PHẢI
THU KHÁCH HÀNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT - CHI NHÁNH TPHCM 2.2.1. Giai đoạn lên kế hoạch kiểm toán
2.2.1.1. Khái quát về công ty khách hàng
- Công ty Cổ phần XYZ được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp số 3600253375 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp
g g
VND- Tổng số cổ phần: 15.878.000 cổ phần. Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng.% VND % VND ~ %
Trụ sở chính và Nhà máy sản xuất đặt tại Khu công nghiệp Nhơn Trạch I, xã Phước Thiền, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 7630277760 do Ban Quản lý các Khu
công nghiệp Đồng Nai chứng nhận lần đầu ngày 20/03/1996, chứng nhận thay đổi lần thứ chín ngày 23/05/2016, hoạt động của Trụ sở chính bao gồm:
Sản xuất thiết bị vệ sinh cao cấp bằng sứ; Sản xuất bồn tắm;
Sản xuất vòi nước và phụ kiện bằng kim loại dùng cho phòng tắm và các thiết bị vệ sinh;
Xử lý xi mạ sản phẩm trong dây chuyền sản xuất vòi nước bằng đồng do Công ty sản xuất;
Thực hiện quyền xuất khẩu và nhập khẩu đối với các mặt hàng phù hợp với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Niên độ kế toán
Niên độ kế toán của Trụ sở chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).
Chế độ kế toán áp dụng
Trụ sở chính áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam
do Bộ Tài chính ban hành. Công ty đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn
mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập Báo cáo tài chính.
Hợp đồng kiểm toán chính là căn cứ pháp lý cho hoạt động kiểm toán, bảo vệ quyền lợi cho cả công ty Sao Việt và phía khách hàng. Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký, Sao Việt sẽ phân công kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán, và thời gian thực
hiện dự kiến khi kiểm toán tại công ty cổ phần XYZ.
Bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán
Trên cơ sở hợp đồng kiểm toán đã ký, xác định khối lượng công việc kiểm toán
sẽ phải thực hiện, ban giám đốc công ty Sao Việt quyết định nhân như sau: Theo kế hoạch, cuộc kiểm toán được tiến hành gồm các thành viên sau:
1. Bà Đinh Hồng Quế Kiểm toán viên
2. Bà Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Kiểm toán viên
3. Ông: Vũ Nhân Phương Kiểm toán viên
4. Bà Nguyễn Thị Xuân Trợ lý kiểm toán
5. Bà Trịnh Thị Thu Trợ lý kiểm toán
2.2.1.3. Phân tích sơ bộ khoản mục Nợ phải thu khách hàng
Các khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (nếu có), và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo, nếu:
- Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm (hoặc trong một chu kỳ sản xuất
kinh doanh) được phân loại là Tài sản dài hạn.
Bảng 2.2 Biến động về tỷ trọng của khoản mục Phải thu khách hàng so với Tổng tài sản trên Báo cáo tài chính công ty Cổ phần XYZ
sản 1
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức
trọng yếu
Doanh thu thuần Doanh thu thuần
Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu
BCTC trước kiểm toán
BCTC đã điều chỉnh sau kiểm toán
Nguồn : Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt - Chi nhánh TPHCM, 2018
Sau khi phân tích sơ bộ về khoản phải thu khách hàng của công ty cổ phần XYZ,
KTV đánh giá khoản phải thu khách hàng không có biến động đáng kể và chiếm 1,6%
trên tổng tài sản.
2.2.1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
với khoản mục Nợ phải thu khách hàng
Bảng câu hỏi không được KTV thực hiện để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
của đơn vị mà chỉ phỏng vấn trực tiếp người trong đơn vị khi có những thắc mắc về những thay đổi quan trọng trong niên độ kế toán. Những thủ tục tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua bảng câu hỏi, chính sách kế toán áp dụng, các bước kiểm soát đối với khoản mục NPTKH năm nay được đánh giá dựa vào hồ sơ kiểm toán của
những năm trước và chỉ bổ sung những thay đổi quan trọng trong niên độ này do đây Bảng 2.3: Xác lập mức trọng yếu tại công ty cổ phần XYZ
Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường
■(b)
1 1
Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c)=(a)*(b) 314.970.000.000 315.140.666.667 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu ■(d) 2% 2% Lý do lựa chọn tỷ lệ này
Tỷ lệ này đảm bảo tính phù hợp và tính thận trọng khi đánh giá rủi ro.
Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d) 6.299.400.000 6.302.813.333 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực ■(f) 50% 50% Mức trọng yếu thực hiện (1) (g>(e∏f) 3.149.700.000 3.151.406.667 Tỷ lệ sử dụng để ước tính
ngưỡng sai sót không đáng kể
■(h)
4% 4%
Lý do lựa chọn tỷ lệ
này Để hạn chế tối đa sai sót có thể bỏ qua nên KTV chọn
tỷ lệ cao nhất để đảm bảo BTCT của công ty là trung thực hợp lý.
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ
qua
(i)=(g)*(h)
125.988.000 126.056.267
Lý do lựa chọn tiêu chí Vì chỉ tiêu DTT rất nhạy cảm và được các nhà đầu tư
quan
Nội dung Năm nay Năm trước Mức trọng yếu tổng thể 6.302.813.33 3 6.004.353.33 3 Mức trọng yếu thực hiện 3.151.406.66 7 3.002.176.66 7
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể
bỏ qua
126.056.26
7 7 120.087.06
(1) Mức trọng yếu thực hiện là mức/các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả
năng các ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC (hoặc nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh) xuống mức thấp hợp lý có thể chấp
- Sổ quỹ, sổ chi tiết tài khoản131.
- Sổ Nhật ký chung, BCTC và Bảng cân đối phát sinh năm kiểm toán. - Phiếu thu, phiếu chi.
- Các hóa đơn chứng từ có liên quan. - Xác nhận của ngân hàng.
- Chứng từ ngân hàng ( UNC, GBC,..) sao kê. - Sổ Tổng hợp công nợ.
- Sổ chi tiết phải thu khách hàng.
- Bảng phân loại chi tiết số dư các con nợ theo tuổi nợ.
2.2.2. Giai đoạn thực hiệc kiểm toán2.2.2.1. Thủ tục chung 2.2.2.1. Thủ tục chung
Để đảm bảo số dư khoản phải thu trên bảng CĐKT được tổng hợp, phân loại, cộng dồn và chuyển sổ phù hợp.
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết, KTV lập bảng tổng hợp phát sinh các khoản phải
thu. Cộng tổng, đối chiêu với sổ cái, BCDKT. Đối chiếu với số liệu năm trước. Xem xét các khoản bất thường ( nếu có).
So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có).
Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 1.
Sau khi kiểm tra đối chiếu, KTV không phát hiện các biến động bất thường, vòng quay nợ phải thu của công ty giảm nhẹ từ 38 vòng năm 2016 còn 29 vòng năm 2017 cho thấy chính sách bán chịu và thu tiền của công ty vẫn được thực hiện chặt chẽ nhưng chưa được hiệu quả vì nợ phải thu thuần chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với doanh thu, cần đẩy mạnh việc bán chịu để tăng doanh thu hon nữa.
2.2.2.2. Kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết 1: Nhằm đảm bảo số dư khoản phải thu trên bảng CĐKT là có thực,
KTV tiến hành:
- Lập bảng tổng hợp số dư phải thu khách hàng trong nước và nước ngoài tại ngày 31/12/2017.
- Chọn mẫu một số khách hàng; gửi thư xác nhận cho khách hàng. Trường hợp chưa nhận được hồi đáp, gởi thư lần 2.
- Trường hợp không trả lời, thực hiện các thủ tục thay thế như: kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc năm hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đon, phiếu giao hàng, ...) trong năm.
- Lập bảng đối chiếu số dư xác nhận và số dư sổ sách. Thu thập thư xác nhận và xác định chênh lệch. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch.
Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 2.
Tỷ lệ thư xác nhận đối với khách hàng trong nước là 71,07% và khách hàng Các chênh lệch do các khoản thu sau niên độ chỉ thu được 1 phần, còn 1 phần chưa thu được tính đến hết ngày 20/02/2018.
0 Sau khi thực hiện các công việc trên, KTV đánh giá khoản phải thu khách hàng là có thật tại ngày 31/12/2017.
Kiểm tra chi tiết 2: Đối với các khoản phải thu có gốc ngoại tệ, KTV tiến hành đánh
giá lại cuối kỳ đảm bảo các khoản phải thu được đánh giá hợp lý. Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 3.
0 Sau khi đánh giá lại các khoản phải thu, KTV kết luận rằng đon vị đã thực hiện việc đánh giá lại cuối kỳ hợp lý.
Kiểm tra chi tiết 3: KTV lập bảng phân tích tài khoản đối ứng tại ngày 31/12/2017 nhằm xem xét đon vị có hạch toán nhầm tài khoản hay phân loại chưa phù hợp hay không, đảm bảo rằng các tài khoản sử dụng phải phù hợp theo thông tư BTC.
Kết quả được KTV trình bày như sau:
Người soát xét 2:
BẢNG PHAN TÍCH ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN ĐẾN 31/12/2017 TK 131_____________________________ TKĐƯ _____________________ PS NỢ ________________________PS CÓ__________ TKĐƯ 1310 386.998.000 1.343.302.757 1111 1311 1.774.001.7 15 83.758.918.441 112101 1312 3.129.784.8 90 2.215.124.998 112103 1314 11.670.490.5 58 17.699.112.950 112201 33311 8.197.322.2 68 283.832.735.850 112216 3388 14.474.6 47 11.534.285 1315 5111 15.048.321.8 82 383.751.000 13190 5112 412.367.433.61 1 1.774.001.715 13191 5152 10.276.9 16 14.791.988.163 13192 6352 _____________________ 3.960.490 _____________50.477.483 22931
41.537.440.926 5112 4.674.605 5152 283.849.162 5212 122.208.282 6352 1.907.058.200 6353 44.950.901 64189 41.855.610 64278 33.324.900 7111 _____________10.753 8111 Cộng 453.275.859.589 450.474.976.300 Cộng TK 229_________________________________________________________________ TKĐƯ PS NỢ _______________________ PS CÓ ____________________ TKĐƯ 1312 50.477.483 - 1312 22931 - 2.747.000 22931 22933 2.747.000 - 22933 6321 - 138.439.950 6321 6426 __________107.190.779 _________93.468.450 6426 Cộng __________160.415.262 ________234.655.400 Cộng
lập Từ ngày Đến ngày 30 ^ 120 ~ 5% 121 210 20 % 211 300 50 % 301 100%
Theo Thông tư 228/2009/TT- _____________BTC_____________ Tuổi nợ Tỷ lệ trích lập Từ ngày Đến ngày 30 ^ 120 ~ 0% 180 360 30 % 360 720 50 % 720 1080 70 % 1080 100%
0 Sau khi phân tích tài khoản đối ứng tại đon vị, KTV không phát hiện định khoản bất thường.
Thử nghiệm chi tiết 4: Đảm bảo các khoản nợ phải thu khó đòi được lập dự phòng đúng quy định, KTV tiến hành:
- Thu thập Bảng phân tích tuổi nợ, thảo luận với khách hàng về khả năng thu hồi nợ và dự phòng nợ khó đòi.
- Kiểm tra độ tin cậy của Bảng phân tích tuổi nợ bằng cách: Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT; Đối chiếu các mẫu hóa đon đã chọn về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đon được ghi trên bảng phân
tích...
Kết quả được KTV trình bày như sau:
- Nợ phải thu của khách hàng được theo dõi theo từng hóa đon bán hàng. Theo đó, tuổi nợ được tính từ ngày hóa đon đến ngày cuối của tháng.
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập theo chính sách chung của Công ty như sau:
Bảng 2.5: Bảng phân tích dự phòng phải thu khó đòi của công ty và theo Thông tư 228/2009/TT-BTC
Khách hàng: Công ty Cổ phần XYZ
Ngày khóa sổ: 31/12/2017 Người thực hiện: Nội dung: Phải thu khách hàng ngắn hạn và , τ ,. ,, ,x 1,
,Λ Người soát xét 1: dài hạn Người soát xét 2: Số TK Tên tài khoản Đầu kỳ Nợ
Đầu kỳ Có Phát sinhNợ Phát sinhCó Cuốikỳ Nợ Cuối kỳ Có 2293 1 Dự phòng phải thu khó đòi Dự phòng phải thu - 69.081.78 0 150.379.022 0 85.102.31 - 3.805.068 2293 2 - 1.368.783.284 - 138.439.950 - 1.507.223.234 2293 3 đòi Dự phòng phải thu quá khó đòi_______ - 309.446.057 0 10.036.24 0 11.113.14 - 310.522.957 Dự phòng 2293 phải - 1.747.311.121 160.415.262 234.655.400 - 1.821.551.259 thu khó đòi
Và chi tiết phát sinh dự phòng nợ phải thu khó đòi được trình bày tại phụ lục 4.
0 Sau khi tìm hiểu về chính sách lập dự phòng cũng như kiểm tra chi tiết lập dự
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày 31/12/2017 BẢNG TỔNG HỢP Dự PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI NGÀY
Ngày khóa sổ: 31/12/2017 Người thực hiện: Nội dung: Phải thu khách hàng ,τi. ,ɪ ,ɪ 1,
• , *-' <-× Nrrirrvi C∕ΛQ∣ VPr I •
- 1 , 1,.1 Người soát xét 1:
ngan hạn và dài hạn
TỔNG HỢP DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI NGÀY 31/12/2017 Tuổi nợ Tỷ lệ (%) 01/01/2017 31/12/2017 Nợ phải thu khách hàng 378.527.837 314.328.025 Nợ từ 31 - 120 ngày 5 67.133.980 205.068 Nợ từ 121 - 210 ngày 20 1.697.800 3.600.000 Nợ từ 211 - 300 ngày 50 250.000 - Nợ từ 301 ngày 100 309.446.057 310.522.957 Nợ phải thu khác 100 1.368.783.284 1.507.223.234 Tổng cộng 1.747.311.121 1.821.551.259
phòng, KTV đánh giá đơn vị đã lập dự phòng phù hợp với chính sách của công
ty.
KTV tiến hành phân tích tuổi nợ cũng phân tích biến động các khoản lập dự phòng tại ngày 31/12/2017 để đảm bảo rằng không có biến động bất thường và tuổi nợ được
ghi nhận chính xác.
Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 5, bảng tổng hợp và biến động dự phòng phải
Ngày khóa sổ: 31/12/2017
Nội dung: Phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn Người soát xét 1: Người soát xét 2:
TK131
Năm nay - 2017
TK131
Năm trước - 2016
Phải thu khác Cộng Phải thu khác Cộng
Dự phòng đầu kỳ 7 378.527.83 1.368.783.284 1.747.311.121 8 364.139.38 2.044.012.341 92.408.151.72 Trích lập trong kỳ 96.215.45 0 138.439.950 234.655.400 33.927.87 2 84.559.996 118.487.86 8 Hoàn nhập trong kỳ ) (160.415.262 - (160.415.262) ) (19.539.423 (338.554.053) )(358.093.476 Sử dụng trong kỳ - - (421.235.000) )(421.235.000 Dự phòng cuối kỳ 5 314.328.02 1.507.223.234 1.821.551.259 7 378.527.83 1.368.783.284 11.747.311.12 Bảng 2.8 Biến động dự phòng nợ phải thu khó đòi
Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt - Chi nhánh TPHCM Khách hàng: Công ty Cổ phần XYZ
Tên N g à y
Ngày khóa sổ: 31/12/2017
Nội dung: Phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn
Người thực hiện: Người soát xét 1: Người soát xét 2: _____________________________________BANG TỔNG HỢP KẾT
QUA 31/12/2017 Điều chỉnh KIỂM TOAN31/12/2017 01/01/2017 ________Biến
TK Mã số Diễn giải Trước KT thuần Sau KT Sau KT Giá trị Tỷ lệ
131N Phải thu khách hàng 10.969.851.482 - 10.969.851.482 9.926.809.16 5 1.043.042.31 7 10,51 %
131 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 10.969.851.482 - 10.969.851.482 9.926.809.16 5
1.043.042.31 7
10,51 %
211 Phải thu dài hạn của khách hàng - - - - - 0,00
%
131C Người mua trả tiền trước 182.729.88
2 - 182.729.882 1.940.570.85 4 (1.757.840.972 ) 90,58 %
0 Sau khi kiểm tra việc trích lập dự phòng theo tuổi nợ và phân tích biến động của dự phòng phải thu khó đòi, KTV đánh giá nợ phải thu khách hàng đến 31/12/2017 được đánh giá và lập dự phòng đầy đủ.
2.2.3. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán2.2.3.1. Bảng tổng hợp sai sót 2.2.3.1. Bảng tổng hợp sai sót
Sau khi thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại công ty Cổ