1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án môn Lý lớp 11 cơ bản - Nguyễn Qúy Tiến pptx

133 1,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 20 phút : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa Ghi nhận các cách làm vậtnhiễm điện.. Hoạt động của giáo viên

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG THPT DẦU TIẾNG



G I Á O Á N

GIÁO ÁN MÔN: Lý. 11 cơ bản

Trang 3

PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC

Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 1 ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích,nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi

- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn

- Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Các vật mang điện có thể tương tác được với nhau Vậy lực tương tác đó phụ thuộcvào những yếu tố nào và tuân theo những quy luật nào?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa

Ghi nhận các cách làm vậtnhiễm điện

Nêu cách kểm tra xem vật

có bị nhiễm điện haykhông

I Sự nhiễm điện của các vật Điện tích Tương tác điện

1 Sự nhiễm điện của các vật

Một vật có thể bị nhiễm điện

do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúcvới một vật nhiễm điện khác, đưalại gần một vật nhiễm điện khác

Có thể dựa vào hiện tượng hútcác vật nhẹ để kiểm tra xem vật

có bị nhiễm điện hay không

2 Điện tích Điện tích điểm

Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật

Trang 4

Giới thiệu điện tích.

Ghi nhận sự tương tácđiện

Thực hiện C1

mang điện, vật tích điện hay làmột điện tích

Điện tích điểm là một vật tíchđiện có kích thước rất nhỏ so vớikhoảng cách tới điểm mà ta xét

3 Tương tác điện

Các điện tích cùng dấu thì đẩynhau

Các điện tích khác dấu thì hútnhau

Hoạt động 2 (18 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu về Coulomb

và thí nghiệm của ông để

thiết lập định luật

Giới thiệu biểu thức định

luật và các đại lượng trong

giữa hai điện tích điểm đặt

trong chân không

Cho học sinh thực hiện

C3

Ghi nhận định luật

Ghi nhận biểu thức địnhluật và nắm vững các đạilương trong đó

Ghi nhận đơn vị điện tích

1 2 2

|q q |

F k

r

 ; k = 9.109 Nm2/C2 Đơn vị điện tích là culông (C)

2 Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính Hằng số điện môi

+ Điện môi là môi trường cáchđiện

+ Khi đặt các điện tích trong mộtđiện môi đồng tính thì lực tươngtác giữa chúng sẽ yếu đi  lần sovới khi đặt nó trong chân không gọi là hằng số điện môi của môitrường (  1)

+ Lực tương tác giữa các điện tíchđiểm đặt trong điện môi : F = k

2 2

1 |

|

r

q q

- Nội dung định luật cu lông? phương chiều của lực cu lông như thế nào?

- Hằng số điện môi có ý nghĩa gì?

Trang 5

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10

- Bài tập: 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 6

Tiết 2 : BÀI TẬP

Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 20/08/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm

- Các tính chất của đường sức điện

b) Về kỹ năng:

- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điệntrường

c) Về thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học

2 Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV:

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

b) Chuẩn bị của HS:

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Vận dụng định luật cu-lông, các công thức của định luật để giải bài tập

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (8 phút): Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.

- Tương tác giữa các điện tích:

Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau Các điện tích khác dấu thì hút nhau

- Nội dung định luật cu lông:

Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng vớiđường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ

lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

- Biểu thức định luật:

1 2 2

|q q |

F k

r

 ; k = 9.109 Nm2/C2

- Phương chiều lực cu lông:

+ Phương trùng đường thẳng nối 2 điện tích

+ Chiều lực hút nếu các điện tích trái dấu và ngược lại

- Định luật cu lông trong điện môi đồng chất:

1 2 2

Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Trang 7

Chứng minh đáp án đúng D.

Chứng minh đáp án đúng C

Chứng minh đáp án đúng B

Chứng minh đáp án đúng D

Chứng minh đáp án đúng D

Chứng minh đáp án đúng D

Chứng minh đáp án đúng D

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Câu 5 trang 10 SGK: D Câu 6 trang 10 SGK: C Câu 1.1 trang 3 SBT: B Câu 1.2 trang 3 SBT: D Câu 1.3 trang 3 SBT: D Câu 1.4 trang 4 SBT: D Câu 1.5 trang 4 SBT: D

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Công thức định luật cu

|q q |

F k

r

 Hoàn thành lời giải

Bài 8 trang

ĐLCL:

1 2 2

|q q |

F k

r

 Vì q1=q2 nên ta có

2

Thay số được: 7

1.10

Nhắc lại công thức lực

hướng tâm, công thức lực

hấp dẫn?

