1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án tự chọn môn Toán lớp 10 cơ bản _ part 4 ppt

6 822 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 563,56 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết khái niệm bất phương trình - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.. Kĩ năng - Giải được các bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản

Trang 1

Bài soạn:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Phân môn: Đại số

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Biết khái niệm bất phương trình

- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình

2 Kĩ năng

- Giải được các bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản

- Giải được các hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

 Bất phương trình dạng ax b 0

0

a

0

a

0

0

 Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm thu được

 Hoạt động 2 Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

Trang 2

- Thông qua phần trả lời nhắc lại cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách lấy giao các tập hợp

Bài tập 1 Giải các bất phương trình sau:

2

x

3

x

x

1

Hướng dẫn giải Quy đồng khử mẫu (vì mẫu là các số dương) để đưa về dạng đơn giản

Bài tập 2 Giải các hệ bất phương trình sau:

a)

2 3 2(2 3) 5

4

x x

b)

3 7

4

x

x x

x

c)

12

x x

d)

4

x

x

11

2

8

2

x x x x

f)

1

3

2

x x

g)

5

x x

h)

1

3

Hướng dẫn giải Giải từng bất phương trình sau đó giao các tập nghiệm lại với nha để được tập

nghiệm của hệ

4 Củng cố

- Nhắc lại kiến thức cơ bản

- Rèn luyện

Trang 3

Bài soạn:

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Phân mơn: Hình học

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Biết được định lí cơsin, các hệ quả: tính gĩc của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh, tính độ dài đường trung tuyến

- Biết được định lí sin

2 Kĩ năng

- Giải được tam giác trong trường hợp đơn giản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thĩi quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

 Định lí cơsin: Trong tam giác ABC bất kì với BC a CA, b AB, c ta có :

2 cos

2 cos

2 cos

 Hệ quả:

2

2

2

A

bc

B

ac

C

ab

2

2

2

; 4

; 4

4

a

b

c

m

m

m

 Định lí sin:

2

R

Trang 4

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc các kiến thức cơ bản

Bài tập 1 Cho ABC cóa 7, b 8, c 5

a) Tính các góc của tam giác

b) Tính độ dài các đường trung tuyếnm m m a; b; c

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

0

1

2

b) Ta có:

2

- a

Bài tập 2 Giải tam giác trong các trường hợp sau

a Biết a 2 3;b 2 2;c 6 2.Tính 3 góc của tam giác

b Biết a 5 ; b 6 ; c 7 Tính R

c BiếtA 120 ;0 B 45 ,0 R 2 Tính độ dài 3 cạnh của tam giác

Hướng dẫn giải

a) Sử dụng công thức tính góc khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác

b) Tính góc dựa vào hệ quả rồi áp dung định lí sin để tính R

c) Áp dụng định lí sin

4 Củng cố

- Nhắc lại kiến thức cơ bản

- Rèn luyện

Trang 5

Bài soạn:

DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Phân môn: Đại số

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Biết được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất

2 Kĩ năng

- Tìm được nghiệm của các nhị thức bậc nhất

- Áp dụng được dấu của nhị thức bậc nhất và xét dấu của một biểu thức, giải các bất phương trình

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

 Dấu của nhị thức bậc nhất f x( ) ax b 0 ( a 0)

+ Nghiệm của nhị thức bậc nhất b

x

a

+ Bảng xét dấu:

x

b

a

( )

f x Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a

 Hoạt động 2 Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất

- Hướng dẫn cách lập BXD

Trang 6

a) ( )f x (x 1)(x 1)(3x 6) b) ( )f x (2x 7)(4 5 )x

( )

9 3

x x

f x

Hướng dẫn giải

a) Ta có

Bảng xét dấu

x 1 1 2 1

x 0 1

x 0

3x 6 0

( )

f x 0 0 0

Dựa vào bảng xét dấu ta có

) ( ) 0, ( 1;1) (2; ) ) ( ) 0, ( ;1) (1;2)

e) Ta có:

Bài tập 2 Giải các bất phương trình sau:

a) (x 1)(x 1)(3x 6) 0 b) (2x 7)(4 5 )x 0 c)

d) 3 (2x x 7)(9 3 )x 0 e) x3 8x2 17x 10 0 f)

Hướng dẫn giải Lập bảng xét dấu sau đó đưa ra kết quả

4 Củng cố

- Nhắc lại kiến thức cơ bản

- Rèn luyện

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w