Dịch vụ cung cấp

Một phần của tài liệu KIEM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU TRONGKIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN SAO VIỆT- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 10598513-2359-011938.htm (Trang 44)

Dịch vụ kiểm toán:

√ Kiểm toán báo cáo tài chính; Kiểm toán Quyết toán vốn đầu tư; Kiểm toán xây dựng cơ bản; Soát xét Báo cáo tài chính;

√ Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế; √ Kiểm toán hoạt động; Kiểm toán tuân thủ;

√ Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.

Dịch vụ tư vấn:

√ Tư vấn tài chính; Tư vấn thuế; Tư vấn nguồn nhân lực; √ Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin; Tư vấn quản lý;

Dịch vụ khác:

√ Dịch vụ kế toán; Dịch vụ làm thủ tục về thuế;

√ Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán.

2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2018 - 2020

2.1.4.1. Đặc điểm về khách hàng

Qua nhiều năm thành lập đến nay, khách hàng công ty kiểm toán SVC tương đối ổn định. Công ty đã có những bước tiến mạnh mẽ cùng với sự lớn mạnh của mạng

lưới chi nhánh, từ đó đem lại kết quả hoạt động của công ty ngày một hiệu quả. Theo

số liệu từ Công ty TNHH Sao Việt - Chi nhánh TPHCM cung cấp, hiện nay SVC có Chủ trương của SVC về lâu dài là tập trung giữ vững khách hàng cũ, duy trì chi

phí hợp lý. Đồng thời, SVC còn không ngừng đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ cung cấp, tăng doanh số, tăng thị phần, quảng bá hình ảnh, uy tín của công ty. Công ty luôn luôn thực hiện theo nguyên tắc “Chọn lựa khách hàng, xây dựng khách hàng truyền thống”.

Doanh thu 011.850.00 0 14.700.00 0 15.531.00 0 2.850.00 24,05 831.000 5,65 Chi phí 8.379.000 9.720.000 0 10.165.20 0 1.341.00 16,00 445.200 4,58 Lợi nhuận 3.471.000 4.980.000 5.365.800 1.509.00 0 43,47 385.800 7,75

tăng doanh thu giảm từ 24,05% còn 5,65%. Chi phí và lợi nhuận cũng tương tự như doanh thu, chi phí năm 2019 tăng 16% so với 2018 và năm 2020 tăng 4,58% so với 2019, lợi nhuận năm 2019 tăng 43,47% so với 2018 và năm 2020 tăng 7,75% so với 2019. Do công ty tập trung vào những khách hàng cũ không đẩy mạnh tìm kiếm khách

hàng như năm 2019. Chất lượng của cuộc kiểm toán cũng như chuyên môn của đội ngũ kiểm toán không ngừng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như sự cạnh tranh của công ty kiểm toán khác, ngoài ra việc mất một số khách hàng cũng ảnh hưởng đến doanh thu chi phí và lợi nhuận.

Thuận lợi

- SVC cung cấp các dịch vụ kiểm toán độc lập và qua đó tăng cường độ tin cậy của hoạt động báo cáo tài chính của các tổ chức khách hàng.

- Công ty xác định các xu hướng, các vấn đề của ngành và những hiểu biết sâu sắc về ngành có thể ảnh hưởng đến tính chính xác và tính đầy đủ của báo cáo tài chính.

- Công ty có năng lực chuyên môn cao cấp, thực hành văn hóa lấy khách hàng làm trọng tâm và khả năng tiếp cận với một mạng lưới toàn cầu các kiểm toán viên được đánh giá cao. Các nội dung tư vấn của Công ty luôn rõ ràng, súc tích và phù hợp.

- Các kiểm toán viên lành nghề và giàu kinh nghiệm của Công ty làm việc với các khách hàng và các bên có liên quan để hiểu rõ về môi trường kinh doanh luôn thay đổi.

- Công ty trang bị cho các nhóm kiểm toán các công nghệ tiên tiến để tạo ra một quy trình làm việc được thiết kế bài bản và tập trung vào rủi ro.