Trả lời: 2 2

ht

mv

Trả lời: 1 2

2

G

m m

r

 Hoàn thành lời giải

Bài 1.6 trang 4 SBT

a Lực hút giữa e và hạt nhân He:

2

|q q e He|

F k

r

 Thay số được: F=5,33.10-11N

b Tốc độ góc của e:

2

ht

F

mr

Thay số được: =1,41.1017rad/s

c Lực hấp dẫn giữa e và hạt nhân

1 2 2

G

m m

r

 Thay số được: FG=4,67.10-46N Vậy 1,14.1039

G

F

N

F

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Nhắc lại kiến thức phần hoạt động 1

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Bài tập: Các bài tập còn lại

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 8

Tiết 3 THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 24/08/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích

- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện

- Biết cách làm nhiễm điện các vật

b) Về kỹ năng:

- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện

- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện

- Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS

3 Tiến trình bài dạy:

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Dựa trên cơ sở nào để có thể giải thích được hiện tượng nhiễm điện?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (12 phút) : Tìm hiểu thuết electron.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nêu cấu

tạo của nguyên tử

Nhận xét thực hiện của học

sinh

Nếu cấu tạo nguyên tử

Ghi nhận điện tích, khối

I Thuyết electron

1 Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện Điện tích nguyên tố

a) Cấu tạo nguyên tử

Gồm: hạt nhân mang điện tíchdương nằm ở trung tâm và cácelectron mang điện tích âmchuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo bởi hai loạihạt là nơtron không mang điện

và prôtôn mang điện dương

Trang 9

Giới thiệu điện tích, khối

lượng của electron, prôtôn và

nơtron

Yêu cầu học sinh cho biết

tại sao bình thường thì

nguyên tử trung hoà về điện

Giới thiệu điện tích nguyên

tố

Giới thiệu thuyết electron

Yêu cầu học sinh thực hiện

C1

Yêu cầu học sinh cho biết

khi nào thì nguyên tử không

còn trung hoà về điện

Yêu cầu học sinh so sánh

khối lượng của electron với

khối lượng của prôtôn

Yêu cầu học sinh cho biết

khi nào thì vật nhiễm điện

dương, khi nào thì vật nhiễm

Ghi nhận thuyết electron

Thực hiện C1

Giải thích sự hình thànhion dương, ion âm

So sánh khối lượng củaelectron và khối lượng củaprôtôn

Giải thích sự nhiễm điệndương, điện âm của vật

Electron có điện tích là -1,6.10

-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg.Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19C

và khối lượng là 1,67.10-27kg.Khối lượng của nơtron xấp xĩbằng khối lượng của prôtôn

Số prôtôn trong hạt nhân bằng

số electron quay quanh hạt nhânnên bình thường thì nguyên tửtrung hoà về điện

b) Điện tích nguyên tố

Điện tích của electron và điệntích của prôtôn là điện tích nhỏnhất mà ta có thể có được Vìvậy ta gọi chúng là điện tíchnguyên tố

+ Khối lượng electron rất nhỏnên chúng có độ linh động rấtcao Do đó electron dễ dàng bứtkhỏi nguyên tử, di chuyển trongvật hay di chuyển từ vật nàysang vật khác làm cho các vật bịnhiễm điện

Vật nhiễm điện âm là vật thiếuelectron; Vật nhiễm điện dương

là vật thừa electron

Hoạt động 2 (16 phút) : Vận dụng thuyết electron.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu vật dẫn điện, vật

cách điện

Yêu cầu học sinh thực hiện

C2, C3

Yêu cầu học sinh cho biết

tại sao sự phân biệt vật dẫn

Vật dẫn điện là vật có chứacác điện tích tự do

Vật cách điện là vật khôngchứa các electron tự do

Sự phân biệt vật dẫn điện vàvật cách điện chỉ là tương đối

Trang 10

tương đối.

Yêu cầu học sinh giải thích

sự nhiễm điện do tiếp xúc

Yêu cầu học sinh thực hiện

C4

Giới tthiệu sự nhiễm điện

do hưởng ứng (vẽ hình 2.3)

Yêu cầu học sinh giải thích

sự nhiễm điện do hưởng ứng

Yêu cầu học sinh thực hiện

C5

Giải thích

Thực hiện C4

Vẽ hình 2.3

Giải thích

Thực hiện C5

2 Sự nhiễm điện do tiếp xúc

Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó

3 Sự nhiễm diện do hưởng ứng

Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương

Hoạt động 3 (5 phút) : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu định luật

Cho học sinh tìm ví dụ Ghi nhận định luật. Tìm ví dụ minh hoạ

III Định luật bảo toàn điện tích

Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích

là không đổi

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Cấu tạo nguyên tử?

- Thuyết e?

- Các cách làm nhiễm điện 1 vật và giải thích theo thuyết e?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 14

- Bài tập: 5, 6 sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 11

Tiết 4 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (1)

Ngày soạn: 24/08/2010 Ngày dạy: 26/08/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 27/08/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Trình bày được khái niệm điện trường

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm củavectơ cường độ điện trường

b) Về kỹ năng:

- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm

- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tíchđiểm gây ra

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trườngtổng hợp

- Chuẩn bị Bài trước ở nhà

3 Tiến trình bài dạy:

- Tại sao hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng được lực lên nhau?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trường.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Ghi nhận khái niệm

Trang 12

Hoạt động 2 (23 phút) : Tìm hiểu cường độ điện trường.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu khái niệm

điện trường

Nêu định nghĩa và biểu

thức định nghĩa cường độ

điện trường

Yêu cầu học sinh nêu

đơn vị cường độ điện

trường theo định nghĩa

Giới thiệu đơn vị V/m

Giới thiệu véc tơ cường

độ điện trường

Vẽ hình biểu diễn véc tơ

cường độ điện trường gây

bởi một điện tích điểm

Yêu cầu học sinh thực

Nêu đơn vị cường độđiện trường theo địnhnghĩa

Ghi nhận đơn vị tthườngdùng

Ghi nhận khái niệm.;

Vẽ hình

Dựa vào hình vẽ nêu cácyếu tố xác định véc tơcường độ điện trường gâybởi một điện tích điểm

Thực hiện C1

Vẽ hình

Ghi nhận nguyên lí

II Cường dộ điện trường

1 Khái niệm cường dộ điện trường

Cường độ điện trường tại mộtđiểm là đại lượng đặc trưng cho độmạnh yếu của điện trường tại điểmđó

2 Định nghĩa

Cường độ điện trường tại mộtđiểm là đại lượng đặc trưng cho tácdụng lực của điện trường của điệntrường tại điểm đó Nó được xácđịnh bằng thương số của độ lớn lựcđiện F tác dụng lên điện tích thử q(dương) đặt tại điểm đó và độ lớncủa q

E =

q F

Đơn vị cường độ điện trường là N/

C hoặc người ta thường dùng là V/m

3 Véc tơ cường độ điện trường

q

F E

gây bởi một điện tích điểm có :

- Điểm đặt tại điểm ta xét

- Phương trùng với đường thẳng nốiđiện tích điểm với điểm ta xét

- Chiều hướng ra xa điện tích nếu làđiện tích dương, hướng về phía điệntích nếu là điện tích âm

n

E E

E

E 1  2  

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Định nghĩa điện trường?

- Định nghĩa, biểu thức, phương chiều véc tơ cường độ điện trường?

- Nguyên lý chồng chất điện trường?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1-6 trang 20 SGK

- Bài tập: 9-11 SGK

Trang 13

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 14

Tiết 5 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (2)

Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 07/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 07/09/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện

- Hiểu và mô tả được điện trường đều

- Chuẩn bị Bài trước ở nhà

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

* Câu hỏi:

1 Định nghĩa, biểu thức , đơn vị cường độ điện trường

2 Biểu thức cường độ điện trường của điện tích điểm, nguyên lý chồng chất điện trường

- Làm thế nào để có thể mô tả điện trường một cách trực quan?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (35 phút) : Tìm hiểu đường sức điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Trang 15

Giới thiệu đường sức

đặc điểm cuae đường sức

của điện trường tĩnh

Yêu cầu học sinh thực

Ghi nhận đặc điểmđường sức của điệntrường tĩnh

Đường sức điện trường là đường

mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó làgiá của véc tơ cường độ điện trườngtại điểm đó Nói cách khác đườngsức điện trường là đường mà lựcđiện tác dụng dọc theo nó

có hướng Hướng của đường sứcđiện tại một điểm là hướng của véc

tơ cường độ điện trường tại điểmđó

+ Đường sức điện của điện trườngtĩnh là những đường không khépkín

+ Qui ước vẽ số đường sức đi quamột diện tích nhất định đặt vuônggóc với với đường sức điện tại điểm

mà ta xét tỉ lệ với cường độ điệntrường tại điểm đó

4 Điện trường đều

Điện trường đều là điện trường màvéc tơ cường độ điện trường tại mọiđiểm đều có cùng phương chiều và

độ lớn

Đường sức điện trường đều lànhững đường thẳng song song cáchđều

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Đường sức điện là gì?

