1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng thương mại cổ phần bắc á và ngân hàng tmcp bắc á chi nhánh hàng đậu

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á Và Ngân Hàng TMCP Bắc Á Chi Nhánh Hàng Đậu
Tác giả Nguyễn Công Sáng
Người hướng dẫn ThS. Lê Hương Lan
Trường học Quy Nhơn
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 73,08 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUTrong cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì tình trạng độc quyền trong hệthống ngân hàng chỉ có ngân hàng nhà nước và một số ngân hàng chuyêndoanh khác cũng thuộc sở hữu nhà nước,

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì tình trạng độc quyền trong hệthống ngân hàng (chỉ có ngân hàng nhà nước và một số ngân hàng chuyêndoanh khác cũng thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước phân chia ranhgiới phục vụ) đã làm cho hệ thống ngân hàng bị trì trệ, làm giảm vai trò củangân hàng là trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu hiệu quả kinh tế.Nhưng hệ thống ngân hàng Việt Nam đã thay đổi một cách đáng kể trongquá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế có sự điềutiết vĩ mô của nhà nước: từ mô hình hệ thống ngân hàng của nền kinht ế kếhoạch hoá tập trung chuyển sang mô hình Ngân hàng của nền kinh tế thịtrường, mô hình tổ chức có sự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năngquản lý hoạt động tiền tệ, với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoácác loại hình ngân hàng, từng bước xoá bỏ độc quyền chuyển sang cạnhtranh có sự quản lý của nhà nước

Kể từ đầu những năm 90 hệ thống các ngân hàng thương mại đãkhông ngừng phát triển về loại hình và nghiệp vụ góp phần quan trọng vào

sự tăng trưởng kinht ế của đất nước & ngân hàng TMCP Bắc Á (tên giaodịch tiếng Anh là North Asia commercial Joint Stock Bank - viết tắt làNASB) là một trong những ngân hàng đó

Trong những năm qua Việt Nam đã tiến hành thành công cuộc đổimới nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng XHCN và đạt đượcnhững thành tựu to lớn trên mọi phương diện Hoà chung công cuộc đổimới lĩnh vực tài chính tiền tệ nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phầnBắc Á nói riêng đã có những cải tổ sâu sắc về tổ chức bộ máy cũng như vềnghiệp vụ để phù hợp với cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường

Trang 2

CHƯƠNG I:

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á VÀ NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á

CHI NHÁNH HÀNG ĐẬU

1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á

Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển củangân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chungtrở thành động lực thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế

Ngày 10/9/1994 theo quyết định 183/QD của Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam NHTMCP Bắc Á ra đời, nơi đặt trụ sở là thành phố Vinhtỉnh Nghệ An (Số 117 phường Quang Trung thành phố Vinh tỉnh Nghệ An),được UBND tỉnh Nghệ An cấp giấy phép thành lập số 004924/GP-TL-DN -

03 ngày 1 tháng 1 năm 1995, sở kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An cấp đăng kýkinh doanh số 06366229/SKH ngày 10 tháng 10 năm 1995 Là ngân hàngthuộc sở hữu tập thể của các cổ đông với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng & docác cổ đông có uy tín đóng góp Vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Bắc Á đãkhông ngừng tăng tính đến năm 2007 đã là hơn 600 tỷ đồng và hiện nay gần

1000 tỷ đồng NHTMCP Bắc Á hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng số02/1997/QD 10 ngày 12/12/1997 và điều lệ của Ngân hàng Bắc là NHTMCP

có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực miền trung VN…NASB

ra đời là hoàn toàn đúng đắn vì những thành quả đã đạt được trong nhữngnăm qua đã minh chứng cho điều đó:

Trong điều kiện kinh tế nước ta đang trên đường tham gia hội nhậpkinh tế mối quan hệ giao lưu hàng hoá, tiền tệ diễn ra ngày càng sôi độnggiữa các thành viên trong nước cũng như đối với các đối tác khác trên thếgiới Nền kinh tế đang ngày càng phát triển và hội nhập với khu vực và thếgiới khi mà Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức WTO thì

Trang 3

một trong số các ngân hàng thương mại cổ phần với mạng lưới hoạt độngrộng khắp ở các tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm của các nước như: Tại

Hà Nội có 6 chinhánh và 5 phòng giao dịch; tại Thanh Hoá có 1 chi nhánh;tại Nghệ An đặt trụ sở chính và một phòng giao dịch; Tại thành phố HCM

có 1 chi nhánh và 10 phòng giao dịch

Một điều không thể thiếu là, ai khi đến với Bắc Á đều không khỏingạc nhiên trước thái độ phục vụ chu đáo đối với khách hàng, tự chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh và cam kết với khách hàng của mình trướcpháp luật Chính điều đó đã ngày càng làm cho mọi người tin tưởng và tìmđến vói ngân hàng TMCP Bắc Á nhiều hơn

Để có thể đứng vững và ngày càng phát triển như ngày nay,NHTMCP Bắc Á ngoài việc huy động vốn, cho vay & cung cấp các dịch

vụ thanh toán thì đã không ngừng đa dạng hoá việc cung cấp các dịch vụ:

Mở tài khoản nội tế và ngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tư cho vay và bảo lãnh,thanh toán trong và ngoài nước, tài trợ thương mại, chuyển tiền nhanh, kinhdoanh ngoại hối, phát hành và thanh toán thẻ, séc du lịch, homebanking,ngân hàng trực tuyến… hơn thế nữa còn tham gia các hoạt động kinhdoanh dịch vụ và khách sạn

Không dừng ở đó NHTMCP Bắc Á còn là thành viên chính thức củaHiệp hội Thanh toán Viễn thông Liên Ngân hàng Toàn cầu, Hiệp hội cácngân hàng Châu Á, hiệp hội các ngân hàng Việt Nam và phòng thương mạiCông nghiệp Việt Nam Trong gần 15 năm hoạt động, ngân hàng TMCPBắc Á đã vinh dự nhận cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ, bằng khen củaThổng đốc ngân hàng Nhà nước về thành tích hoạt động kinh doanh và cờthi đua của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngân hàngđược chọn tham gia vào hệ thống thanh toán tự động liên ngân hàng

Trên cơ sở đó, ngày 10/8/1995, Chi nhánh NHTPCM Bắc Á – chinhánh Hà Nội được thành lập theo giấy phép số 1908/GP ngày 22/5/1995.Chi nhánh NHTMCP Bắc Á Hà Nội là đơn vị trực thuộc hệ thống

Trang 4

NHTMCP Bắc Á, có trụ sở riêng, có con dấu riêng, thực hiện chế độ hạchtoán phụ thuộc

2 Quá trình hình thành và phát triển về Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Hàng Đậu

Ngay từ khi mới bắt đầu được thành lập và đi vào hoạt động 1995, chinhánh Hàng Đậu vốn chỉ là một phòng giao dịch trong hệ thống của NASBnhưng do tận dụng được một cách tối đa lợi thế về địa bàn của chi nhánhcũng như sự chỉ đạo sáng suốt của hệ thống quản lý mà phòng giao dịchHàng Đậu đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng của mình đốivới ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á và đã được chuyển thành chinhánh cấp II rồi đến 11/2006 đã chính thức là chi nhánh cấp I theo quyếtđịnh của thống đốc NHNNVN và chi nhánh đã hoàn thành các thủ tục theoquy định và chính thức hoạt động theo mô hình trực thuộc ngân hàng Bắc

Á với sự hạch toán kinh doanh độc lập vào 1/1/2008

Chi nhánh Hàng Đậu được đặt tại thủ đô Hà Nội là trái tim của cảnước là trung tâm của mọi hoạt động văn hoá, kinh tế, thể thao….và chính

sự phát triển không ngừng của kinh tế Hà Nội đã là nhân tố tích cực tácđộng tới hoạt động của Hàng Đậu Đây là nơi có dân cư đông đúc nên tốc

độ tăng trưởng kinh tế nhanh đã làm cho thu nhập & khả năng tích lỹ củadân cư không ngừng được tăng thêm, khi đó mọi người có xu hướng tiềngửi vào ngân hàng nhiều hơn Đây chính là điều kiện giúp chi nhánh mởrộng quy mô huy động vốn dễ dàng Ngoài ra trong điều kiện hội nhập khuvực và thế giới, Chi nhánh Hàng Đậu sẽ nhanh chóng thành công trongviệc đa dạng các dịch vụ của mình như: thanh toán quốc tế, tài trợ xuấtnhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ….giúp doanh thu của ngân hàng đãkhông ngừng tăng lên một cách nhanh chóng trong những năm qua

Chi nhánh được đặt tại thủ đô Hà Nội ngoài những thuận lợi nêu trênthì đây cũng là nơi mà có sức ép cạnh tranh trong mọi lĩnh vực đều rất khốc

Trang 5

được điều đó, chi nhánh đã không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ công nhân viên cũng như trình độ quản lý để làm cho chi nhánh ngàycàng phát triển hơn

Khi ngân hàng NHTPCP Bắc Á tiến hành mở rộng mạng lưới hoạtđộng ra thành phố Hà Nội chi nhánh được đặt tại 117 Thái Hà - Đống Đa –

Hà Nội, hai phòng giao dịch 39 Tây Sơn và 27 Hàng Đậu Kể từ đó đếnnay ngân hàng đã không ngừng mở rộng mạng lưới cũng như quy mô hoạtđộng của mình và điều đó làm doanh thu của toàn bộ hệ thống ngân hàngBắc Á không ngừng tăng nhanh

Trang 6

Đại hội cổ đông

Kế toán trưởng

Phòng ban chuyên môn

Kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Văn

phòng Ngân hàng phòng Văn

tín dụng

Ban kiểm soát nội bộ

P kế hoạch nguồn vốn

P.đầu

tư phát triển

Thanh toán quốc

tế

Kế toán tin học

Phòng giao dịch Chi nhánh cấp I, II, III Chi nhánh cấp I Hà Nội

CHƯƠNG II

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Bắc Á

1.1 Hệ thống tổ chức cơ cấu của Ngân hàng Bắc Á

Trang 7

- Cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Bắc Á là đại hội đồng Đạihội gồm toàn thể cổ đông hoặc Đại biểu cổ đông

- Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị giữa hai kỳ hội đồng

- Bộ máy giúp việc của Hội đồng quản trị

- Ban kiểm soát: các kiểm soát là người thay mặt cổ đông để kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Ngân hàng giữa hai kỳđại hội đồng

- Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Bắc Á theo giấy phép hoạt động của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước,điều lệ của Ngân hàng Bắc Á, các nghị quyết của Hội đồng Quản trị và sự chỉđạo của Chủ tịch Hội đồng Quản trị

- Bộ máy giúp việc của Tổng giám đốc: Các phó Tổng giám đốc, kế toántrưởng, các phòng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm toán, kiểm soát nội bộ

- Thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Chủ tịch, phó chủ tịchHội đồng quản trị, Tổng giám đốc được bầu, bổ nhiệm phải được thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam chuẩn y mới có hiệu lực pháp lý

* Tổng giám đốc:

- Các phó Tổng Giám đốc trong đó có 1 phó Tổng Giám đốc thường trực

- Các phòng ban và chức năng:

* Đối với ban giám đốc:

Theo quyết định khi thành lập ngân hàng Bắc Á thì mọi chi nhánh có

1 giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và tổnggiám đốc về kết quả hoạt động của chi nhánh Giúp việc cho giám đốc có 2phó giám đốc do tổng giám đốc NHTMCP Bắc Á bổ nhiệm, miễn nhiệm vàđiều động

* Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh bao gồm các cán bộ giỏi nghiệp vụ với chức năng

sử dụng vốn đầu tư hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh cho các thành

Trang 8

phần kinh tế, thực chất là cung ứng các sản phẩm tín dụng, bảo lãnh chokhách hàng

Công việc của các cán bộ phòng này là: thu nhập, phân tích, thẩmđịnh, ra quyết định tín dụng, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, quản lý

hồ sơ tín dụng và đôn đốc thu hồi nợ vay

Ngoài ra, phòng còn thực hiện cho vay theo chương trình, dự ánphát triển, lập kế hoạch cân đối vốn, thực hiện chính sách khách hàng, làmtham mưu cho các cấp quản lý trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tíndụng và thực hiện các biện pháp quản lý của ngân hàng

* Phòng kế toán:

Trực tiếp giao dịch, tiếp xúc với khách hàng thông qua thực hiện cácchức năng thanh toán (séc, uỷ nhiệm chi…), theo dõi công việc, thực hiệnthu chi tiền vay và gốc trả lãi theo kế hoạch của phòng tín dụng, hạch toáncác nghiệp vụ phát sinh qua ngân hàng, vào sổ chi tiết và tổng hợp…

Ngoài ra, phòng kế toán còn thực hiện lập các báo cáo cân đối nguồnvốn, tài sản, bảng cân đối kế toán… theo ngày, tháng, quý, năm và các báocáo thông tin tổng hợp cho các cấp quản lý, cho các phòng ban chức năng

có yêu cầu, cung cấp cho khách hàng về số dư tài khoản của họ

* Phòng ngân quỹ:

Có nhiệm vụ nhận, thu và kiểm đếm tiền mặt VND là ngoại tệ cácloại tại trụ sở cho khách hàng, bảo quản tiền mặt và các giấy tờ có giá, cácgiấy tờ quan trọng khác trong kho, thực hiện thu chi trong ngân hàng, điềuchuyển tiền mặt với các chi nhánh trực thuộc và với NHNN

* Phòng tổ chức hành chính :a

Thực hiện nhiệm vụ tổ chức quản lý cán bộ, tuyển chọn đào tạo cán

bộ ngân hàng cho phù hợp với yêu cầu Ngoài ra, phòng hành chính cònthực hiện:

+ Trực tiếp quản lý các bộ phận: Y tế, văn thư, bảo vệ, lái xe

Trang 9

+ Thực hiện thu, chi các quỹ lương, thưởng và các chế độ khác chongười lao động

+ Mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh

+ Làm tham mưu cho các cấp lãnh đạo trong phạm vi và quyền hạncủa mình

lệ của ngành

* Phòng nguồn vốn, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

Bộ phận nguồn vốn chịu trách nhiệm huy động vốn tối đa phục vụcho nhu cầu phát triển của ngân hàng, nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời,đầy đủ nguồn vốn cho các yêu cầu tín dụng, trực tiếp quản lý quỹ tiết kiệmcủa hệ thống để huy động từ mọi nguồn khác nhau; nhận tiền gửi từ dân cư,các tổ chức kinh tế, phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi….; đưa kế hoạchhuy động vốn, trình cấp chủ quản xem xét, thông qua và thực hiện các kếhoạch đó Bộ phận kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế thực hiệnchức năng kinh doanh ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng và với kháchhàng, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế (séc du lịch, thư tíndụng), dịch vụ bảo lãnh nước ngoài, chuyển tiền kiều hối và huy động trênthị trường liên ngân hàng

* Phòng tin học:

Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật cho hệ thống máy tính đưa ra các

kế hoạch đầu tư sửa chữa, cải tạo hệ thống, quản lý mạng thông tin nội bộ

Trang 10

Phòng tín dụng

Bộ phận kiểm soát

Phòng nguồn vốn KD ngoại tệ

Bộ phận kiểm soát

P đầu

tư thị trường

P

hành chính

P Ngân quỹ

Giữa các phòng của chi nhánh Hà Nội có sự phân chia khá rõ ràngbuộc hỗ trợ nhau trong một tổng thể chung vì mục tiêu tăng trưởng và pháttriển của ngân hàng và tại chi nhánh Hàng Đậu cũng không phải ngoại lệ

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng Bắc Á chi nhánh Hàng Đậu

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Bắc Á Chi nhánh Hàng Đậu cũng

như của Chi nhánh cấp I

Vào năm 1995 chi nhánh Hàng Đậu ngày nay vốn chỉ là phòng giaodịch nhưng giờ đã là chi nhánh cấp I của ngân hàng thương mại cổ phầnBắc Á và hiện nay chi nhánh được sự chỉ đạo trực tiếp từ Tổng giám đốctheo mô hình mới nhưng chưa có văn bản quy định cụ thể mà vẫn dựa trên

cơ chế quản lý là chi nhánh cấp I trực thuộc văn phòng Hội sở về nhân sự,điều chuyển vốn, thanh toán, chi trả lương, hành chính, ngân quỹ…

Đối với chi nhánh Hàng Đậu, giám đốc chi nhánh trực tiếp điều hànhhoạt động hàng ngày của chi nhánh; chịu trách nhiệm về quản lý và sửdụng tài sản an toàn; chịu trách nhiệm trước giám đốc Ngân hàng Bắc Áchi nhánh Hà Nội và trước pháp luật về mọi mặt trong điều hành

Trang 11

* Thứ nhất đối với phòng kinh doanh

Một là, khai thác các dự án phục vụ sản xuất kinh doanh của các tổ

chức kinh tế và phục vụ đời sống dân cư

Hai là, tổ chức và thực hiện công tác marketing nhằm khai thác các dự

án đầu tư, tổ chức khai thác các nguồn vốn thông qua hoạt động tín dụngnhằm tạo nguồn vốn đầu tư bằng VND và ngoại tệ phục vụ kinh doanh

Ba là, nhận cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá

Bốn là, thông qua hoạt động tín dụng thúc đẩy phát triển hoạt động

của các nghiệp vụ

b) Phòng kế toán và ngân quỹ

Một là, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho các pháp nhân và thể

nhân thực hiện thanh toán cho khách hàng

Hai là, chi trả kiều hối

Ba là, nhận thanh toán, chi trả tiền gửi tiết kiệm cho dân cư

Bốn là, giải ngân cho khách hàng đối với các hoạt động tín dụng Năm là, nhận tri trả tiền mặt bảo quản giấy tờ có giá và tài sản quý

cùa khách hàng

Sáu là, chuyển tiền cho hệ thống

Trong đó đối với phòng kế toán: Thực hiện chế độ kế toán bảo sổ, cácquy định về hạch toán kế toán tại chi nhánh, việc hạch toán ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh tuân theo chế độ kế toán của nhà nước và chế

độ kế toán của NASB; việc mở và quản lý tài khoản cho khách hàng thựchiện theo quy định hiện hành của NASB

Đối với phòng ngân quỹ, các nghiệp vụ kho quỹ được thực hiện theođúng quy định của ngân hàng nhà nước và của NASB Kho quỹ phải đượcđảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định của ngân hàng nhà nước Chi nhánhđược quy định tồn quỹ tiền mặt cho phù hợp với thực tiến và nhu cầu kinhdoanh tiền mặt còn nếu vượt mức thì chi nhánh chuyển về nộp chi nhánhthành phố Chìa khoá kho quỹ được quản lý theo quy định: giám đốc mộtchìa và thủ quỹ một chìa

Ngày đăng: 02/01/2024, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w