- Công ty áp dụng một phương pháp kiểm toán dựa trên phương pháp luận đã được chứng minh và củng cố bởi cam kết của Công ty Sao Việt - Chi nhánh TPHCM về tính liêm chính, tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp.

- Công ty tập trung vào các rủi ro kinh doanh chủ yếu của khách hàng.

- Công ty hỗ trợ quy trình kiểm toán bằng các kinh nghiệm sâu rộng trong áp dụng và diễn giải các chuẩn mực kế toán.

Khó khăn

- Vì mỗi dự án kiểm toán công ty đều cử những kiểm toán viên giàu kinh nghiệm và các trợ lý kiểm toán giàu chuyên môn nên nguồn nhân lực luôn được xem là vấn đề quan trọng đối với công ty. Chính vì thế mà công ty đã mất một số khách hàng vì lịch trình kiểm toán dày đặc không thể nào chấp nhận thêm những khách hàng mới được.

- Những khách hàng đã được công ty sắp xếp lịch trình kiểm toán nhưng vì công ty khách hàng không cung cấp kịp thời những thông tin cho cuộc kiểm

toán như BCTC, Sổ sách, hoá đơn,... không những làm cho cuộc kiểm toán bị trì truệ mà công ty do đã sắp xếp từ trước nên không thể nhận thêm khách

hàng mới. Vấn đề này được xem là khó khăn nhất trong việc duy trì những khách hàng cũ cũng như tìm kiếm khách hàng mới của công ty.

- Ngoài ra, việc nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức thường xuyên để kiểm toán viên có thêm những thông tin mới đồng thời những trợ lý kiểm toán khi đủ điều kiện thi chứng chỉ kiểm toán viên đều được công ty tạo cơ hội để có được chứng chỉ vì thế làm cho chi phí công ty tăng và lợi nhuận sẽ ảnh hưởng.

Phương hướng phát triển

- Trong thời gian tới, công ty sẽ cố gắng duy trì những khách hàng cũ và tìm kiếm những khách hàng tiềm năng mới, đồng thời giải quyết vấn đề về nguồn nhân lực để những cuộc kiểm toán đều đạt được tiêu chí mà công ty đề ra. - Luôn cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân viên cũng như ban giám đốc để

có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng như sự cạnh tranh của công ty kiểm toán khác.

- Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ bằng những phương pháp cũng như quy trình một cách hữu hiệu nhất.

2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ

PHẢI

THU KHÁCH HÀNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT - CHI NHÁNH TPHCM 2.2.1. Giai đoạn lên kế hoạch kiểm toán

2.2.1.1. Khái quát về công ty khách hàng

- Công ty Cổ phần XYZ được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng

ký doanh nghiệp số 3600253375 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp

g g

VND- Tổng số cổ phần: 15.878.000 cổ phần. Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng.% VND % VND ~ %

Trụ sở chính và Nhà máy sản xuất đặt tại Khu công nghiệp Nhơn Trạch I, xã Phước Thiền, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Ngành nghề kinh doanh

Theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 7630277760 do Ban Quản lý các Khu

công nghiệp Đồng Nai chứng nhận lần đầu ngày 20/03/1996, chứng nhận thay đổi lần thứ chín ngày 23/05/2016, hoạt động của Trụ sở chính bao gồm:

Sản xuất thiết bị vệ sinh cao cấp bằng sứ; Sản xuất bồn tắm;

Sản xuất vòi nước và phụ kiện bằng kim loại dùng cho phòng tắm và các thiết bị vệ sinh;

Xử lý xi mạ sản phẩm trong dây chuyền sản xuất vòi nước bằng đồng do Công ty sản xuất;

Thực hiện quyền xuất khẩu và nhập khẩu đối với các mặt hàng phù hợp với hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Niên độ kế toán

Niên độ kế toán của Trụ sở chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).