- Đặc điểm đường sức điện? (4 đặc điểm)

- Điện trường đều là gì? Nêu ví dụ minh họa?

Trang 16

Tiết 6 : BÀI TẬP

Ngày soạn: 07/09/2010 Ngày dạy: 09/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 10/09/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm

- Các tính chất của đường sức điện

b) Về kỹ năng:

- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điệntrường

c) Về thái độ:

- Giáo dục lòng say mê khoa học

2 Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV:

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

b) Chuẩn bị của HS:

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Vận dụng định luật cu-lông, các công thức về điện trường để giải bài tập

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút) : Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.

- Định nghĩa điện trường

- Định nghĩa cường độ điện trường, công thức, giải thích các đại lượng

- Phương chiều véc tơ cường độ điện trường

- Công thức cường độ điện trường của điện tích điểm

- Nguyên lý chồng chất điện trường

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs chứng minh B

Yêu cầu hs chứng minh D

Yêu cầu hs chứng minh D

Yêu cầu hs chứng minh D

Yêu cầu hs chứng minh D

Yêu cầu hs chứng minh C

Yêu cầu hs chứng minh D

Câu 3.2 : DCâu 3.3 : DCâu 3.4 : CCâu 3.6 : D

Hoạt động 3 (23 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bài 12 trang21

Trang 17

Xác định véc tơ cường

độ điện trường tổng hợptại C

Lập luận để tìm vị trícủa C

Tìm biểu thức tính AC

Suy ra và thay số để tínhAC

Tìm các điểm khác cócường độ điện trườngbằng 0

Gọi tên các véc tơ cường

độ điện trường thànhphần

Tính độ lớn các véc tơcường độ điện trườngthành phần

Xác định véc tơ cường

độ điện trường tổng hợptại C

Tính độ lớn của 

E

Gọi C là điểm mà tại đó cường

độ điện trường bằng 0 Gọi 1

tơ này phải có môđun bằng nhau,tức là điểm C phải gần A hơn Bvài |q1| < |q2| Do đó ta có:

|

|

AC AB

AC AB

=> AC = 64,6cm

Ngoài ra còn phải kể tất cả cácđiểm nằm rất xa q1 và q2 Tạiđiểm C và các điểm này thìcường độ điện trường bằngkhông, tức là không có điệntrường

Bài 13 trang 21

Gọi Gọi 1

E và 2

E là cường độđiện trường do q1 và q2 gây ra tạiC

Cường độ điện trường tổng hợptại C

E có phương chiều như hình vẽ

Vì tam giác ABC là tam giácvuông nên hai véc tơ 1

E và 2

E

vuông góc với nhau nên độ lớn

Trang 18

của E là:

E = 2

2

2

1 E

E  = 12,7.105V/m

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Nhắc lại kiến thức phần hoạt động 1

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Bài tập: Các bài tập còn lại

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 19

Tiết 7 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

Ngày soạn: 12/09/2010 Ngày dạy: 14/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 14/09/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều

- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều

- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì

- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trongđiện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điệntrường

- Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện

tích theo một đường cong từ M đến N

b) Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Công của lực điện có đặc điểm gì? Tương tác điện có những điểm tương đồng với tươngtác nào đã được học?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu công của lực điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

có cường độ điện trường 

E

Vẽ hình 4.2

Tính công khi điện tích q

di chuyển theo đườngthẳng từ M đến N

Tính công khi điện tích dichuyển theo đường gấp

I Công của lực điện

1 Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều

Công của lực điện trường trong

sự di chuyển của điện tích trong

Trang 20

Đưa ra kết luận.

Giới thiệu đặc điểm công

của lực diện khi điện tích

di chuyển trong điện

Ghi nhận đặc điểm công

Ghi nhận đặc điểm côngcủa lực diện khi điện tích

di chuyển trong điệntrường bất kì

Thực hiện C1

Thực hiện C2

điện trường đều từ M đến N là

AMN = qEd, không phụ thuộc vàohình dạng của đường đi mà chỉphụ thuộc vào vị trí của điểm đầu

M và điểm cuối N của đường đi

3 Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì

Công của lực điện trong sự dichuyển của điện tích trong điệntrường bất kì không phụ thuộc vàohình dạng đường đi mà chỉ phụthuộc vào vị trí điểm đầu và điểmcuối của đường đi

