Bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Phân môn: Đại số Tuần: 11 Ngày soạn: I.. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai - Nắm được
Trang 1Bài soạn:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Phân môn: Đại số
Tuần: 11
Ngày soạn:
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh
- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai
- Nắm được định lý Viet
- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai
2 Kĩ năng
- Giải thành thạo pt bậc hai
- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai
3 Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…
- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…
II Nội dung
1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…
2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…
3 Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
Dạng 1: f x( ) g x ( )
2 ( ) ( ) ( ) 0
f x g x
g x
Dạng 2: ( ) ( ) ( ) ( )
( ) 0 ( ( ) 0)
f x g x
f x g x
f x hay g x
Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Hoạt động 2: Bài tập
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x 3 x 3 b) 5x 10 8 x c) x 2x 5 4
Trang 2Hướng dẫn giải:
a
2 2 3 0 ) 2 3 3 2 3 ( 3) 3 8 12 0 3 2 6 6 x x x x x x x x x x x x b
2 2 8 0 ) 5 10 8 5 10 (8 ) 8 21 54 0 8 3 18 18 x x x x x x x x x x x x c
2 2 ) 2 5 4 2 5 4 4 2 5 ( 4) 4 10 21 0 4 3 7 x x x x x x x x x x x x x x 7 d
2 2 2 8 0 ) 12 8 12 (8 ) 8 17 76 8 76 17 76 17 x x x x x x x x x x x x e 2
2 2 2 0 1 1 ) 2 4 2 2 2 4 2 2 x x x x x x x x x x x x Bài tập 2 Giải các phương trình sau: a) 2 10 50 1 2 3 (2 )( 3) x x x x b) 1 1 2 1 2 2 1 x x x x x x c) 2 1 1 3 2 2 x x x x
d)
2
2
1 4
x x
( 1) (2 1)
4 Củng cố
- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản
- Rèn luyện: các bài tập còn lại
Trang 3Bài soạn:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Phân mơn: Đại số
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh
- Nắm được cơng thức nghiệm của pt bậc hai
- Nắm được định lý Viet
- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai
2 Kĩ năng:
- Giải thành thạo pt bậc hai
- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai
3 Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thĩi quen tự học,…
- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…
II Nội dung
1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…
2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…
3 Bài mới
Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản : Một số dạng tốn mở rộng
Dạng 1 Phương trình trùng phương
2
2
0 (1)
0 (2)
t x t
ax bx c
at bt c
Dạng 2 (x a x)( b x)( c x)( d) K, với a b c d
– Đặt t (x a x)( b) (x c x)( d) t ab cd
– PT trở thành: t2 (cd ab t) K 0
Dạng 3 ax4 bx3 cx2 bx a 0 (a 0) (phương trình đối xứng)
– Vì x = 0 khơng là nghiệm nên chia hai vế của phương trình cho x , ta được: 2
0
x
– Đặt t x 1 hoặc t x 1 với t 2
Trang 4 Hoạt động 2 Bài tập luyện tập
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
Bài tập 1 Giải các phương trình sau:
a) x4 3x2 4 0 b) x4 5x2 4 0 c) x4 5x2 6 0 d) 3x4 5x2 2 0 e) x4 x2 30 0 f) x4 7x2 8 0
Hướng dẫn giải
a) Đặt t x2 t 0 Phương trình trở thành
(loại)
4
t
t t
t
+ Với t 4 x2 4 x 2
Các câu cịn lại tương tự
Bài tập 2 Giải các phương trình sau:
a) (x 1)(x 3)(x 5)(x 7) 297 b) (x 2)(x 3)(x 1)(x 6) 36 c) 6x4 35x3 62x2 35x 6 0 d) x4 x3 4x2 x 1 0
Hướng dẫn giải
a) Ta cĩ
(x 1)(x 3)(x 5)(x 7) 297 (x 4x 5)(x 4x 21) 297
Đặt t x2 4x 5 Phương trình trở thành
2
b) Ta cĩ: x 0 khơng phải là nghiệm của phương trình Xét x 0
2
x x
2
2
x x Phương trình trở thành:
t t
4 Củng cố
- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản
- Rèn luyện: các bài tập cịn lại
Trang 5Bài soạn:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Phân môn: Hình học
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp cho học sinh
- Nắm được các kiến thức về vectơ
- Biết được các quy tắc của vectơ: quy tắc 3 điểm, trung điểm, trọng tâm, hình bình hành
2 Kĩ năng
- Chứng minh được các đẳng thức vectơ đơn giản, 3 điểm thẳng hàng
3 Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…
- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…
II Nội dung
1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…
2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…
3 Bài mới
Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản
Quy tắc 3 điểm:
AB BC AC
OB OA AB
Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: M là trung điểm của đoạn thẳng AB
0
MA MB OA OB 2OM (O tuỳ ý)
Hệ thức trọng tâm tam giác: G là trọng tâm ABC c:
0
GA GB GC OA OB OC 3OG (O tuỳ ý)
Qui tắc hình bình hành: Với ABCD là hình bình hành, ta có: AB AD AC
Hoạt động 2 Bài tập luyện tập
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
Trang 6Hướng dẫn giải Ta có
2
CA CB
CA CB
Do đó , ,A B C thẳng hàng
Hướng dẫn giải Ta có:
0
MA MB MC BA CM
Do đó M là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ABCM
Bài tập 3 Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I M là điểm tuỳ ý không nằm trên đường thẳng
AB Trên MI kéo dài, lấy 1 điểm N sao cho IN = MI
a) Chứng minh: BN BA MB
b) Tìm các điểm D, C sao cho: NA NI ND ; NM BN NC
Hướng dẫn giải
a) Do ta có ANBM là hình bình hành nên
AN MB BN BA MB
b) + Ta có
NA NI ND NA ND NI NA ID
Do đó D là đỉnh thứ tư hình bình hành ANID
+ Tương tự ta có C là đỉnh thứ 4 hình bình hành MNBC
Bài tập 4 Cho hình bình hành ABCD
a) Chứng minh rằng: AB AC AD 2AC
b) Xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 3AM AB AC AD
Hướng dẫn giải
a) Theo quy tắc hình bình hành ta có
2
AB AD AC AB AD AC AC