghiên cứu đánh giá người học vai trò họ hệ thống dạy học Từ định cách tiếp cận vấn đề khác dạy học Hồ Chủ Tịch nói (3) : "Muốn dạy học có kết trước hết phải yêu thương quí trọng người phục vụ, dạy học phải bắt rễ từ lòng nhân sâu sắc; thứ hai phải phát huy Phạm Minh Hạc (10/1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 173 Nguyễn Bá Kim (1999), "Về định hướng đổi phương pháp dạy học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 322 Phan Trọng Luận (3/1973), "Bước đầu tìm hiểu quan điểm dạy học Hồ Chủ Tịch", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 24 120 cao độ lực chủ quan người học…" Tác giả Nguyễn Nghĩa Dân (1) cho rằng: "Điểm xuất phát, sở để xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học yêu cầu nhân cách, lực học sinh đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội" Ông cho việc coi học sinh nhân vật trung tâm nhà trường Việt Nam đề cập đến từ năm 1960 với khNu hiệu: "Tất học sinh thân yêu" Song điều dừng mức khNu hiệu chưa trở thành chế Theo ông, "học sinh trung tâm" phải trở thành chế quản lý giáo dục (đặt lợi ích học sinh lên lợi ích thành viên khác) phải quản lý trình đào tạo theo tinh thần dân chủ hố (học sinh phải thông tin, tham gia vào hệ thống dạy học với tư cách chủ thể hoạt động) GS Nguyễn Bá Kim (2) năm 1999 nêu: Cần xác lập vị trí chủ thể người học (do cần đề cao tính tự giác, tích cực, sáng tạo họ) PGS Lê Đức Phúc "Về đổi giáo dục học" năm 1993 (3 ) đề xuất: coi hoạt động học chủ đạo học sinh phải chủ thể hoạt động Do khơng thể nói chất lượng giáo dục phụ thuộc nội dung, chương trình, phương pháp, giáo viên, điều kiện vật chất kỹ thuật, môi trường,… nghĩa yếu tố trừ người học CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Nguyễn Nghĩa Dân (2/1994), "Học sinh trung tâm nhà trường", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 261 Nguyễn Bá Kim (1999), "Về định hướng đổi phương pháp dạy học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 322 Lê Đức Phúc (1993), "Về đổi giáo dục học", Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục số 40 121 Từ sau năm 1986, nước ta xác lập đường lối Đổi kinh tế chế quản lý kinh tế (phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa), đổi văn hóa, xã hội giáo dục Trong giáo dục, chủ trương đổi dạy học cách toàn diện đặt trở thành chủ trương lớn toàn ngành, làm thay đổi dần mặt công tác dạy học nhà trường, nâng cao dần chất lượng dạy học Dạy học đổi toàn diện, từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến đổi phương pháp dạy học, đổi phương tiện, trang thiết bị dạy học; đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Về việc đổi phương pháp dạy học nhà trường, nói bắt đầu thực từ cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ trước Chủ trương đặt dựa kết khảo sát, đánh giá lại thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nhà trường, từ phổ thơng đến đại học loại hình trường nghề Từ thực trạng trên, nhà giáo, nhà nghiên cứu nhà quản lý giáo dục trí với việc cần phải đổi phương pháp dạy học Đầu năm 1990, quan niệm, quan điểm đổi phương pháp dạy học dần định hình Thông qua dự án, hợp tác trao đổi văn hóa, giáo dục với nước ngồi, qua chương trình nghiên cứu triển khai, thực đổi phương pháp dạy học, bậc học mầm non, tiểu học, THCS, THPT Riêng bậc đại học loại hình trường chuyên nghiệp, dạy nghề việc triển khai có chậm Các kết nghiên cứu đổi phương pháp dạy học sở nhà soạn thảo chương trình sách giáo khoa quán triệt việc thiết kế nội dung, chương trình, sách giáo khoa (1) "Giải pháp đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông" (Báo cáo đề dẫn Hội thảo Đổi chương trình, nội dung, sách giáo khoa phổ thông năm 2002) 122 2.1 Quan niệm đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học hiểu đưa phương pháp dạy học vào nhà trường sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống, nâng cao hiệu đào tạo giáo dục Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần thực mục tiêu Giáo dục - đào tạo giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh đến đào tạo người lao động có lĩnh , có lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng thích ứng với đổi thay xã hội đại… Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập để tự phát hiện, tự giải vấn đề học tập sống, từ tự chiếm lĩnh biết