Chế độ kế toán áp dụng

Trụ sở chính áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam

do Bộ Tài chính ban hành. Công ty đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn

mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập Báo cáo tài chính.

Hợp đồng kiểm toán chính là căn cứ pháp lý cho hoạt động kiểm toán, bảo vệ quyền lợi cho cả công ty Sao Việt và phía khách hàng. Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký, Sao Việt sẽ phân công kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán, và thời gian thực

hiện dự kiến khi kiểm toán tại công ty cổ phần XYZ.

Bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán

Trên cơ sở hợp đồng kiểm toán đã ký, xác định khối lượng công việc kiểm toán

sẽ phải thực hiện, ban giám đốc công ty Sao Việt quyết định nhân như sau: Theo kế hoạch, cuộc kiểm toán được tiến hành gồm các thành viên sau:

1. Bà Đinh Hồng Quế Kiểm toán viên

2. Bà Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Kiểm toán viên

3. Ông: Vũ Nhân Phương Kiểm toán viên

4. Bà Nguyễn Thị Xuân Trợ lý kiểm toán

5. Bà Trịnh Thị Thu Trợ lý kiểm toán

2.2.1.3. Phân tích sơ bộ khoản mục Nợ phải thu khách hàng

Các khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (nếu có), và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo, nếu:

- Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm (hoặc trong một chu kỳ sản xuất

kinh doanh) được phân loại là Tài sản dài hạn.

Bảng 2.2 Biến động về tỷ trọng của khoản mục Phải thu khách hàng so với Tổng tài sản trên Báo cáo tài chính công ty Cổ phần XYZ

sản 1

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức

trọng yếu

Doanh thu thuần Doanh thu thuần

Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu

BCTC trước kiểm toán

BCTC đã điều chỉnh sau kiểm toán

Nguồn : Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt - Chi nhánh TPHCM, 2018

Sau khi phân tích sơ bộ về khoản phải thu khách hàng của công ty cổ phần XYZ,

KTV đánh giá khoản phải thu khách hàng không có biến động đáng kể và chiếm 1,6%

trên tổng tài sản.

2.2.1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

với khoản mục Nợ phải thu khách hàng

Bảng câu hỏi không được KTV thực hiện để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

của đơn vị mà chỉ phỏng vấn trực tiếp người trong đơn vị khi có những thắc mắc về những thay đổi quan trọng trong niên độ kế toán. Những thủ tục tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua bảng câu hỏi, chính sách kế toán áp dụng, các bước kiểm soát đối với khoản mục NPTKH năm nay được đánh giá dựa vào hồ sơ kiểm toán của

những năm trước và chỉ bổ sung những thay đổi quan trọng trong niên độ này do đây Bảng 2.3: Xác lập mức trọng yếu tại công ty cổ phần XYZ

Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường

■(b)

1 1

Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c)=(a)*(b) 314.970.000.000 315.140.666.667 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu ■(d) 2% 2% Lý do lựa chọn tỷ lệ này

Tỷ lệ này đảm bảo tính phù hợp và tính thận trọng khi đánh giá rủi ro.

Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d) 6.299.400.000 6.302.813.333 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực ■(f) 50% 50% Mức trọng yếu thực hiện (1) (g>(e∏f) 3.149.700.000 3.151.406.667 Tỷ lệ sử dụng để ước tính

ngưỡng sai sót không đáng kể

■(h)

4% 4%

Lý do lựa chọn tỷ lệ

này Để hạn chế tối đa sai sót có thể bỏ qua nên KTV chọn

tỷ lệ cao nhất để đảm bảo BTCT của công ty là trung thực hợp lý.

Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ

qua

(i)=(g)*(h)

125.988.000 126.056.267

Lý do lựa chọn tiêu chí Vì chỉ tiêu DTT rất nhạy cảm và được các nhà đầu tư

quan

Nội dung Năm nay Năm trước Mức trọng yếu tổng thể 6.302.813.33 3 6.004.353.33 3 Mức trọng yếu thực hiện 3.151.406.66 7 3.002.176.66 7

Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể

bỏ qua

126.056.26

7 7 120.087.06

(1) Mức trọng yếu thực hiện là mức/các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả

năng các ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC (hoặc nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh) xuống mức thấp hợp lý có thể chấp

- Sổ quỹ, sổ chi tiết tài khoản131.

