1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong điều kiệnkinh tế Việt Nam đã, đang và chủ yếu trong tương lai là một bộ phận củachiến lược kinh tế toàn cầu, đối với các nhà kinh tế - đặc biệt là các nhàkinh tế trong lĩnh vực Tài

Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN! CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu .9 1.1.1.1 Vốn điều lệ 10 1.1.1.2 Vốn bổ sung trình hoạt động 10 1.1.1.3 Các quỹ .11 1.1.2 Nguồn vốn huy động 12 1.1.2.1 Tiền gửi .12 1.1.2.2 Tiền vay .14 1.1.2.3 Các nguồn vốn khác 15 1.2 HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.2.1 Sự cần thiết huy động vốn Ngân hàng thương mại.16 1.2.1.1 Huy động vốn góp phần tiết kiệm chi phí xã hội 16 1.2.1.2 Huy động vốn góp phần thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia 17 1.2.1.3 Huy động vốn định tồn phát triển ngân hàng 17 1.2.2 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 17 1.2.2.1 Theo đối tượng huy động 18 1.2.2.2 Theo hình thức huy động 19 1.2.2.3 Theo thời gian huy động 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 23 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 23 1.3.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội 23 1.3.1.2 Mơi trường trị - pháp lớ 24 Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn đề tốt nghiệp 1.3.1.3 Các nhân tố thuộc khách hàng 26 1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh ngân hàng 26 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan phía Ngân hàng thương mại 27 1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 27 1.3.2.2 Uy tín ngân hàng .27 1.3.2.3 Lãi suất huy động vốn cho vay 28 1.3.2.4 Mạng lưới phục vụ hình thức huy động vốn .29 1.3.2.5 Trình độ thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng .29 1.3.2.6 Trình độ cơng nghệ ngân hàng .30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI .31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 31 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội 31 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ( 2004 – 2006 ) 36 2.1.2.1 Huy động vốn 36 2.1.2.2 Sử dụng vốn .38 2.1.2.3 Các hoạt động khác .41 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI (2004-2006) .43 2.2.1 Huy động vốn phân theo kỳ hạn gửi tiền .44 2.2.2 Vốn huy động phân theo loại tiền 47 2.2.3 Huy động vốn phân theo hình thức huy động 49 2.2.4 Vốn huy động phân theo đối tượng 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG .57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Những mặt hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân: 61 Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI .66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦACHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 66 3.1.1 Định hướng chung 67 3.1.2 Định hướng huy động vốn .68 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 69 3.2.1 Củng cố, mở rộng mạng lưới kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ 69 3.2.2 Điều chỉnh linh hoạt lãi suất huy động vốn 70 3.2.3 Thực giao dịch linh hoạt 71 3.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm huy động 72 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 3.2.6 Nâng cao hiệu sách khách hàng 75 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng 77 3.2.8 Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng 78 3.2.9 Đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng 80 3.3 KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Đối với Chính phủ 81 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO .85 Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1:Tình hình biến động vốn huy động 34 Bảng 2: Tình hình cho vay theo thời hạn 36 Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 41 Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 44 Bảng 5: Cơ cấu vốn huy động theo hình thức huy động 47 Bảng 6: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng .52 Biểu đồ 1: Biến động vốn huy động 34 Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 42 Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền .44 Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn huy động theo hình thức huy động 47 Biểu đồ 5: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động 52 Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại với chiến lược huy động vốn nước vấn đề quan trọng lý luận khoa học thực tiễn bối cảnh kinh tế Việt Nam trước vận hội mới, thách thức trình hội nhập với khu vực giới Trong điều kiện kinh tế Việt Nam đã, chủ yếu tương lai phận chiến lược kinh tế toàn cầu, nhà kinh tế - đặc biệt nhà kinh tế lĩnh vực Tài - Ngân hàng không nhận thức vận dụng vấn đề vốn, hình thức tạo vốn, thị trường vốn kinh tế thị trường vào thực tiễn Việt Nam để sở xác lập chiến lược huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho nghiệp phát triển đất nước Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành “ kênh huy động vốn quan trọng ” đóng vai trị chủ chốt nhu cầu giao lưu vốn kinh tế, thực huy động khối lượng đáng kể vốn nước, thúc đẩy đầu tư cho sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Tuy nhiên Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thực phát huy hết vai trị nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn xã hội; Chất lượng tín dụng thấp; Tỷ lệ nợ hạn lớn…Bên cạnh đó, thị trường vốn phát triển chậm, tỷ lệ sử dụng tiền mặt cịn lớn, dịch vụ Tài - Ngân hàng chưa đa dạng Nguồn vốn dân cư chưa huy động mức, chưa