1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch bài dạy lý luận dạy học tiếng việt ở tiểu học 1

12 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Học Phần: Lý Luận Dạy Học Tiếng Việt Ở Tiểu Học 1
Tác giả Nguyễn Ngọc Diễm Tuyền, Cung Thiên Bảo, N'Jàn Như, Phạm Vũ Quỳnh Như, Trần Thị Thanh Phương, Châu Thúy Ngân, Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Người hướng dẫn TS. Châu Thị Kim Ngân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại bài tiểu luận cuối học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Phẩm chấtGóp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực và trách nhiệm: Giúp HS nhận biếtđược các trò chơi, đồ chơi trong cuộc sống thường ngày trong chủ đề Giờ ra chơithông qua các từ ngữ chỉ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

HỌC PHẦN : LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1

MÃ HỌC PHẦN: 2211PRIM1718

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI HỌC PHẦN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỌC PHẦN : LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1

MÃ HỌC PHẦN: 2211PRIM1718

Giảng viên hướng dẫn: TS Châu Thị Kim Ngân

Tên nhóm: Những người khốn khổ

Danh sách thành viên:

Nguyễn Ngọc Diễm Tuyền 46.01.901.553

Mã lớp học phần: 2211PRIM171802

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2023

Trang 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CHỦ ĐỀ 8: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

TUẦN 8: - BÀI 4: ay ây

(Dự kiến thời gian: 02 tiết)

Ngày soạn: 21/12/2022 – Ngày dạy: 23/12/2022

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT (MỤC TIÊU)

1 Phẩm chất

Góp phần bồi dưỡng phẩm chất trung thực trách nhiệm: Giúp HS nhận biết

được các trò chơi, đồ chơi trong cuộc sống thường ngày trong chủ đề Giờ ra chơi

thông qua các từ ngữ chỉ tên gọi của chúng; Yêu thích việc học tập

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung

Góp phần phát triển 3 năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác (biết sử dụng kĩ năng nói nghe để trả lời các câu hỏi, trình bày vấn đề trong bài học, hợp tác với bạn trong nhóm); Tự chủ và tự học (tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập trong giờ học); Giải quyết vấn đề và sáng tạo (biết cách tạo ra tiếng/từ mới theo mô hình tiếng)

2.2 Năng lực đặc thù

- Đọc trơn được các tiếng, từ, từ ngữ chứa vần , ; hiểu nghĩa các từ, từ ngữ;ay ây

- Đọc trơn được bài đọc; Hiểu được nội dung bài đọc: Giờ ra chơi rất vui, có rất nhiều trò chơi thú vị và hấp dẫn

- Viết được vần , , từ ngữ ay ây đôi giày sợi dây.,

- Nói rõ ràng, trọn câu có các từ ngữ chỉ tên vật chứa vần ay, ây.

Trang 4

Ngữ liệu (Tiếng Việt 1, tập 1, trang 86-87 - Bộ sách Chân trời sáng tạo)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh trong SGK được trình chiếu

- Powerpoint bài học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tên

hoạt

động

Mục

tiêu

hoạt

động

Phương pháp, kĩ thuật thực hiện

Cách thức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

1 Khởi

động

(5p)

Nhận

biết, nói

được

các từ

ngữ chỉ

tên các

trò chơi

có chứa

vần

ay-ây; tâm

lí vui vẻ

phấn

khởi

- PP quan sát

- Trình chiếu tranh minh họa, gợi dẫn

- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa

- Chỉ ra những hoạt động của các bạn nhỏ đang chơi có chứa vần ay-ây (Nh d , đu ảy ây

quay, nhảy lò cò)

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Học sinh giơ tay phát biểu đáp án của mình

- Tham gia nhận xét cùng với giáo viên

2.

Khám

phá

(30p)

HĐ1:

Tìm

hiểu

vần và

tiếng

mới

(15p)

- PP luyện theo mẫu

- PP phân tích ngôn ngữ

- PP trực

H Đ1:

1 Nhận diện vần ay

- GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi: “Hãy quan sát hình và cho biết vật

- Quan sát tranh, chia

sẻ, nêu từ khóa, trả lời câu hỏi

Trang 5

Nhận

diện sự

tương

hợp

giữa âm

và chữ

của vần

ay, ây

Đánh

vần và

ghép

tiếng

chứa

vần có

bán âm

cuối

“y”;

hiểu

nghĩa

của các

từ đó

quan

- PP thực

hành

trong hình là vật gì?”

- GV chiếu đáp án và đặt câu hỏi: trong từ

“đôi giày” có tiếng nào chúng ta đã được học?

Hỏi tiếp: Trong tiếng

“giày” có chứa âm nào chúng ta đã được học?

- GV bắt đầu câu dẫn giới thiệu vần (vần ay

còn lại được tô đỏ)

- GV chiếu vần và ay

yêu cầu HS đọc vần ay

- Chiếu vần ai cho HS phân biệt vần ay và vần

ai GV đọc hai vần trên

và yêu cầu HS đọc và sau đó quay trở lại bài học chính

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Có vần ay, muốn

có tiếng giày ta làm thế nào?