- Sổ Nhật ký chung, BCTC và Bảng cân đối phát sinh năm kiểm toán. - Phiếu thu, phiếu chi.

- Các hóa đơn chứng từ có liên quan. - Xác nhận của ngân hàng.

- Chứng từ ngân hàng ( UNC, GBC,..) sao kê. - Sổ Tổng hợp công nợ.

- Sổ chi tiết phải thu khách hàng.

- Bảng phân loại chi tiết số dư các con nợ theo tuổi nợ.

2.2.2. Giai đoạn thực hiệc kiểm toán2.2.2.1. Thủ tục chung 2.2.2.1. Thủ tục chung

Để đảm bảo số dư khoản phải thu trên bảng CĐKT được tổng hợp, phân loại, cộng dồn và chuyển sổ phù hợp.

Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết, KTV lập bảng tổng hợp phát sinh các khoản phải

thu. Cộng tổng, đối chiêu với sổ cái, BCDKT. Đối chiếu với số liệu năm trước. Xem xét các khoản bất thường ( nếu có).

So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có).

Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 1.

Sau khi kiểm tra đối chiếu, KTV không phát hiện các biến động bất thường, vòng quay nợ phải thu của công ty giảm nhẹ từ 38 vòng năm 2016 còn 29 vòng năm 2017 cho thấy chính sách bán chịu và thu tiền của công ty vẫn được thực hiện chặt chẽ nhưng chưa được hiệu quả vì nợ phải thu thuần chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với doanh thu, cần đẩy mạnh việc bán chịu để tăng doanh thu hon nữa.

2.2.2.2. Kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết 1: Nhằm đảm bảo số dư khoản phải thu trên bảng CĐKT là có thực,

KTV tiến hành:

- Lập bảng tổng hợp số dư phải thu khách hàng trong nước và nước ngoài tại ngày 31/12/2017.

- Chọn mẫu một số khách hàng; gửi thư xác nhận cho khách hàng. Trường hợp chưa nhận được hồi đáp, gởi thư lần 2.

- Trường hợp không trả lời, thực hiện các thủ tục thay thế như: kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc năm hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đon, phiếu giao hàng, ...) trong năm.

- Lập bảng đối chiếu số dư xác nhận và số dư sổ sách. Thu thập thư xác nhận và xác định chênh lệch. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch.

Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 2.

Tỷ lệ thư xác nhận đối với khách hàng trong nước là 71,07% và khách hàng Các chênh lệch do các khoản thu sau niên độ chỉ thu được 1 phần, còn 1 phần chưa thu được tính đến hết ngày 20/02/2018.

0 Sau khi thực hiện các công việc trên, KTV đánh giá khoản phải thu khách hàng là có thật tại ngày 31/12/2017.

Kiểm tra chi tiết 2: Đối với các khoản phải thu có gốc ngoại tệ, KTV tiến hành đánh

giá lại cuối kỳ đảm bảo các khoản phải thu được đánh giá hợp lý. Kết quả được KTV trình bày tại phụ lục 3.

0 Sau khi đánh giá lại các khoản phải thu, KTV kết luận rằng đon vị đã thực hiện việc đánh giá lại cuối kỳ hợp lý.

Kiểm tra chi tiết 3: KTV lập bảng phân tích tài khoản đối ứng tại ngày 31/12/2017 nhằm xem xét đon vị có hạch toán nhầm tài khoản hay phân loại chưa phù hợp hay không, đảm bảo rằng các tài khoản sử dụng phải phù hợp theo thông tư BTC.

Kết quả được KTV trình bày như sau:

Một phần của tài liệu KIEM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU TRONGKIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN SAO VIỆT- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 10598513-2359-011938.htm (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w