1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx

70 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

THÔNG TIN DỮ LIỆU THỦY SẢN Lĩnh vực hội Nghiên cứu Phát triển (ARDOs) ARDO 1: ARDO 2: ARDO 3: ARDO 4: CÁ BIỂN CÁ NƯỚC LẠNH ARDO 5: CÁ NƯỚC NGỌT ARDO 6: SAU THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ GIÁP XÁC NHUYỄN THỂ TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG ARDO 7: ARDO 8: ARDO 9: CHIẾT SUẤT HOẠT CHẤT SINH HỌC KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN CƠ KHÍ HĨA NGÀNH THỦY SẢN ARDO 1: MÔ TẢ ARDO 1.1 CÁ BIỂN Mục tiêu quốc gia Nhằm nâng cao sản lượng phát triển bền vững đối tượng nuôi biển, bao gồm sản xuất giống nhân tạo số đối tượng ni có giá trị cao nhằm cung cấp cho nghề nuôi biển Mục tiêu Bộ thủy sản đến năm 2010, sản lượng ni cá biển đạt 300.000 gía trị kim ngạch xuất thủy sản đạt tỷ đô la Mỹ 1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào lựa chọn đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, cải thiện công nghệ nuôi cá bố mẹ, ương nuôi ấu trùng, sản xuất giống cá biển Nghiên cứu, phát triển ứng dụng thức ăn tự nhiên ương nuôi ấu trùng, sử dụng thức ăn tổng hợp thức ăn công nghiệp thay cá tạp nuôi thương phẩm Phát triển hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững dựa vào việc áp dụng tổng hợp biện pháp quản lý môi trường, ngăn chặn tác nhân gây bệnh, đánh giá tác động yếu tố môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng gồm cá Song, cá Giị, cá Hồng mỹ cá Chẽm SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH 2.1 Giới thiệu chung Bờ biển dài 3260km từ Bắc vào Nam với điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển nghề nuôi biển điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề nuôi cá biển Việt Nam Nghề nuôi cá biển phát triển vài thập niên gần Cá song đối tượng đưa vào hệ thống nuôi miền bắc từ năm 80 thể kỷ 20 phát triển rộng rãi nước Các đối tượng ni khác cá giị, cá chẽm, cá hồng mỹ, cá chim biển đưa vào hệ thống nuôi lồng biển nuôi ao đất Hiện nay, nghề nuôi cá biển Việt Nam giai đoạn sơ khai Quy mô nuôi nhỏ, nguồn giống chủ yếu phụ thuộc vào đánh bắt tự nhiên sử dụng cá tạp nguồn thức ăn cho cá ni thương phẩm Cho đến có số cơng trình nghiên cứu sinh sản sản xuất giống cá biển đạt số kết bước đầu Tuy nhiên tỷ lệ sống mơ hình ương ni ấu trùng thấp, chủ yếu giống cá biển nhập từ Trung Quốc đánh bắt tự nhiên Sản xuất giống cá giò chưa ổn định, cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Nghề ni cá biển ngành có nhiều triển vọng, hội để phát triển điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhu cầu cao thị trường nước 2.2 Đặc điểm triển vọng lĩnh vực Vùng ni sản lượng • Nhìn chung nghề ni cá biển ni cá song cá giị tập trung chủ yếu hộ nuôi cá lồng biển Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú n, Khánh Hịa Vũng Tầu Năng suất, sản lượng • Nghề ni cá biển Việt Nam giai đoạn sơ khai, khơng có số liệu thống kê suất sản lượng • Kết điều tra cho thấy Hải Phịng có khoảng 8000 lồng ni cá biển Quảng Ninh có khoảng 4000 lồng ni cá biển Giá trị thị trường • Cá song đối tượng ni có giá trị cao thị trường nước xuất Ví dụ cá song chấm nâu lồi ni có giá trị thấp loài cá song, nhiên chúng có giá trung bình khoảng 10 la Mỹ/kg Các lồi cá biển khác cá giị, cá chẽm, cá hồng mỹ có giá trung bình từ đến la Mỹ • Giá bán cá Song thay đổi phụ thuộc nhu cầu thị trường nước Bảng Giá bán cá Song chấm nâu Quảng Ninh Hải phịng năm 2006 (đơ la Mỹ/kg) Tháng Cỡ cá (kg) 0.5 – 2–4 0.5 – 2–4 0.5 – 2–4 0.5 – 2–4 0.5 – 2–4 0.5 – 2–4 Trung bình Quảng Ninh (USD/kg) 11.39 10.13 10.76 9.49 11.39 9.49 10.76 6.96 10.13 6.33 13.92 10.13 10.07 Hải phòng (USD/kg) 12.03 10.44 12.03 10.44 12.03 10.13 11.39 7.59 11.39 7.59 15.19 11.39 10.97 Bảng Giá bán số loài cá Song Hồng Kông Trung Quốc, năm 2006 Tên tiếng Anh Humpback grouper Leopard coral grouper Red grouper Tiger grouper Giant grouper Duskytail grouper Orange-spotted grouper Tại Trung quốc (USD/kg) Tại Hồng Kông (USD/kg) 75,00 60,28 30,00 13,33 15,92 12,50 9,06 70,00 43,74 39,58 15,64 15,00 12,00 10,30 • Hiện nay, giá bán cá Song chấm nâu nước cao so với thị trường Trung Quốc Hồng Kông, nhiên, nhu cầu loài cá song nước cịn thấp so với lực sản xuất Vì mục tiêu nghề nuôi chủ yếu để xuất • Sự phát triển thị trường xuất điều kiện sống cịn ngành ni cá Song đối tượng nuôi biển khác Hiện tại, thị trường tiêu thụ cá Song cá Giị Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Singapo Lợi cạnh tranh • Đường bờ biển dài, thích hợp cho hoạt động ni biển • Dân số trẻ, chí phí lao động thấp lợi cho việc phát triển ni thủy sản • Khó khăn giá thức ăn nhập cao khả cung cấp đủ giống chỗ • Gia nhập WTO mang lại nhiều hội để xuất khẩu, song có khả tồn khó khăn cạnh tranh thuế nhập khẩu, hàng rào thương mại có nhiều khả giảm Chính sách phủ Tên nội dung quy định Nghị định số No 112/2004/QD-TTG Chương trình quốc gia phát triển ni trồng thủy sản nghề cá từ đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 Nghị định số 154/2006/QD-TTG Quyết định việc sử dụng thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ năm 2006 đến 2010 Quyết định số 03/2005/CT-BTS Quản lý dư lượng thuốc hóa chất sản phẩm thủy sản Quyết định số 07/2005/QĐ Danh mục loại thuốc hóa chất cấm sử dụng NTTS Pháp lệnh thú y 2005 sửa đổi Pháp lệnh thú y Quyết định số 112/2004/QD-TTG Chương trình phát triển thủy sản từ đến năm 2010 Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6986: 2001 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vùng nước ven bờ dùng cho mục đich bảo vệ thủy sinh Tiêu chuẩn ngành số 28 TCN 192: 2004 Tiêu chuẩn vùng nuôi cá lồng nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Luật thủy sản Quyết định số 01/2002/QĐ-BTS Danh mục loại thuốc hóa chất cấm sử dụng NTTS Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6984: 2001 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh Nhà xuất Ngày ban hành Do thủ tưởng phê duyệt 11/1/2006 Do thủ tưởng phê duyệt 30/6/2006 Bộ Thủy sản 3/7/2005 Bộ Thủy sản 2/24/2005 Nhà xuất quốc hội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2005 2004 Do thủ tưởng phê duyệt 2004 Bộ Thủy sản 2004 Bộ Thủy sản 2004 Nhà xuất quốc hội Bộ Thủy sản Tiêu chuẩn quốc gia 12/10/2003 2002 2001 Tên nội dung quy định Nhà xuất Quyết định số 224/1999/QD Chương trình phát triển ni Do thủ tưởng phê duyệt trồng thủy sản từ năm 1999 đến 2010 Quyết định số 103/2000/QD-TTG Quyết định việc sản Do thủ tưởng phê duyệt xuất giống động vật thủy sản 2000 2000 SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH 3.1 Ngày ban hành Cấu trúc Nơng hộ qui mơ sx • Hệ thống ni cá song cá giị chủ yếu dựa vào phương pháp nuôi truyền thống hệ thống nuôi nhỏ sử dụng lồng nuôi làm tre gỗ Thể tích lồng ni dao động từ 20-50 m3/lồng Ưu điểm loại lồng tre gỗ dễ chăm sóc quản lý, thích hợp cho hộ ni có đầu tư thấp Ví dụ để đầu tư hệ thống ni tích 100 m3 cần số vốn 2000 đô la mỹ Lồng tre gỗ thích hợp cho vùng ni vịnh, nơi chịu tác động sóng gió lớn Thời gian thu hồi vốn vòng 2-3 năm phụ thuộc vào kinh nghiệm khả năn đầu tư chủ hộ • Gần số loại lồng ni trịn có dung tích lớn 500-700m3 theo thiết kế Nauy áp dụng nuôi cá song cá giị vùng biển mở Một số cơng ty tư nhân công ty liên doanh áp dụng loại lồng nuôi để nuôi đối tượng cá song, cá giò, cá chim biển Hiện chưa có thơng tin hiệu kinh tế hệ thống ni theo mơ hình • Bệnh đốm trắng tôm sú nguyên nhân khiến nhiều trang trại ni tơm chuyển sang ni cá biển Các lồi cá thả đầm ni tôm bao gồm cá chẽm, cá hồng mỹ cá măng biển 3.2 Cơ sở hạ tầng • Hiện chưa có loại thức ăn cơng nghiệp cho cá biển bán thị trường thức ăn chủ yếu cho cá ni thương phẩm cá tạp • