Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
327,88 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị quốc gia, biểu trình độ phát triển nước Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng nhà nước khẳng định Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị số 29, Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI Giáo dục Đào tạo đề nhiệm vụ, giải pháp mang tính tồn diện nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong đó, đề cập đến giải pháp: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch” Công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có vai trị đặc biệt to lớn, điều hành hoạt động giáo dục theo mục tiêu quy định Trong nội dung quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội trường học giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu Công tác kiểm tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, phương thức đảm bảo pháp chế tăng cường kỷ cương, kỷ luật quản lý, đồng thời thực quyền dân chủ công dân; hoạt động tra, kiểm tra chu trình khơng thể thiếu quản lý Thơng qua hoạt động kiểm tra nội trường học góp phần nâng cao chất lượng sở giáo dục, từ điều chỉnh nâng cao chất lượng tồn diện nhà trường Muốn có định quản lý đắn phải kiểm tra đánh giá, khơng có kiểm tra đánh giá khơng có quản lý Nghị định 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 Ngày 04/12/2013, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Theo đó, hoạt động tra giáo dục chuyển từ hoạt động tra chuyên môn dạy học sang hoạt động tra công tác quản lý, phù hợp với quy định Luật Thanh tra Nghị định 42, Thơng tư 39.Trong u cầu sở giáo dục trọng yêu cầu tự kiểm tra đôi với tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Một nhà trường phổ thông nói chung (Tiểu học, THCS, THPT) ngồi chịu kiểm tra, tra quan quản lý giáo dục (Sở/Phòng GDĐT) phải thường xuyên tiến hành hoạt động tự kiểm tra hay gọi KTNB trường học KTNB hoạt động thường xuyên Hiệu trưởng, chức thiết yếu hoạt động quản lý nhà trường KTNB trước hết hoạt động tự kiểm tra cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường việc thực nhiệm vụ phân cơng để tự điều chỉnh, hồn thiện cá nhân, tổ chức KTNB giúp Hiệu trưởng đánh giá thực trạng nhà trường, rõ mặt tích cực hạn chế tập thể, cá nhân, sở để Hiệu trưởng đưa định quản lý phù hợp, hình thành chế tự điều chỉnh hoạt động đơn vị, cá nhân nhà trường; đánh giá, xếp loại công chức, viên chức, xếp hạng thi đua cuối năm học; thực tiễn để Hiệu trưởng xếp, bố trí đội ngũ hợp lý nhằm phát huy tối đa lực tổ chức, cá nhân nhà trường; củng cố thiết lập trật tự, kỷ cương, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quản lý nhà trường Trong thời gian năm cơng tác Phịng GDĐT, phân công theo dõi trường Tiểu học cụm chun mơn số Thủy Ngun, TP Hải Phịng, tác giả nhận thấy hoạt động KTNB số trường Tiểu học hoạt động KTNB mang nặng tính hình thức, đối phó với kiểm tra Phịng GDĐT Đặc biệt khâu quản lý hoạt động bị bỏ ngỏ, chưa Hiệu trưởng nhà trường nơi quan tâm mức Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên mơn số huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động này, xác định hoạt động nghiệp vụ mà Hiệu trưởng phải nghiêm túc thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề đạt đến đâu thực tế Từ tìm biện pháp quản lý phù hợp để động viên, uốn nắn điều chỉnh đối tượng kiểm tra, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ giao 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học, từ đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động KTNB trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động KTNB trường trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng có nhiểu chuyển biến tích cực chưa đem lại chất lượng hiệu quản lý thiết thực, chưa tác động tích cực đến chất lượng giáo dục chung trường Tiểu học, có biện pháp quản lý hoạt động KTNB khả thi, phù hợp với thực tiễn, triển khai đồng đem lại chất lượng hiệu quản lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung, giữ vững kỷ cương nề nếp nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động KTNB quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chun mơn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hoạt động KTNB trường Tiểu học quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học - Về phạm vi: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động KTNB quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên mơn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng năm học 2021 -2022 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp hỗ trợ Đóng góp đề tài Thông qua nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng năm học 2021 -2022 luận văn ưu điểm, hạn chế quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng, từ đề xuất biện pháp quản lý khả thi, phù hợp với thực tiễn nhằm đem lại chất lượng hiệu quản lý hoạt động KTNB, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đưa nhà trường hướng đạt mục tiêu giáo dục đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng hoạt động KTNB quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý trình thực công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá thể chế hóa), xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài kỹ thuật …), đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để đảm bảo hoàn thành mục tiêu tổ chức đề 1.2.2 Quản lý trường học Quản lý trường học hệ thống tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến tập thể người dạy, người học, nhân viên, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội ngồi nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục 1.2.3 Kiểm tra 1.2.3.1 Khái niệm kiểm tra Kiểm tra hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội (bao gồm kiểm tra nội bộ, tự kiểm tra) để nhìn nhận khách quan chất việc, tượng có hoạt động quan, tổ chức đó, nhằm điều chỉnh hoạt động để phù hợp với trạng thái định trước 1.2.3.2 Thanh tra - Một loại hình đặc biệt kiểm tra a) Thanh tra Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Như vậy, tra chức thiết yếu Nhà nước; phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa b) Mối quan hệ tra kiểm tra Về chất, tra kiểm tra hoạt động xem xét, đánh giá tính sai việc đối tượng Giữa tra kiểm tra có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn Thanh tra loại hình đặc biệt kiểm tra (một hình thức kiểm tra quan quản lý nhà nước, theo trình tự thủ tục quy định pháp luật…) Ngược lại, tra bao hàm kiểm tra, phần lớn hoạt động thao tác nghiệp vụ tra lại mang đặc tính kiểm tra 1.2.3.3 Kiểm tra - Một chức quản lý Kiểm tra khâu quan trọng chu trình quản lý, cung cấp thơng tin xác, kịp thời làm đề giải pháp điều chỉnh hành vi hệ thống; Là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý; Có tác động đến ý thức, hành vi hoạt động cá nhân, phận theo kế hoạch 1.2.3.4 Kiểm tra trường Tiểu học a) Kiểm tra việc thành lập, tổ chức, xây dựng kế hoạch, xây dựng quy chế, hoạt động trường Tiểu học b) Kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao c) Kiểm tra việc quản lý, sử dụng điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục (đội ngũ, kinh phí, sở vật chất) d) Kiểm tra hoạt động KTNB, giải khiếu nại, giải tố cáo e) Trách nhiệm quản lý người đứng đầu trường Tiểu học 1.3 Hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 1.3.1 Khái niệm kiểm tra nội trường Tiểu học Kiểm tra nội hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng 1.3.2 Vị trí, vai trò kiểm tra nội trường Tiểu học KTNB chức quản lý trường học, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý trường học đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng lãnh đạo 1.3.3 Mục đích, u cầu kiểm tra nội trường Tiểu học 1.3.3.1 Mục đích kiểm tra nội trường Tiểu học - KTNB hoạt động quản lý thường xuyên Hiệu trưởng nhằm đánh giá thực trạng nhà trường, rõ ưu, khuyết điểm tập thể, cá nhân để đôn đốc, thúc đẩy hoạt động dạy học,; sở giúp Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại công chức, vên chức, xếp loại thi đua; để Hiệu trưởng xếp, bố trí đội ngũ hợp lý nhằm phát huy tối đa lực tổ chức, cá nhân nhà trường 1.3.3.2 Yêu cầu kiểm tra nội trường Tiểu học - Hiệu trưởng phải có kế hoạch KTNB - Hàng năm học Hiệu trưởng phải kiểm tra cán bộ, giáo viên lần để đánh giá cán bộ, giáo viên nhà trường - Cán quản lý phải dành nhiều thời gian cho hoạt động KTNB (thể hồ sơ kiểm tra) - KTNB phải góp phần bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, hàng tháng thông báo, rút kinh nghiệm nhà trường thông qua họp Hội đồng nhà trường - Kiểm tra chuyên môn trọng tâm, kiểm tra tài chính, tài sản việc thực chế độ sách pháp luật phải coi trọng - Tăng cường hoạt động xử lý sau kiểm tra, khắc phục, kịp thời.chấn chỉnh sai phạm - Lập hồ sơ lưu trữ hồ sơ kiểm tra: Biên kiểm tra cần ghi đầy đủ, cụ thể, có chữ ký người kiểm tra đối tượng kiểm tra, lưu giữu có tính hệ thống - Thực nghiêm túc chế độ báo cáo hàng kỳ báo cáo đột xuất phòng GDĐT 1.3.4 Nhiệm vụ kiểm tra nội trường Tiểu học * Kiểm tra: Xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với qui định văn qui phạm pháp luật hướng dẫn cấp quản lý * Đánh giá: Xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra * Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ * Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng kiến nghị với cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển nhà trường 1.3.5 Nguyên tắc kiểm tra nội trường Tiểu học * Pháp lý: Phải dựa chuẩn mực có tính pháp quy, kế hoạch hay nghị tập thể, quy định nhà trường * Chính xác, khách quan, trung thực: Kiểm tra phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quản lý nhờ thông tin xác thực hoạt động đối tượng quản lý hoạt động cấp quản lý nhà trường * Hiệu quả: Tốn thời gian, nhân lực mà phát vân đề, giải vấn đề thúc đẩy vật phát triển 7 * Công khai, dân chủ, thương xuyên, kịp thời: Kiểm tra phải cơng khai Đó thể dân chủ quản lý * Giáo dục: Kiểm tra nhằm giúp đỡ, động viên giáo dục người, người kiểm tra cần hiểu đối tượng, phải có uy tín, lực, nhằm giúp đối tượng tiến * Chủ động: Phải có kế hoạch phương án kiểm tra, có người có hoạt động cần kiểm tra 1.3.6 Phương pháp kiểm tra nội trường Tiểu học * Quan sát: Đây phương pháp quan trọng KTNB trường Tiểu học Quan sát nhằm mục đích chun mơn tập trung tâm trí theo nguyên tắc vào vấn đề định Quan sát hoạt động khác hẳn với việc trông thấy * Phân tích tài liệu sản phẩm: Phương pháp cho phép kiểm tra viên hình dung lại trình hoạt động đối tượng kiểm tra * Tác động trực tiếp đối tượng kiểm tra: Phương pháp bao gồm: Điều tra phiếu; Phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo; Kiểm tra (miệng, viết) * Tham dự hoạt động giáo dục cụ thể: Chẳng hạn tham dự sinh hoạt, hoạt động lớp, trường … 1.3.7 Hình thức hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học a) Theo thời gian b) Theo nội dung c) Theo phương pháp d) Theo số lượng đối tượng kiểm tra e) Thời điểm thực việc kiểm tra 1.3.8 Thẩm quyền kiểm tra nội trường Tiểu học Về nguyên tắc, người ký ban hành kế hoạch KTNB, định thành lập Ban KTNB định KTNB người chủ thể quản lý Như vậy, thẩm quyền KTNB trường Tiểu học Hiệu trưởng 1.3.9 Đối tượng phạm vi kiểm tra nội trường Tiểu học * Đối tượng KTNB tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường, tương tác chúng tạo phương thức hoạt động đồng thống nhằm thực tốt mục tiêu, kế hoạch đào tạo tạo kết đào tạo mong muốn Đối tượng chủ yếu KTNB là: Lãnh đạo, giáo viên, học sinh, sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết dạy học giáo dục 1.3.10 Lực lượng kiểm tra nội trường Tiểu học Trường Tiểu học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Do tính đa dạng phức tạp, thơng thường Hiệu trưởng không đủ thông thạo nhiều môn, nhiều thời gian để trực tiếp kiểm tra nhà trường Hiệu trưởng phải lôi nhiều thành viên vào hoạt động KTNB Thành viên Ban KTNB Hiệu trưởng thành lập (nếu có), viên chức cử tham gia Đoàn kiểm tra theo định Hiệu trưởng Xây dựng lực lượng KTNB nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ yêu cầu để thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 8 1.3.11 Quy trình kiểm tra nội trường Tiểu học Bước 1: Ban hành định kiểm tra nội Bước 2: Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra nội Bước 3: Tiến hành kiểm tra nội Bước 4: Báo cáo kết kiểm tra nội Bước 5: Kết luận kiểm tra nội Bước 6: Thực xử lý sau kiểm tra Bước 7: Lập, quản lý lưu trữ hồ sơ kiểm tra 1.4 Nội dung kiểm tra nội trường Tiểu học 1.4.1 Kiểm tra hoạt động nhà trường 1.4.2 Kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo viên 1.4.3 Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chuyên môn, phận (thư viện, thiết bị, tài chính, văn thư ) 1.4.4 Kiểm tra hoạt động học tập rèn luyện học sinh 1.4.5 Kiểm tra việc thực quy chế dân chủ trường học 1.4.6 Kiểm tra hoạt động quản lý Hiệu trưởng 1.4.7 Kiểm tra công tác giải khiếu nại, tố cáo (KNTC) phòng chống tham nhũng (PCTN), phố biến giáo dục pháp luật 1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học Hoạt động KTNB trường Tiểu học tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, thực kiểm tra tổng kết, điều chỉnh hoạt động đạo lãnh đạo nhà trường 1.5.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội năm học chuẩn kiểm tra Hiệu trưởng cần xây dựng loại kế hoạch kiểm tra sau: - Kế hoạch kiểm tra năm học - Kế hoạch kiểm tra tháng - Kế hoạch kiểm tra tuần - Xây dựng chuẩn kiểm tra 1.5.2 Chỉ đạo thành lập Ban kiểm tra nội năm học Hiệu trưởng định thành lập Ban KTNB, trưởng Ban kiểm tra phải Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Thành viên Ban KTNB phải người có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có uy tín, trách nhiệm cao đồng nghiệp Các thành viên Ban KTNB phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm 1.5.3 Xây dựng quy chế hoạt động Ban kiểm tra nội Phân cấp KTNB: Phân cấp KTNB phải phù hợp với phân cấp quản lý Trong nhà trường, có phân cấp kiểm tra sau: Kiểm tra cấp trường; kiểm tra tổ/ nhóm chun mơn/ phận trường; tự kiểm tra cá nhân nhà trường 9 Xây dựng chế độ kiểm tra: Xây dựng chế độ kiểm tra công việc quan trọng KTNB Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Hiệu trưởng cần quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, cách thức tiến hành, hồ sơ mẫu biểu kiểm tra 1.5.4 Ban hành định kiểm tra nội Hiệu trưởng ban hành định KTNB, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra 1.5.5 Tổ chức tiến hành kiểm tra nội Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ: (kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy ); Sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra nội dung kiểm tra cụ thể 1.5.6 Chỉ đạo xây dựng báo cáo kết kiểm tra thông báo kết kiểm tra Trưởng Ban KTNB đạo thành viên xây dựng báo cáo kết kiểm tra theo tiêu chí ban đầu Tổng hợp kết KTNB trường tiểu học theo cụm chun mơn, phân tích đánh giá thơng qua số liệu có từ kiểm tra 1.5.7 Tổ chức thực kiến nghị, định xử lý sau kiểm tra Hiệu trưởng đạo tăng cường hoạt động xử lý sau kiểm tra, khắc phục, chấn chỉnh sai phạm kịp thời 1.5.8 Chỉ đạo, kiểm tra lập hồ sơ lưu trữ hồ sơ Chỉ đạo lập biên kiểm tra cần ghi đầy đủ, cụ thể có chữ ký người kiểm tra đối tượng kiểm tra 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý kiểm tra nội trường Tiểu học 1.6.1 Yếu tố khách quan Thực đổi nội dung chương trình giáo dục Thực đổi phương pháp dạy học Thực đổi đánh giá 1.6.2 Yếu tố chủ quan Phòng GDĐT, quan QLGD trực tiếp trường Tiểu học chưa dành quan tâm thỏa đáng cho hoạt động KTNB trường Tiều học Kiểm tra Phòng GDĐT hoạt động KTNB trường Tiểu học chưa thực nhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Nhận thức chưa đầy đủ Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, lãnh đạo phận, thành viên Ban KTNB…, vị trí, vai trị, mục đích KTNB Đội ngũ CBQL, nhân viên tham gia công tác kiểm tra chưa trang bị đầy đủ lý luận trải qua thực tiễn kiểm tra Thiết bị thu thập thông tin xử lý thông tin cịn thiếu thốn; cịn có nhiều cán làm cơng tác kiểm tra có chun mơn hạn chế lĩnh vực kiểm tra Tiểu kết chương Trong Chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học theo cụm chun mơn, từ định hướng cho việc 10 khảo sát thực trạng công tác kiểm tra nội trường tiểu học theo cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp chương chương luận văn CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỤM CHUYÊN MÔN SỐ HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng * Vị trí địa lý huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Huyện Thủy Nguyên nằm phía Bắc TP Hải Phịng Phía Bắc, Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; Tây Nam giáp huyện An Dương nội thành Hải Phịng; Đơng Nam cửa biển Nam Triệu Địa hình vừa có núi đất, núi đá vơi, vừa có đồng hệ thống sơng, hồ dày đặc Huyện có dân số diện tích lớn TP Hải Phịng Diện tích tự nhiên 242,7 km2 Dân số 31 vạn người, mật độ dân số trung bình 1.277 người/km2, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,19% * Kinh tế - Xã hội huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Huyện Thủy Nguyên nằm chiến lược phát triển mở rộng nội thành TP Hải Phòng, trình CNH-HĐH Vì vậy, việc chăm lo, đào tạo nguồn nhân lực có đủ khả năng, sẵn sàng đón nhận thời thách thức để tiếp tục phát triển huyện Thủy Nguyên trở thành vùng kinh tế động lực, đầu nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, hướng phát triển đô thị quan trọng Hải Phòng nhiệm vụ quan trọng Đảng bộ, Chính quyền nhân dân, đặc biệt ngành GDĐT TP Hải Phịng * Quy mơ giáo dục tiếu học Năm học 2020-2021, huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng có tổng cộng 38 trường tiểu học với 90 CBQL 1291 GV Khái quát trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Về trình độ đào tạo CBQL GV trường tiểu học: 100% CBQL GV có trình độ đạt chuẩn chuẩn; 9/14 CBQL có trình độ đào tạo Thạc sỹ: QLGD Giáo dục tiểu học; 47/219 GV có trình độ đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành; 172 GV có trình độ đào tạo đại học chuyên ngành Các trường tiểu học đạt kiểm định chất lượng trường chuẩn quốc gia, riêng với trường tiểu học Núi Đèo đạt trường chuẩn mức độ 2; trường TH Hoa Động đầu tư sở vật chất để nâng chuẩn từ mức độ lên mức độ theo quy định Thông tư số 17/2018/TT-BGD-ĐT, ngày 22/8/2018 Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT, ngày 26/5/2020 2.2 Phương pháp khảo sát 11 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phạm vi khảo sát 2.2.5 Mẫu khảo sát 2.2.6 Công cụ khảo sát 2.2.7 Thu thập liệu khảo sát 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức CBQL GV tầm quan trọng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức CBQL GV tầm quan trọng hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Rất quan Không quan Quan trọng trọng trọng Số TT Đối tượng lượng Số Số Số % % % lượng lượng lượng CB, CV Phòng GD 12 58.3 41.7 0.0 CBQL cấp trường 14 60.0 30.0 10.0 Giáo viên 45 16 35.6 15 33.3 14 31.1 Kết khảo sát Bảng 2.3 cho thấy nhận thức đội ngũ CBQL phòng GD ĐT Thủy Nguyên trường tiểu học tầm quan trọng hoạt động KTNB trường học cao 2.3.1.2 Thực trạng mức độ phù hợp hình thức KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Kết khảo sát cho thấy, CBQL, GV hỏi hình thức KTNB trí với 03 hình thức KTNB phù hợp, mức độ khơng Trong ý kiến đánh giá cao hình thức kiểm tra đột xuất, tỷ lệ cho phù hợp chiếm (45.5%); tương đối phù hợp (40%) 2.3.1.3 Thực trạng lực chuyên môn, nghiệp vụ thành viên Ban kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Kết khảo sát bảng 2.5 cho thấy, phần lớn thành viên Ban KTNB đáp ứng tương đối tốt lực chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra Một số lực có tỷ lệ đáp ứng tốt mức độ cao như: Ban hành văn thông báo kết kiểm tra đạt gần 47.8%; Lưu trữ hồ sơ đạt 46.3% Bên cạnh đó, số lực % tỉ lệ hạn chế như: Nắm vững văn pháp quy hoạt động KTNB; Xây dựng kế hoạch tổ 12 chức hoạt động KTNB; Xây dựng lực lượng KTNB; Xác minh nội dung kiểm tra; Thực tư vấn, xử lý sau kiểm tra 2.3.1.4 Thực trạng chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Bảng 2.6 cho thấy, chất lượng hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên mức tốt, có nội dung đạt mức cao mức trung bình như: Quy trình KTNB; KTNB giúp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, KTNB phương án giải vấn đề vướng mắc cho phận, cá nhân nhà trường Để làm rõ nội dung trên, tác vấn sâu 10 CBQL, GV trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Để đánh giá chất lượng hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, tác giả khảo sát ý kiến 45 GV – đồng thời đối tượng kiểm tra, kết thu Bảng 2.7 Bảng số liệu khảo sát cho thấy, mức độ “Đúng” nội dung có tỉ lệ khơng cao, tương tự với mức độ “Bình thường” Trong đó, mức độ đánh giá “Khơng đúng”, tỉ lệ cịn cao Điều cho thấy, nội dung KTNB trường tiểu học cịn mang tính hình thức Vì vậy, cần nghiên cứu để tìm biện pháp phù hợp nhằm hạn chế điểm yếu này, đồng thời phát huy vai trò hoạt động KTNB 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên mơn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng 2.3.2.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên mơn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng Bảng 2.8 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên N=67 Mức độ Điểm Tương Thứ Chưa TT Nội dung Trung Phù đối bậc phù bình hợp phù hợp hợp Kế hoạch KTNB Hiệu trưởng phê duyệt sở xem xét điều kiện thực 21 18 28 1.90 tế nhà trường điều kiện thực tế địa phương Khi xây dựng kế hoạch KTNB, Hiệu trưởng vào văn hướng 20 21 26 1.91 dẫn Sở, Phòng GDĐT Thủy Nguyên điều kiện thực tế 13 nhà trường Xây dựng chuẩn mực đánh giá trình KTNB Kế hoạch KTNB nêu rõ nội dung, thời gian thực hiện, đối tượng kiểm tra lực lượng kiểm tra Kế hoạch KTNB công khai nội nhà trường từ đầu năm học (trừ kiểm tra đột xuất) 25 27 15 2.15 22 27 18 2.06 14 20 33 1.72 Kết khảo sát cho thấy, kế hoạch KTNB Hiệu trưởng trường tiểu học quan tâm, có bàn bạc, thống nhất, nhiên mức độ đáp ứng với kì vọng GV cần cải thiện 2.3.2.2 Thực trạng đạo triển khai hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Bảng 2.9 Thực trạng đạo triển khai hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên (N=67) Mức độ Điểm Thứ Tương Chưa TT Nội dung Trung Phù bậc đối phù phù bình hợp hợp hợp Hiệu trưởng ban hành định kiểm tra, thành lập Ban 30 31 2.36 kiểm tra Hiệu trưởng ban hành quy chế 31 32 2.40 hoạt động Ban KTNB Hiệu trưởng đạo Ban KTNB; cụ thể hóa bước kiểm tra, phân công cho 31 33 2.42 thành viên kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra Hiệu trưởng họp với lực lượng kiểm tra, thống nội dung 31 32 2.40 làm việc; khích lệ lực lượng kiểm tra hồn thành nhiệm vụ 14 (N=67) TT Nội dung Lực lượng kiểm tra hưỡng dẫn nghiệp vụ KTNB Ban KTNB thường xuyên trao đổi, góp ý tư vấn sau trình thực kiểm tra với Hiệu trưởng Phù hợp Mức độ Điểm Tương Chưa Trung đối phù phù bình hợp hợp Thứ bậc 30 30 2.34 32 31 2.42 Qua phân tích kết khảo sát theo đối tượng hỏi thấy muốn đạo triển khai hoạt động KTNB đạt kết tốt Hiệu trưởng ngồi việc phải phát huy tốt vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, cần am hiểu nghiệp vụ kiểm tra để tư vấn, giúp đỡ thành viên Ban KTNB hoàn thành nhiệm vụ phân công 2.3.2.3 Thực trạng quản lý việc thực nội dung kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Bảng 2.10 Thực trạng quản lí việc thực nội dung KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên (N=67) Mức độ Điểm Tương Chưa TT Nội dung Trung Thứ bậc Phù đối phù phù bình hợp hợp hợp Kiểm tra hoạt động sư phạm 31 31 2.39 nhà giáo Kiểm tra hoạt động phục vụ dạy học, giáo dục viên 32 32 2.43 chức người lao động sở giáo dục Kiểm tra hoạt động tổ/ 33 33 2.48 khối chuyên môn Kiểm tra sở vật chất, thiết bị 31 32 2.40 dạy học thư viện Kiểm tra tài 27 31 2.27 Kiểm tra hoạt động 32 31 2.42 phận văn thư hành Kiểm tra hoạt động quản lý 29 31 2.33 15 (N=67) TT Nội dung Phù hợp Mức độ Tương Chưa đối phù phù hợp hợp Điểm Trung Thứ bậc bình người đứng đầu sở giáo dục Căn vào kết khảo sát Bảng 2.10 thấy rằng, mức độ đánh giá không nhau, dao động khoảng 2.33 đến 2.48 2.3.2.4 Thực trạng quản lý sử dụng thông tin hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên Bảng 2.11 Thực trạng quản lý sử dụng thông tin hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên N=67 Mức độ Tương Chưa Điểm Thứ TT Nội dung Phù đối phù Trung bậc hợp phù hợp bình hợp Chỉ đạo xây dựng kết luận kiểm tra 35 32 2.52 công bố kết luận kiểm tra Tổ chức thực kiến nghị, 36 30 2.52 định xử lý sau kiểm tra Chỉ đạo, kiểm tra lập hồ sơ lưu trữ 34 33 2.51 hồ sơ Như vậy, nhận định, quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên Hiệu trưởng trường tiểu học quan tâm Kết KTNB để đưa kết luận, đánh giá, xây dựng kế hoạch hành động nhằm tiếp tục phát huy điểm mạnh đạt trường tiểu học, đồng thời đưa biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc hạn chế kết luận kiểm tra 2.2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Khảo sát 04 yếu tố bên ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng cho thấy, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hoạt động KTNB Tiêu biểu yếu tố: Về phong tục tập qn, lối sống tình hình văn hóa, trị kinh tế địa phương Đối với yếu tố: Sự phối kết hợp nhà trường tổ chức xã hội; Chủ 16 trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước giáo dục ảnh hưởng mức trung bình 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 2.3.1 Mặt mạnh Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, tác giả nhận thấy đa số chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) thấy tầm quan trọng hoạt động KTNB, góp phần tích cực vào việc chấn chỉnh hoạt động dạy học hoạt động khác trường học Từ đó, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhà trường Thông qua hoạt động KTNB nhiều trường tiểu học thấy bất cập, hạn chế hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động khác diễn nhà trường, giúp Hiệu trưởng kịp thời đưa biện pháp khắc phục 2.3.2 Mặt hạn chế Về nhận thức số phận CBQL tầm quan trọng hoạt động KTNB hạn chế Vẫn số Hiệu trưởng, CBQL nhiều GV chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động KTNB, chưa coi trọng hoạt động KTNB; triển khai hoạt động KTNB qua loa, hình thức, mang tình đối phó với kiểm tra Phòng GDĐT Thủy Nguyên Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ lực lượng kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động KTNB Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho lực lượng kiểm tra chưa trọng, chất lượng bồi dưỡng hạn chế Nội dung, hình thức hoạt động KTNB chưa phong phú, chưa tạo sức hút, chưa tạo động lực thúc đẩy hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động khác nhà trường Qua phân tích số liệu bảng thực trạng quản lý hoạt động KTNB tác giả nhận thấy rằng, quản lý hoạt động trường Tiểu học cụm chuyên môn số địa bàn huyện Thủy Nguyên Hiệu trưởng quan tâm Tuy nhiên, cịn số nội dung quản lý có tỷ lệ chưa tốt chiếm mức cao Tiểu kết chương Chương khảo sát thực trạng giúp tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt động KTNB quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng, từ mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, biện pháp đề cập cụ thể Chương 17 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC CỤM CHUYÊN MÔN SỐ HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học sư phạm 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra việc thực hiện, triển khai, tổ chức hoạt động Kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3.2.1.1 Mục đích Mục tiêu biện pháp hướng tới, nâng cao ý thức thực công tác kiểm tra nội trường tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng Giúp Hiệu trưởng thấy rõ vai trò hoạt động kiểm tra nội việc quản lý nhà trường 3.2.1.2 Nội dung thực (1) Thành lập đoàn kiểm tra (2) Xây dựng kế hoạch kiểm tra (3) Tổ chức triển khai thực kế hoạch kiểm tra 3.2.1.3 Điều kiện thực Cán Phòng Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng CBQL nhà trường phải nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng KTNB Căn đặc thù cấp học, tình thực tế địa phương văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở GDĐT, Phòng GDĐT huyện xây dựng kế hoạch kiểm tra trường tiểu học cụm chun mơn số 3, đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm để triển khai thực có hiệu Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc trường học việc xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác KTNB hàng năm 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng vị trí, vai trò, tầm quan trọng Hoạt động kiểm tra nội 3.2.2.1 Mục đích Mục tiêu biện pháp hướng tới, nâng cao nhận thức đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng vị trí, vai trị, tầm quan trọng Hoạt động kiểm tra nội 3.2.2.2 Nội dung thực 18 - Hiệu trưởng tham gia đầy đủ lớp tập huấn quan quản lý cấp tổ chức vấn đề KTNB, đạo, tổ chức thực Trên sở lớp tập huấn đó, vận dụng có hiệu vào quản lí hoạt động nhà trường - Bám sát tình hình thực tế nhà trường, Phịng Giáo dục Đào tạo lập kế hoạch KTNB trường tiểu học theo cụm chuyên môn Khi xây dựng kế hoạch KTNB, cần tổ chức lấy ý kiến tổ chức, đoàn thể cá nhân tiêu biểu để hoàn thiện kế hoạch KTNB Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, thang đo cách thực công bằng, khách quan, khoa học 3.2.2.3 Điều kiện thực Cán Phòng Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng nhà trường phải nâng cao ý thức vai trò, tầm quan trọng KTNB Phòng Giáo dục Đào tạo có sách điều kiện thời gian, sở vật chất, kinh phí, đồng thời xây dựng chế sách động viên khen thưởng xứng đáng hoạt động KTNB Tăng cường tổ chức chuyên đề cấp huyện lĩnh vực KTNB trường tiểu học để đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng hoạt động KTNB nhà trường huyện Đồng thời điều kiện người, tài phục vụ chương trình tập huấn, bồi dưỡng phải đáp ứng bản, kịp thời 3.2.3 Biện pháp 3: Tập huấn quy trình thực kiểm tra nội Hiệu trưởng lượng lượng tham gia hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên mơn số 3, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng 3.2.3.1 Mục đich Mục tiêu hướng đến, đội ngũ Hiệu trưởng lực lượng tham gia hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên mơn số 3, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng hiểu biết quy trình thực kiểm tra nội theo cụm chuyên môn 3.2.3.2 Nội dung thực (1) Tiến hành kiểm tra (2) Thực kiểm tra (3) Kết thúc kiểm tra (4) Thực xử lý sau kiểm tra (5) Lưu trữ hồ sơ kiểm tra 3.2.3.3 Điều kiện thực Để đáp ứng yêu cầu trên, Phòng Giáo dục Đào tạo phải thường xuyên mở lớp tập huấn cho Hiệu trưởng lực lượng tham gia hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên môn số Trên sở hướng dẫn công tác KTNB trường học; Phòng GDĐT huyện xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho Hiệu trưởng lực lượng tham gia Trong đó, rõ nguồn kinh phí cấp cho hoạt động dưỡng, bao gồm thành viên Ban KTNB, đối tượng học tập, sở tổ chức 19 Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên kiểm tra, đôn đốc trường học việc xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác KTNB hàng năm 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng xây dựng lực lượng kiểm tra nội đơn vị 3.2.3.1 Mục đích Mục đích hướng đến, Hiệu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng thực tốt cơng tác xây dựng lực lượng kiểm tra nội đơn vị 3.2.3.2 Nội dung thực Phòng Giáo dục Đào tạo văn hướng dẫn Hiệu trưởng thực việc thành lập Ban KTNB đơn vị Số lượng thành viên Ban KTNB tùy thuộc vào qui mô đơn vị thủ trưởng đơn vị định phân công nhiệm vụ cụ thể, chịu trách nhiệm kiểm tra nội dung cụ thể 3.2.3.3 Điều kiện thực Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo huyện quan tâm tới công tác KTNB nhà trường Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện đánh giá cao kết KTNB, vấn đề phát hiện, khắc phục Hiệu trưởng nhà trường tiểu học hiểu rõ vai trò tầm quan trọng KTNB đơn vị Cán bộ, GV hiểu rõ vai trò tầm quan trọng KTNB đơn vi, ủng hộ hoạt động KTNB, tham gia trình tham vấn cho Hiệu trưởng thành lập Ban KTNB xây dựng lực lượng kiểm tra 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức, hướng dẫn Hiệu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên việc xây dựng kết luận kiểm tra; thực kết luận kiểm tra; xử lý cá nhân, tập thể nhà trường không chấp hành việc kiểm tra nội 3.2.5.1 Mục đích Mục đích hướng đến, Hiệu trưởng làm tốt công tác xây dựng kết luận kiểm tra, thực kết luận kiểm tra, xử lý cá nhân, tập thể nhà trường không chấp hành việc kiểm tra nội 3.2.3.2 Nội dung thực Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức buổi bồi dưỡng cho Hiệu trưởng cơng tác KTNB, thực giải đáp thắc mắc, băn khoăn từ Hiệu trưởng đơn vị phát sinh tình 3.2.3.3 Điều kiện thực Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện quan tâm tới công tác KTNB nhà trường 20 Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện đánh giá cao kết KTNB, vấn đề phát hiện, khắc phục, vấn đề cần cấp xem xét Hiệu trưởng hiểu rõ tầm quan trọng xây dựng kết luận kiểm tra; thực kết luận kiểm tra; xử lý cá nhân, tập thể nhà trường không chấp hành việc kiểm tra nội Có tham gia giám sát ban tra nhân dân (Do cơng đồn đạo) 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Phương pháp khảo nghiệm 3.3.2 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp (N=67) Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % Biện pháp 58 86.57 13.43 0 Biện pháp 56 83.58 11 16.42 0 Biện pháp 57 85.07 10 14.93 0 Biện pháp 59 88.06 11.94 0 Biện pháp 60 89.55 10.45 0 Bảng3.2 Kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp (N=67) Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % Biện pháp 57 85.07 10 14.93 0 Biện pháp 56 83.58 11 16.42 0 Biện pháp 57 85.07 10 14.93 0 Biện pháp 59 88.06 11.94 0 Biện pháp 59 88.06 11.94 0 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà luận văn đề xuất thể Bảng 3.1; Bảng 3.2 cho thấy tất biện pháp quản lý KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng đánh giá mức cao tính cần thiết khả thi Tiểu kết chương Quá trình nghiên cứu Chương rõ ưu điểm, hạn chế hoạt động KTNB quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm vừa qua 21 Với 05 biện pháp mà tác giả đề xuất có tác động, thúc đẩy, quan hệ mật thiết với nhau, hoạt động KTNB trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thành phố nói chung giáo dục huyện Thủy Nguyên nói riêng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với thực tiễn nhiệm vụ luận văn này, sở lý luận thực tiễn, tác giả giải số vấn đề sau: Trong Chương 1, dựa lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường tác giả xây dựng khung lý luận quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học theo cụm chun mơn Bên cạnh đó, điểm số nghiên cứu liên quan đến hoạt động KTNB trường học số tác giả nước Song song đó, tác giả đưa số khái niệm công cụ phục vụ cho nghiên cứu đề tài như: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, kiểm tra quản lý Trong chương tác giả thực hoạt động khảo sát, vấn, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động KTNB trường tiệu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phịng, qua nhận thấy rằng, quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số đạt kết định trình quản lý hoạt động KTNB Bên cạnh ưu điểm đạt được, hạn chế cần hoàn thiện, chấn chỉnh, khắc phục hoạt động Trên thực tế vấn đề này, chương 3, tác giả đề xuất 05 biện pháp pháp vừa mang tính cần thiết vừa mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng Cụ thể: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra việc thực hiện, triển khai, tổ chức hoạt động Kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Tổ chức nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng vị trí, vai trị, tầm quan trọng Hoạt động kiểm tra nội Tập huấn quy trình thực kiểm tra nội Hiệu trưởng lượng lượng tham gia hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng vị trí, vai trị, tầm quan trọng Hoạt động kiểm tra nội Chỉ đạo Hiêu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng xây dựng lực lượng kiểm tra nội đơn vị Tổ chức, hướng dẫn Hiêu trưởng trường Tiểu học cụm chuyên môn số 3, huyện Thủy Nguyên việc xây dựng kết luận kiểm tra; thực kết luận kiểm tra; xử lý cá nhân, tập thể nhà trường không chấp hành việ kiểm tra nội Các biện pháp đề xuất khảo sát xin ý kiến góp ý CBQL 22 GV, chuyên gia giáo dục, chuyen gia đánh giá, kiểm định chất lượng Kết nhận đồng thuận cao tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Tác giả tin tưởng biện pháp đề xuất có khả cải tiến hoạt động KTNB trường tiểu học cụm chuyên môn số Tuy nhiên, để đạt hiệu cao biện pháp cần có ủng hộ, quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thủy Nguyên, nhà trường địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng cấp có thẩm quyền Khuyến nghị * Đối với phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên - Cần xác định vị trí, tầm quan trọng cơng tác KTNB, có kế hoạch cụ thể, chi tiết để tổ chức hoạt động kiểm tra Thường xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, tập huấn, nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên hoạt động KTNB nhà trường - Tăng cường thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý nhà trường thơng qua hình thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng chỗ, thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng quản lý trường tiểu học cụm chuyên môn số huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Chỉ đạo kiểm tra sát công tác kiểm tra nội trường, có sơ kết, tổng kết, đánh giá, động viên khen thưởng phê bình kịp thời * Đối với trường tiểu học cụm chuyên môn số - Đề nghị Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm tới hoạt động KTNB, coi cơng việc cần làm để đảm bảo tính nghiêm minh, công - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KTNB cho đội ngũ CBQL, GV nhân viên cách tuyên truyền thường xuyên - Tăng cường quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động KTNB * Đối với CBQL, GV trường tiểu học cụm chuyên môn số CBQL, GV người trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động định chất lượng hoạt động KTNB, đó, thân CBQL, GV phải: - Có ý thức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ KTNB - Nghiêm túc thực quy chế, quy trình KTNB, đồng thời tự giác, tích cực, sáng tạo cơng việc - Ln ln tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu kỹ thuật để công việc đạt hiệu cao Đấu tranh chống lại biểu việc làm tiêu cực hoạt động KTNB