có sách đủ mạnh để khuyến khích dân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Xung quanh vấn đề tưởng xưa cũ kinh tế thị trường lại đặt nhiều điều mẻ xc i vi mt nc Lê Thị Trang Ngân hµng 45C Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp bắt đầu bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế giới - đầy ắp cạnh tranh, cam go vận hội để tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong bối cảnh khơng thể khơng thành cơng đường đại hóa kinh tế đất nước không sử dụng linh hoạt phù hợp công cụ vốn Do đó, để đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực quốc tế ngân hàng thương mại nước nói chung Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng phải có chiến lược huy động vốn, sử dụng hiệu nguồn vốn nguồn vốn nước định, vốn bên quan trọng Nhất thành phố lớn thủ đô Hà Nội, bên cạnh cạnh tranh liệt hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại nhu cầu vốn để phục vụ nhu cầu khách hàng đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn lớn Trong bối cảnh đó, dù thân Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội luôn giữ vững vị trí quan trọng đóng góp lớn phát triển nước nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng Nhưng ngân hàng khơng có mở rộng quy mơ vốn khơng có cấu vốn hợp lý điều kiện cạnh tranh gay gắt khơng thể tồn phát triển Chính thế, huy động vốn vấn đề nóng bỏng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội q trình phát triển Do đó, em mạnh dạn chọn đề tài:“Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ” làm đề tài cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung chuyên đề thực tâp tốt nghiệp gồm phần: Chương I: Một số vấn đề huy ng ca Ngõn hng thng mi Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyên đề tốt nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ChươngIII: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Do hạn chế mặt lý luận kiến thức thực tiễn nên chuyên đề tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong bảo góp ý thầy giáo để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chõn thnh cm n! Lê Thị Trang Ngân hµng 45C Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp này, em xin cảm ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị công tác Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội tạo nhiều điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn tới T.S Hoàng Xuân Quế - người nhiệt tình bảo hướng dẫn em thời gian thực tập tốt nghiệp Cùng với vốn hiểu biết sâu sắc Ngân hàng thương mại nói chung huy động vốn Ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng, thầy hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để thực Chuyên đề thực tt nghip ny Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để bắt đầu hoạt động kinh doanh mình, chủ ngân hàng phải có số vốn định Đây điều kiện thiếu để ngân hàng thành lập tiến hành hoạt động kinh doanh Vốn kinh doanh ngân hàng thương mại biểu tiền tồn tài sản Có ngân hàng Vốn kinh doanh ngân hàng thương mại hình thành từ nhiều nguồn khác vốn chủ sở hữu, vốn huy động tiền gửi, vốn từ phát hành tín phiếu… Như vậy, nguồn vốn ngân hàng thương mại toàn nguồn tiền ngân hàng tạo lập huy động vay, đầu tư hay đáp ứng nhu cầu khác trình hoạt động kinh doanh Nguồn vốn ngân hàng mà quan tâm chủ yếu nguồn vốn huy động trình hoạt động Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng thương mại bao gồm: 1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước phép thành lập ngân hàng phải có đủ vốn ban đầu theo luật định Vốn tự có điều kiện pháp lý bản, điểm xuất phát để tổ chức hoạt động ngân hàng, đồng thời yếu tố tài quan trọng việc đảm bảo khoản nợ khách hàng Chính quy mơ vốn chủ sở hữu yếu tố định quy mơ vốn quy mơ tài sản có Xét đặc điểm, nguồn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng (khoảng 5% - 8%) lại nguồn vốn quan trọng khơng thể thực lc quy mụ Lê Thị Trang Ngân hàng 45C Khoa Ngân hàng – Tài Chuyên đề tốt nghiệp ngân hàng mà sở để thu hút nguồn vốn khác nguồn vốn khởi đầu tạo nên uy tín ngân hàng khách hàng Theo đà phát triển nguồn vốn gia tăng số lượng tuyệt đối, song ln chiếm tỷ trọng nhỏ kết cấu nguồn vốn Vốn tự có lớn sức chịu đựng ngân hàng mạnh kinh tế hoạt động ngân hàng gặp khó khăn Vốn tự có lớn khả sinh lời lớn đa dạng hố nghiệp vụ ngân hàng, có nhiều hội để kinh doanh sở nguồn vốn sẵn có Tuy nhiên, khơng phải vốn tự có lớn tốt vốn lớn làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn tự có nhỏ Vốn khơng nên q nhỏ làm tính chủ động gây trở ngại cho hoạt động ngân hàng Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại đa dạng theo tính chất sở hữu Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Vốn điều lệ Vốn điều lệ vốn cấp đóng góp chủ sở hữu Tuỳ theo tính chất ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác Đối với ngân hàng quốc doanh vốn điều lệ vốn ngân sách cấp hình thức tiền trái phiếu phủ Cịn ngân hàng cổ phần vốn điều lệ vốn cổ đơng đóng góp, nhiên vốn góp ngân hàng cổ phần diễn nhiều lần giá trị góp vốn lần khơng giống Nếu ngân hàng liên doanh bên liên doanh góp, ngân hàng tư nhân vốn thuộc sở hữu tư nhân 1.1.1.2 Vốn bổ sung trình hoạt động Thứ nhất: Nguồn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại điều kiện thu nhập ròng dương, chủ ngân hàng thường có xu hướng chi trả cổ tức cho cổ đông tăng vốn cách chuyển thu nhập thành vốn để Lê Thị Trang Ngân hàng 45C

Ngày đăng: 02/01/2024, 15:19

Xem thêm:

w