Lực tĩnh điện là lực thế, trườngtĩnh điện là trường thế

Hoạt động 2 (18 phút) : Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại

khái niệm thế năng trọng

trường

Giới thiệu thế năng của

điện tích đặt trong điện

trường

Giới thiệu thế năng của

điện tích đặt trong điện

trường và sự phụ thuộc

của thế năng này vào điện

tích

Cho điện tích q di chuyển

trong điện trường từ điểm

M đến N rồi ra  Yêu cầu

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận mối kiên hệ giữathế năng và công của lựcđiện

Tính công khi điện tích q

2 Sự phụ thuộc của thế năng W M

vào điện tích q

Thế năng của một điện tích điểm

q đặt tại điểm M trong điệntrường :

WM = AM = qVM Thế năng này tỉ lệ thuận với q

3 Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

AMN = WM - WN Khi một điện tích q di chuyển từđiểm M đến điểm N trong một điệntrường thì công mà lực điện trườngtác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽbằng độ giảm thế năng của điệntích q trong điện trường

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Đặc điểm công của lực điện?

- Công thức tính công của lực điện?

Trang 21

- Liên hệ công của lực điện và độ giảm thế năng.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1-3 SGK tr 25

- Bài tập: 4, 5, 6, 7 trang 25 sgk và 4.7, 4.9 sbt

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 22

Tiết 8 ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ

Ngày soạn: 14/09/2010 Ngày dạy: 16/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 17/09/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế

- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường

- Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế

b) Về kỹ năng:

- Giải được các bài tập tính điện thế và hiệu điện thế

- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường

- Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế

3 Tiến trình bài dạy:

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (14 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện thế.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại

công thức tính thế năng

của điện tích q tại điểm M Nêu công thức.

I Điện thế

1 Khái niệm điện thế

Điện thế tại một điểm trong điệntrường đặc trưng cho điện trường

Trang 23

trong điện trường.

Đưa ra khái niệm

Nêu định nghĩa điện thế

Nêu đơn vị điện thế

Yêu cầu học sinh nêu đặc

điểm của điện thế

Yêu cầu học sinh thực

hiện C1

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

VM = A q M

Đơn vị điện thế là vôn (V)

3 Đặc điểm của điện thế

Điện thế là đại lượng đại số.Thường chọn điện thế của đát hoặcmột điểm ở vô cực làm mốc (bằng0)

Hoạt động 2 (14 phút) : Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Nêu định nghĩa hiệu điện

thế

Yêu cầu học sinh nêu đơn

vị hiệu điện thế

Giới thiệu tĩnh điện kế

Hướng dẫn học sinh xây

dựng mối liên hệ giữa E và

U

Ghi nhận khái niệm

Nêu đơn vị hiệu điện thế

Quan sát, mô tả tĩnh điệnkế

Xây dựng mối liên hệgiữa hiệu điện thế vàcường độ điện trường

II Hiệu điện thế

1 Định nghĩa

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, Ntrong điện trường là đại lượng đặctrưng cho khả năng sinh công củađiện trường trong sự di chuyển củamột điện tích từ M đến N Nó đượcxác định bằng thương số giữa côngcủa lực điện tác dụng lên điện tích

q trong sự di chuyển của q từ Mđến N và độ lớn của q

UMN = VM – VN =

q

A MN

2 Đo hiệu điện thế

Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằngtĩnh điện kế

3 Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

E =

d U

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Định nghĩa, biểu thức, đơn vị điện thế?

- Định nghĩa, biểu thức, đơn vị hiệu diện thế?

- Công thức lên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

Trang 24

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 28.

- Bài tập: 5, 6, 7, 8, 9 trang 29 sgk và 4.7, 4.9, 5.6, 5.10 sbt

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 25

Tiết 9 TỤ ĐIỆN

Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày dạy: 21/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 21/09/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ

- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung

- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ýnghĩa các đại lượng trong biểu thức

b) Về kỹ năng:

- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế

- Giải bài tập tụ điện

- Chuẩn bị Bài mới

- Sưu tầm các linh kiện điện tử

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Một trong những linh kiện điện tử khá phổ biến trong các thiết bị điện, điện tử là tụ điện.Vậy tụ điện là gi?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu tụ điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu mạch có chứa

tụ điện từ đó giới thiệu tụ

điện

Giới thiệu tụ điện phẵng

Giới thiệu kí hiệu tụ điện

trên các mạch điện

Yêu cầu học sinh nêu

Ghi nhận khái niệm

Quan sát, mô tả tụ điệnphẵng

Tụ điện dùng để chứa điện tích

Tụ điện phẵng gồm hai bản kimloại phẵng đặt song song với nhau

và ngăn cách nhau bằng một lớpđiện môi

Kí hiệu tụ điện

2 Cách tích điện cho tụ điện

Nối hai bản của tụ điện với hai

Trang 26

cách tích điện cho tụ điện.

Yêu cầu học sinh thực

hiện C1

điện

Thực hiện C2

cực của nguồn điện

Độ lớn điện tích trên mỗi bản của

tụ điện khi đã tích điện gọi là điệntích của tụ điện

Hoạt động 2 (23 phút) : Tìm hiểu điện dung của tụ điện, các loại tụ và năng lượng điện trường trong tụ

điện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu điện dung của

tụ điện

Giới thiệu đơn vị điện

dung và các ước của nó

Giới thiệu công thức tính

điện dung của tụ điện

phẵng

Giới thiệu các loại tụ

Giới thiệu hiệu điện thế

giới hạn của tụ điện

Giới thiệu tụ xoay

Giới thiệu năng lượng

điện trường của tụ điện đã

tích điện

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận đơn vị điệndung và các ước của nó

Ghi nhận công thức tính

Nắm vững các đại lượngtrong đó

II Điện dung của tụ điện

1 Định nghĩa

Điện dung của tụ điện là đạilượng đặc trưng cho khả năng tíchđiện của tụ điện ở một hiệu điệnthế nhất định Nó được xác địnhbằng thương số của điện tích của tụđiện và hiệu điện thế giữa hai bảncủa nó

Q C U

Đơn vị điện dung là fara (F)

Điện dung của tụ điện phẵng :

4

S C

Thường lấy tên của lớp điện môi

để đặt tên cho tụ điện: tụ khôngkhí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụgốm, …

Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu

là điện dung và hiệu điện thế giớihạn của tụ điện

Người ta còn chế tạo tụ điện cóđiện dung thay đổi được gọi là tụxoay

3 Năng lượng của điện trường trong tụ điện

Năng lượng điện trường của tụđiện đã được tích điện

- Tụ điện, tụ phẳng là gì, quy ước điện tích của tụ?

- Định nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung?

- Công thức năng lượng điện trường của tụ?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 33 SGK

- Bài tập: 5, 6, 7 sgk và 6.7 - 6.10 tr 14 sách bài tập

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 27

Trang 28

Tiết 10 BÀI TẬP

Ngày soạn: 21/09/2010 Ngày dạy: 23/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 24/09/2010 Dạy lớp: 11C2

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

b) Chuẩn bị của HS:

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút)

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Vận dụng kiến thức về tụ điện để giải bài tập

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút) : Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải

- Công thức định nghĩa điện dung: C Q

Hoạt động 2 (13 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs chứng minh D

Yêu cầu hs chứng minh C

Yêu cầu hs chứng minh D

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Giải thích lựa chọn

Câu 5 trang 33 : DCâu 6 trang 33 : CCâu 6.3 : D

Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh tính

điện tích của tụ điện Viết công thức, thay số vàtính toán

Bài 7 trang33

a) Điện tích của tụ điện :

q = CU = 2.10-5.120 = 24.10-4(C).b) Điện tích tối đa mà tụ điện tích

Trang 29

Yêu cầu học sinh tính

điện tích tối đa của tụ

điện

Yêu cầu học sinh tính

điện tích của tụ điện

Lập luận để xem như

hiệu điện thế không đổi

Yêu cầu học sinh tính

công

Yêu cầu học sinh tính

hiệu điện thế U’

Yêu cầu học sinh tính

Bài 8 trang 33

a) Điện tích của tụ điện :

q = CU = 2.10-5.60 = 12.10-4(C).b) Công của lực điện khi U = 60V

Trang 30

CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tiết 11 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN (1)

Ngày soạn: 26/09/2010 Ngày dạy: 30/09/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 28/09/2010 Dạy lớp: 11C2

- Ôn lại kiến thức về dòng điện đã học ở THCS

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Dòng điện không đổi được dùng nhiều trong đời sống và kỹ thuật vậy dòng điện khôngđổi là gì?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu về dòng điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Đặt các câu hỏi về từng

vấn đề để cho học sinh

thực hiện

Nêu định nghĩa dòngđiện

Nêu bản chất của dòngdiện trong kim loại

Nêu qui ước chiều dòngđiên

Nêu các tác dụng củadòng điện

I Dòng điện

+ Dòng điện là dòng chuyển động

có hướng của các điện tích

+ Dòng điện trong kim loại là dòngchuyển động có hướng của cácelectron tự do

+ Qui ước chiều dòng điện là chiềuchuyển động của các diện tíchdương (ngược với chiều chuyểnđộng của các điện tích âm)