- GV Chiếu mô hình tiếng “giày”:

- HS giơ tay trả lời câu hỏi

- Dự kiến câu trả lời của HS “Vật trong hình

là đôi giày.”

- HS giơ tay trả lời câu hỏi

- Dự kiến câu trả lời

của HS “Trong từ đôi

giày có tiếng đôi đã

được học.”

- HS giơ tay trả lời câu hỏi

- Dự kiến câu trả lời của HS “Trong tiếng

giày có âm d đã học.”

- Đọc nối tiếp, đọc đồng thanh vần ay

(Tiêu chí: Đọc to, phát

âm rõ ràng)

- HS nghe GV đọc vần mới và đọc mẫu đồng thanh cả lớp sau khi nghe hiệu lệnh vỗ tay

“1 cái” của GV

- Phân tích tiếng giày

- Chia sẻ cách đánh vần, đọc trơn trong nhóm đôi

- HS giơ tay trả lời câu hỏi

- HS Đánh vần, đọc nối

Trang 6

- Chiếu tranh đôi giày.

- Mở rộng: Khi đến

trường, chúng ta nên

mang giày như thế

nào?

- Chiếu từ đôi giày.

2 Nhận diện vần ây

- Chiếu tranh: Tranh vẽ

gì?

- GV chiếu đáp án và

đặt câu hỏi: trong từ

“sợi dây” có tiếng nào

chúng ta đã được học?

- Rút ra vần ây.

- GV chiếu vần và ây

tiếp, đọc đồng thanh Đọc trơn, đọc nối tiếp, đọc đồng thanh tiếng (Tiêu chí: Đọc to, phát

âm rõ ràng)

- Đọc trơn từ đôi giày (Tiêu chí: Đọc to, phát

âm rõ ràng, lưu loát)

- HS nghe GV đọc mẫu, đọc mẫu cùng GV

- HS Đánh vần, đọc nối tiếp, đọc đồng thanh

Đọc trơn: ay – giày –

đôi giày và cuối cùng

là đọc cá nhân

- Tiến hành tương tự như vần ay

- Tiến hành tương tự

như từ khóa đôi giày.

- Suy nghĩ, chia sẻ

- Đọc trơn: ây – dây –

sợi dây.

Trang 7

yêu cầu HS đọc vần ây

- Đặt câu hỏi: Có vần

ây, muốn có tiếng giày

ta làm thế nào?

- Chiếu mô hình tiếng

“dây”:

- Từ khóa sợi dây.

- Giáo dục: Nêu công

dụng của sợi dây?

- Yêu cầu học sinh đọc

trong sách

- Tranh vẽ sợi dây

- Tiến hành tương tự

như vần ay

- Tiến hành tương tự

như từ khóa đôi giày.

- Suy nghĩ, chia sẻ

- Đọc trơn: ây – dây –

sợi dây.

- Đọc toàn bài

- Cá nhân đọc sách Nhận xét

Trang 8

- GV chiếu lại bài vừa học:

- GV nhận xét, khen động viên cả lớp

- HS lắng nghe hiệu lệnh vỗ tay “ 1 cái” và thực hiện đánh vần, đọc nối tiếp, đọc đồng thanh và đọc trơn

- Cả lớp tự đánh giá và cùng thưởng cho bản thân và các bạn 1 tràn pháo tay

HĐ2:

Viết

vần và

tiếng

mới có

vần mới

(15p)

Nhận

diện,

hiểu

được

cách

viết;

Viết

được

vần, từ

ngữ

mới

- PP quan

sát

- PP trực

quan

- PP vấn

đáp

- PP luyện

theo mẫu

- PP thực

hành

- PP đàm

thoại gợi

mở

Hướng

dẫn HS

cách cầm

phấn, bút,

ngồi đúng

tư thế và

sẵn sàng

tìm hiểu

cách viết

ay, ây, đôi

giày, sợi

dây.

HĐ1: Viết bảng con:

- GV chiếu clip hướng dẫn viết các vần và từ mới trên bảng trình chiếu

- Đặt câu hỏi gợi mở:

+ Chữ viết cao khoảng bao nhiêu ô li?

+ Khoảng cách giữa các từ là bao nhiêu ô li?

+ Chữ nào viết trước?

Chữ nào viết sau

+ Điểm đặt bút và dừng bút của các vần và từ

+…

* GV tiến hành viết mẫu vần ay: Hỏi: Vần ay viết như thế nào?

- Viết và phân tích cấu tạo nét chữ của vần ay

và yêu cầu học sinh viết trên bảng con và

vở tập viết

- HS chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của GV

- HS quan sát video và trả lời các câu hỏi

- HS quan sát, viết bảng con, giơ bảng, GV nhận xét

Trang 9

- Viết từ đôi giày: Hỏi: Từ đôi giày được viết thế nào?

- Viết và phân tích cấu

tạo của từ đôi giày.

* Viết vần ây, từ sợi

dây (tiến hành tương

tự như viết vần ay, từ

đôi giày).

HĐ2: Viết vở tập viết:

- Yêu cầu học sinh viết

ay, đôi giày, ây, sợi dây vào vở Tập viết.

- GV đi từng bàn quan quát các em trong quá trình viết

- Nhận xét vở Tập viết

- HS tiến hành tương tự như viết vần ay, từ đôi giày.

- HS viết vở Tập viết, nộp bài, nhận xét

- Trong quá trình chờ các bạn viết chưa xong,

HS đọc thầm, đọc nhỏ lại bài trong sách giáo khoa, nhắc lại 2 âm mới học

- Thi đua tìm nhanh các

từ có chứa vần ay, ây

- Lắng nghe

TIẾT 2 3.

Luyện

tập,

thực

hành

(25p)

HĐ1:

Luyện

đọc các

từ ngữ

có tiếng

chứa

vần mới

(15p)

-PP quan

sát

- PP trực

quan

- PP thực

hành giao

tiếp

- Yêu cầu HS quan sát - HS tiến hành quan sát

và tìm các từ ngữ chỉ tên gọi của vật, hành động trong tranh

(nhảy dây, cầu mây,

nhảy bao bố, máy bay giấy)

Trang 10

Nhận

diện đọc

được

các

tiếng, từ

ngữ

chứa

vần

ay , ây;

hiểu

nghĩa

các từ

ngữ đó

Mở rộng

vốn từ

ngữ

-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng đó

- Yêu cầu HS đặt câu dựa vào các từ ngữ vừa tìm được

- Yêu cầu HS tiếp tục tìm các tiếng, từ ngữ có tiếng chứa vần , ay ây

và đọc các tiếng, từ ngữ

- HS quan sát các từ ngữ vừa nhận diện được, nêu các tiếng có

chứa vần ay, ây ( nhảy,

dây, mây, nhảy, máy, bay, giấy)

- HS đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ

- HS đặt câu với các từ ngữ vừa tìm được

- Tiếp tục tìm các tiếng,

Trang 11

từ ngữ có chứa vần ay,

ây và đọc các tiếng, từ

ngữ

HĐ2:

Đọc và

tìm hiểu

nội

dung

bài đọc

(10p)

- Học

sinh đọc

theo

mẫu,

đọc trơn

và đọc

hiểu

được

nội

dung bài

đọc

- Tìm

được

các vần

ay, ây và

các

tiếng, từ

ngữ có

vần ây

ay trong

bài đọc

- PP luyện theo mẫu

- PP phân tích ngôn ngữ

- PP thực hành

- GV đọc mẫu bài đọc,

chú ý câu dài (Giờ ra

chơi, bao trò chơi vẫy gọi bé Nào là đu quay, nào là nhảy dây, đá cầu mây… Mọi trò chơi đều hay) Hướng

dẫn học sinh tìm và gạch chân các tiếng chứa vần mới học; đối với các từ ngữ khó đọc

GV sẽ hướng dẫn đánh vần

- Tìm hiểu nội dung bài đọc bằng các câu hỏi gợi dẫn:

+ Giờ ra chơi, những trò chơi nào đang chờ bé?

+ Trò chơi nào hay?

+ Em thích trò chơi nào?

+ Khi vui chơi, cần lưu

ý điều gì?

*Liên hệ: khi vui chơi cần cẩn thận để tránh té ngã

- HS tìm và gạch chân trong bài các tiếng, từ ngữ chứa vần ay, ây và các từ ngữ khó đọc (vẫy, đu quay, nhảy dây, cầu mây, )

- Luyện đọc các tiếng chứa vần mới, các tiếng khó đọc

- Đọc thành tiếng bài đọc (cá nhân, nhóm)

- Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài đọc + Giờ ra chơi, bé chơi những trò đu quay, nhảy dây, đá cầu mây, ;

+ Mọi trò chơi đều hay + Em thích trò… + Khi vui chơi, cần cẩn thận, không chạy giỡn

ở những nơi trơn trượt,

dễ ngã.)

5 Hoạt

động

mở

rộng

(10p)

Phát

triển

vốn từ,

kĩ năng

nói và

nghe;

rèn

luyện

tính

nhanh

- PP quan sát - Tổ chức trò chơi “ Taiđây mũi này”

- GV phổ biến luật

chơi Khi GV hô “Tai đây” thì HS chỉ vào tai,

GV hô “Mũi này” thì

HS chỉ vào mũi GV hô nhanh dần

- GV tiến hành chơi trò chơi

- HS lắng nghe luật

chơi

- HS thực hành trò chơi

Trang 12

nhẹn - Yêu cầu HS tìm thêm

các từ ngữ, hoạt động

chứa vần ay, ây

- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau

- HS tiếp tục tìm các từ

có chứa vần ay, ây

- HS nghe GV dặn dò

bài học sau

V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

VI PHỤ LỤC

Danh sách thành viên nhóm “Những người khôn khổ”:

Nguyễn Ngọc Diễm Tuyền 46.01.901.553

Trần Thị Thanh Phương 46.01.901.354

Nguyễn Ngọc Bảo Hân 46.01.901.103

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w