vận dụng kiến thức kỹ với sựtổ chức hướng dẫn giáo viên Đổi phương pháp dạy học khơng bó hẹp phạm vi hoạt động giáo viên học sinh lên lớp mà bao gồm đổi phương pháp trình bày nội dung tài liệu dạy học, đổi cách xếp nội dung dạy học cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học Vì đổi phương pháp dạy học đổi nội dung dạy học, đổi thiết bị dạy học - gắn bó thúc đNy lẫn (1 ) 2.2 Các giải pháp triển khai đổi phương pháp dạy học trường phổ thông a) Các quan điểm xây dựng giải pháp triển khai đổi phương pháp dạy học trường phổ thông " Đổi phương pháp dạy học - giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông" - Báo cáo đề dẫn PGS TS Trần Kiều đọc Hội thảo Đổi phương pháp dạy học, Bộ GD&ĐT tổ chức 123  Quan điểm mục tiêu  Quan điểm toàn diện  Quan điểm tập trung vào người học  Quan điểm kế thừa phát triển  Quan điểm khả thi b) Một số giải pháp triển khai đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay:  Đổi nhận thức Về vấn đề này, cần nhận thức lại vị trí, vai trò đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng tới thực mục tiêu xã hội đặt cho giáo dục Thấy cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học Thống từ trương ương tới địa phương, từ quan chức tới trường phổ thông quan niệm đổi phương pháp dạy học, cách thức tiến hành đổi phương pháp dạy học Nhận thức lại nội dung đổi phương pháp dạy học phổ thông Phát huy tối đa phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu đổi dạy học, tránh khuynh hướng cực đoan; Phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh giáo viên, đề cao yêu cầu, hứng thú học sinh  Triển khai giải pháp đổi phương pháp dạy học như: Tập huấn sử dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học đại truyền thống để tích cực hóa, cụ thể hóa hoạt động dạy học; Đổi hình tứhc tổ chức dạy học; Đổi mơi trường học tập; Đổi phương tiện học tập học sinh; Cải tiến hoạt động giáo viên, trao quyền chủ động, sáng tạo cho giáo viên; Đổi đánh giá kết học tập học sin; Xây dựng trường lớp đầu đổi phương pháp dạy học, 124 làm nòng cốt cho đổi phương pháp dạy học địa phương; Khuyến khích hoạt động phục vụ đổi phương pháp dạy học cấp học; Đổi nội dung phương pháp đào tạo trường sư phạm theo quan điểm đổi phương pháp dạy học theo đặc trưng cấp học  Phối hợp hoạt động tổ chức đạo đổi phương pháp dạy học như: thống quan niệm quan điểm đổi phương pháp dạy học phận nghiên cứu, đạo sản xuất Bộ GD&ĐT; Phối hợp Bộ với địa phương; Hình thành dự án đổi phương pháp dạy học, tập hợp lực lượng nghiên cứu, đạo, sản xuất, trực tiếp dạy học ngành nhằm thống định hướng hành động tất cấp việc thực đổi phương pháp dạy học Đánh giá việc đổi phương pháp dạy học Việt Nam thời gian qua Qua trình tiễn hành đổi phương pháp dạy học Việt Nam, có thẻ rút số đánh sau: Một là, việc đổi phương pháp dạy học việc làm đơn ngành giáo dục mà nằm xu phát triển chung giới q trình đổi tồn diện kinh tế quản lý xã hội Việt Nam Hai là, việc đổi phương pháp dạy học thực đồng với việc đổi toàn diện giáo dục, từ đổi mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa, đến việc đổi phương tiện trang thiết bị dạy học, đổi đánh giá giáo dục, v.v… Ba là, xét mặt trình, đổi phương pháp dạy học tiến hành đầu tiên, từ năm 1989, sau đường lối đổi chế quản lý kinh tế xác lập Tuy nhiên, phải thời gian dài (từ 125 1989 đến 2000) để nhận thức rằng, việc đổi giáo dục nói chung, dạy học nói riêng có hiệu tiến hành đổi toàn diện hệ thống dạy học, đổi nhân tố dạy học Bốn là, việc đổi phương pháp dạy học thực rộng khắp tất bậc học, ngành học, diễn bậc mầm non tiểu học sớm (từ 1990) 126 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỌC THÊM TRONG CHƯƠNG  " Đổi phương pháp dạy học - giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông" - Báo cáo đề dẫn PGS TS Trần Kiều đọc Hội thảo Đổi phương pháp dạy học, Bộ GD&ĐT tổ chức 1999  GS VS Phạm Minh Hạc chủ biên (2002) "Giáo dục giới vào kỷ XXI", NXB Chính trị Quốc gia BÀI TẬP THỰC HÀNH Làm phiếu học tập cá nhân: Chọn học sách giáo khoa phổ thông việc đổi nội dung thể nào? HÃY TỰ KIỂM TRA LẠI Bạn có tin bạn nắm kiến thức chương không? Hãy tự kiểm tra lại kiến thức qua hệ thống câu hỏi ơn tập chương (trong câu hỏi ôn tâp môn Lý luận dạy học) 127 128

Ngày đăng: 05/01/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w