+ Các tác dụng của dòng điện : Tácdụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụnghoác học, tác dụng cơ học, sinh lí,

…+ Cường độ dòng điện cho biếtmức độ mạnh yếu của dòng điện

Trang 31

Cho biết trị số của đạilượng nào cho biết mức độmạnh yếu của dòng điện ?Dụng cụ nào đo nó ? Đơn

vị của đại lượng đó

Đo cường độ dòng điện bằng ampe

kế Đơn vị cường độ dòng điện làampe (A)

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại

Giới thiệu đơn vị của

cường độ dòng điện và của

và khoảng thời gian đó

2 Dòng điện không đổi

Dòng điện không đổi là dòng điện

có chiều và cường độ không đổitheo thời gian

Cường độ dòng điện của dòngđiện không đổi: I =

t

q

3 Đơn vị của cường độ dòng điện

và của điện lượng

Đơn vị của cường độ dòng điệntrong hệ SI là ampe (A)

1A =

s

C

11

Đơn vị của điện lượng là culông(C)

1C = 1A.1s

Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu về nguồn điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh thực

III Nguồn điện

1 Điều kiện để có dòng điện

Điều kiện để có dòng điện là phải

có một hiệu điện thế đặt vào haiđầu vật dẫn điện

2 Nguồn điện

+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thếgiữa hai cực của nó

Trang 32

Yêu cầu học sinh thực

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Dòng điện, quy ước chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện như thế nào?

- Định nghĩa, đơn vị cường độ dòng điện?

- Điều kiện để có dòng điện, nguồn điện?

Trang 33

Tiết 12 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN (2)

Ngày soạn: 29/09/2010 Ngày dạy: 05/10/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 01/10/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiệnđịnh nghĩa này

- Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta

- Mô tả được cấu tạo của acquy chì

- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó

b) Về kỹ năng:

- Giải được các bài toán có liên quan đến hệ thức :  q A

- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta

- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể sử dụng đượcnhiều lần

Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị

- Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn

- Hai mảnh kim loại khác loại

3 Tiến trình bài dạy:

2 Điều kiện: Duy trì 1 hđt ở hai đầu vật dẫn

ĐN: SGK

* Đặt vấn đề (1 phút).

Trang 34

- Nguồn điện là gì? tại sao nguồn điện lại có thể duy trì dòng điện lâu dài trong mạch kín?

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu công của

nguồn điện

Giới thiệu khái niệm suất

điện động của nguồn điện

Giới thiệu công thức tính

suất điện động của nguồn

điện

Giới thiệu đơn vị của suất

điện động của nguồn điện

Yêu cầu học sinh nêu

cách đo suất điện động của

nguồn điên

Giới thiệu điện trở trong

của nguồn điện

Ghi nhận công của nguồnđiện

Ghi nhận khái niệm

1 Công của nguồn điện

Công của các lực lạ thực hiện làmdịch chuyển các điện tích quanguồn được gọi là công của nguồnđiện

2 Suất điện động của nguồn điện

a) Định nghĩa

Suất điện động E của nguồn điện

là đại lượng đặc trưng cho khảnăng thực hiện công của nguồnđiện và được đo bằng thương sốgiữa công A của lực lạ thực hiệnkhi dịch chuyển một điện tíchdương q ngược chiều điện trường

Suất điện động của nguồn điện cógiá trị bằng hiệu điện thế giữa haicực của nó khi mạch ngoài hở Mỗi nguồn điện có một điện trởgọi là điện trở trong của nguồnđiện

Hoạt động 2 (28 phút) : Tìm hiểu các nguồn điện hoá học: Pin và acquy.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo

và hoạt động của pin ta

Vôn-V Pin và acquy

1 Pin điện hoá

Cấu tạo chung của các pin điệnhoá là gồm hai cực có bản chấtkhác nhau được ngâm vào trongchất điện phân

a) Pin Vôn-ta

Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá họcgồm một cực bằng kẻm (Zn) vàmột cực bằng đồng (Cu) đượcngâm trong dung dịch axit sunfuric

Trang 35

Vẽ hình 7.8 giới thiệu pin

Lơclăngsê

Vẽ hình 7.9 giới thiệu

acquy chì

Giới thiệu cấu tạo và suất

điện động của acquy kiềm

Nêu các tiện lợi của

acquy kiềm

Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo

và hoạt động của pinLơclăngse

Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo

và hoạt động của acquy chì

Ghi nhận cấu tạo và suấtđiện động của acquy kiềm

Ghi nhận những tiện lợicủa acquy kiềm

(H2SO4) loảng

Do tác dụng hoá học thanh kẻmthừa electron nên tích điện âm cònthanh đồng thiếu electron nên tíchđiện dương

Suất điện động khoảng 1,1V

b) Pin Lơclăngsê

+ Cực dương : Là một thanh thanbao bọc xung quanh bằng một hỗnhợp mangan điôxit MnO2 vàgraphit

+ Cực âm : Bằng kẽm

+ Dung dịch điện phân : NH4Cl.+ Suất điện động : Khoảng 1,5V.+ Pin Lơclăngsê khô : Dung dịch

NH4Cl được trộn trong một thứ hồđặc rồi đóng trong một vỏ pinbằng kẽm, vỏ pin này là cực âm

2 Acquy

a) Acquy chì

Bản cực dương bằng chì điôxit(PbO2) cực âm bằng chì (Pb) Chấtđiện phân là dnng dịch axitsunfuric (H2SO4) loảng

Suất điện động khoảng 2V

Acquy là nguồn điện có thể nạplại để sử dụng nhiều lần dựa trênphản ứng hoá học thuận nghịch: nótích trử năng lượng dưới dạng hoánăng khi nạp và giải phóng nănglượng ấy dưới dạng điện năng khiphát điện

Khi suất điện động của acquygiảm xuống tới 1,85V thì phải nạpđiện lại

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Định nghĩa, công thức suất điện động của nguồn điện?

- Cấu tạo pin và acquy, sự khác biệt giữa pin và acquy?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

Trang 36

- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 4, 5 trang 44, 45.

- Bài tập: 12, 15 SGK 7.11 - 7.16 tr 21 SBT

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 37

Tiết 13 BÀI TẬP

Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 08/10/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 05/10/2010 Dạy lớp: 11C2

1 Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồnđiện, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Cấu tạo, hoạt động của các nguồn điện hoáhọc

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

b) Chuẩn bị của HS:

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

3 Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Vận dụng kiến thức về dòng điện và nguồn điện để giải bài tập

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần

giải

- Dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi

- Lực lạ bên trong nguồn điện

- Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

- Cấu tạo chung của pin điện hoá

- Cấu tạo và hoạt động của pin Vô-ta, của acquy chì

Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Câu 7.4: CCâu 7.5: DCâu 7.8: D

Trang 38

Chứng minh đáp án đúng C Giải thích lựa chọn Câu 7.9: C

Hoạt động 3 (13 phút): Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh viết

công thức và thay số để

tính cường độ dòng điện

Yêu cầu học sinh viết

công thức, suy ra và thay

số để tính điện lượng

Yêu cầu học sinh viết

công thức, suy ra và thay

số để tính công của lực lạ

Viết công thức và thay số

để tính cường độ dòngđiện

Viết công thức, suy ra vàthay số để tính điện lượng

Viết công thức, suy ra vàthay số để tính công củalực lạ

Trang 39

Tiết 14 ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN (1)

Ngày soạn: 04/08/2010 Ngày dạy: 12/10/2010 Dạy lớp: 11C1

Ngày dạy: 06/10/2010 Dạy lớp: 11C2

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Ở THCS ta đã biết về điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua vàcông suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó Trong bài này ta sẽ tìm hiểu quá trình thực hiệncông khi có dòng điện chạy qua

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (19 phút) : Tìm hiểu điện năng tiêu thụ và công suất điện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu công của lực

độ dòng điện và thời gian dòngđiện chạy qua đoạn mạch đó

2 Công suất điện

Công suất điện của một đoạnmạch bằng tích của hiệu điện thế

Trang 40

Giới thiệu công suất điện.

Yêu cầu học sinh thực hiện

C4

giữa hai đầu đoạn mạch và cường

độ dòng điện chạy qua đoạn mạchđó

P =

t

A

= UI

Hoạt động 2 (19 phút) : Tìm hiểu công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu định luật

Giới thiệu công suất toả

1 Định luật Jun – Len-xơ

Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn

tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn,với bình phương cường độ dòngđiện và với thời gian dòng điệnchạy qua vật dẫn đó

Q = RI2t

2 Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi

có dòng điện chạy qua được xácđịnh bằng nhiệt lượng toả ra ở vậtdẫn đó trong một đơn vị thời gian

- Công thức điện năng tiêu thụ của đoạn mạch và công suất điện?

- Nội dung, biểu thức định luật jun-len xơ Công thức tính công suất tỏa nhiệt?

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w