Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của sở giao dịch i – ngân hàng công thương việt nam

87 0 0
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của sở giao dịch i – ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, nhiên cịn nhiều khó khăn thách thức, mức tăng trưởng kinh tế 6,23%/năm Để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trình hội nhập đất nước, ngành Ngân hàng Việt Nam chuyển theo xu hướng Là Ngân hàng có bề dày hoạt động, Ngân hàng Công thương Việt Nam gặt hái nhiều thành công tiếp tục đổi nhằm nâng cao vị Ngân hàng nước khu vực Hoạt động địa bàn Thủ đơ, trung tâm văn hóa, trị nước, nơi hội tụ nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức tài Ngân hàng hoạt động, Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có nhiều hội để phát triển song phải đương đầu nhiều khó khăn thách thức 20 năm hoạt động, khoảng thời gian chưa dài so với bề dày lịch sử ngành, đủ để khẳng định Sở giao dịch I tạo dấu ấn đậm nét thành to lớn đạt đóng góp vào phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam, kinh tế thủ đô đất nước Những năm tới Sở giao dịch I phát triển để chuẩn bị cho tiền đề quan trọng bước vào hội nhập giới Hiện hoạt động kinh doanh, Ngân hàng ln địi hỏi phải đạt hiệu cao Chính vậy, giải pháp để tăng cường nguồn vốn Ngân hàng thương mại nói chung đặt thiết, góp phần vào thành cơng Ngân hàng Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác huy động vốn, với kiến thức học qua thời gian thực tập Sở giao dich I Ngân hàng Công thươngViệt Nam, em xin chọn đề tài " Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam “ Nội dung chuyên đề thực tập gồm ba chương:  Chương I: Lý luận chung nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại  Chương II: Thực trạng huy động vốn Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam  Chương III: Đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường huy động vốn Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các vấn đề Ngân hàng thương mại 1.1 Khái quát chung Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo luật Quốc hội số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức Tín dụng, định nghĩa: Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động Ngân hàng hoạt động khác có liên quan Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung tjhường xuyên nhận tiền gửi sử dụng tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán 1.1.2 Phân loại Ngân hàng thương mại Thứ nhất, dựa vào hình thức sở hữu gồm:  Ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Quản trị ngân hàng thương mại Nhà nước Hội đồng quản trị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau có thỏa thuận với Ban tổ chức – cán Chính phủ Điều hành hoạt động ngân hàng thương mại Tổng giám đốc Giúp việc cho Tổng giám đốc có phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng máy chun mơn nghiệp vụ  Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại thành lập hình thức cơng ty cổ phần, có doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, cá nhân góp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước  Ngân hàng liên doanh ngân hàng thành lập vốn góp bên Việt Nam bên nước sở hợp đồng liên doanh Ngân hàng liên doanh pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập theo quy định liên quan pháp luật  Chi nhánh ngân hàng nước đơn vị phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước đảm bảo chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam kết chi nhánh Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền nghĩa vụ pháp luật Việt Nam quy định, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh quy định liên quan pháp luật Việt Nam Thứ hai, dựa vào chiến lược kinh doanh gồm:  Ngân hàng bán buôn ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty không giao dịch với khách hàng cá nhân Đại đa số chi nhánh ngân hàng thương mại nước ABN-AMRO Bank, Deutsche Bank, The Chase Manhattan Bank, … hoạt động theo loại hình  Ngân hàng bán lẻ loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân Loại hình thường thấy ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, chẳng hạn Ngân hàng Mỹ Xuyên (An Giang), Ngân hàng An Bình (TP.HCM)  Ngân hàng vừa bán bn vừa bán lẻ loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân Hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam thuộc loại hình ngân hàng Thứ ba, dựa vào quan hệ tổ chức gồm: Dựa vào tiêu thức quan hệ tổ chức, chia ngân hàng thương mại thành ngân hàng hội sở, ngân hàng chi nhánh (cấp cấp 2) phòng giao dịch Ngân hàng hội sở nơi tập trung quyền lực cao nơi cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng ngân hàng chi nhánh phòng giao dịch nhỏ cung cấp không đầy đủ tất giao dịch mà tập trung vào giao dịch huy động vốn, toán cho vay 1.2 Hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng Ngân hàng thương mại Hoạt động mang lại nguồn vốn để Ngân hàng thực hoạt động khác cấp tín dụng cung cấp dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Nhìn vào bảng cân đối tài sản Ngân hàng thương mại thấy nghiệp vụ huy động vốn phản ánh bên phần tài sản nợ Do vậy, huy động vốn gọi nghiệp vụ tài sản nợ Theo Nghị định 49/2000/NĐ – CP ngày 12/09/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại nhằm cụ thể hóa việc thi hành luật tổ chức tín dụng, Ngân hàng thương mại huy động vốn hình thức sau đây:  Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác  Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận  Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước  Vay vốn ngắn hạn Ngân hàng Nhà nước  Các hình thức huy động vốn khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước 1.2.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn  Cho vay: Ngân hàng thương mại cho tổ chức, cá nhân vay vốn hình thức sau: - Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống - Cho vay trung hạn, dài hạn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống  Hoạt động bảo lãnh: Ngân hàng thương mại bảo lãnh vay, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác uy tín khả tài người nhận bảo lãnh Mức bảo lãnh khách hàng tổng mức bảo lãnh Ngân hàng thương mại không vượt tỷ lệ so với vốn tự có Ngân hàng thương mại  Hoạt động chiết khấu: Ngân hàng thương mại chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức, cá nhân tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức tín dụng khác  Hoạt động cho thuê tài chính: Ngân hàng thương mại hoạt động cho thuê tài phải thành lập cơng ty cho th tài riêng Việc thành lập, tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài thực theo Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài 1.2.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ Để thực hoạt động dịch vụ toán ngân qũy Ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước nơi Ngân hàng thương mại đặt trụ sở trì số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định Ngoài ra, chi nhánh Ngân hàng thương mại mở tài khoản tiền gửi chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chi nhánh Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ Ngân hàng thương mại bao gồm hoạt động sau:  Cung ứng phương tiện toán  Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng  Thực dịch vụ thu hộ chi hộ  Thực dịch vụ toán khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước  Thực dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng Nhà nước cho phép  Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng  Tổ chức hệ thống toán nội tham gia hệ thống toán liên Ngân hàng nước Việc tham gia hệ thống toán quốc tế phải Ngân hàng Nhà nước cho phép 1.2.4 Các hoạt động khác Ngồi hoạt động bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán ngân quỹ, Ngân hàng thương mại thực số hoạt động khác, bao gồm: Góp vốn mua cổ phần – Ngân hàng thương mại dùng vốn điều ệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác nước theo quy định pháp luật Ngoài ra, Ngân hàng thương mại cịn góp vốn, mua cổ phần liên doanh với Ngân hàng nước để thành lập Ngân hàng liên doanh Tham gia thi trường tiền tệ - Ngân hàng thương mại tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định Ngân hàng Nhà nước, thơng qua hình thức mua bán công cụ thị trường tiền tệ Kinh doanh ngoại hối – Ngân hàng thương mại phép trực tiếp kinh doanh thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối vàng thị trường nước thị trường quốc tế Ủy thác nhận ủy thác – Ngân hàng thương mại ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động Ngân hàng, kể việc quản lý tài sản, vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý Cung ứng dịch vụ bảo hiểm – Ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ bảo hiểm, thành lập công ty trực thuộc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật Tư vấn tài – Ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng hình thức tư vấn trực tiếp thành lập công ty tư vấn trực thuộc Ngân hàng Bảo quản vật quý giá – Ngân hàng thương mại thực dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ dịch vụ khác có liên quan theo quy định pháp luật Huy động vốn Ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm vốn huy động vốn 2.1.1 Khái niệm vốn Vốn Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ Ngân hàng thương mại tạo lập huy động dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Nó chi phối tồn hoạt động Ngân hàng thương mại, định tồn phát triển Ngân hàng bao gồm:  Vốn tự có Ngân hàng thương mại (NHTM) giá trị tiền tệ Ngân hàng tạo lập được, thuộc sở hữu Ngân hàng Nó mang tính ổn định để định đến khả khối lượng vốn huy động Ngân hàng  Vốn huy động giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội dùng làm vốn để kinh doanh Vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác nhau, Ngân hàng có quyền sử dụng phải hoàn trả gốc lãi đến hạn Nguồn vốn biến động, nhiên đóng vai trị quan trọng hoạt động Ngân hàng  Vốn vay phần vốn Ngân hàng vay để bổ sung vào vốn hoạt động trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng Nó có chi phí tương đối cao chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn Ngân hàng  Vốn khác phần vốn phát sinh trình thực nghiệp vụ toán 2.1.2 Khái niệm huy động vốn Huy động vốn nghiệp vụ Ngân hàng hay gọi nghiệp vụ tạo vốn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhằm thu hút vốn từ tổ chức, cá nhân kinh tế để phục vụ mục đích kinh doanh 2.2 Vai trị huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn không mang lợi nhuận trực tiếp cho Ngân hàng đóng vai trị sống cịn hoạt động Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ có ý nghĩa quan trọng Ngân hàng khách hàng hoạt động kinh doanh cấp tín dụng dịch vụ Ngân hàng khác 2.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho Ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác Khơng có nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng thương mại khơng có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động Mặt khác, thơng qua nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại đo lường uy tín tín nhiệm khách hàng Ngân hàng Từ đó, Ngân hàng thương mại có biện pháp khơng ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải “đầu vào” Ngân hàng Vốn huy động định đến uy tín khả tốn Ngân hàng thương trường Các Ngân hàng hoạt động dựa tin tưởng lẫn nhau, uy tín Ngân hàng yếu tố quan trọng Uy tín thể khả sẵn sàng chi trả cho khách hàng Ngân hàng Khả tốn Ngân hàng cao chứng tỏ vốn khả dụng Ngân hàng lớn Vì vậy,

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan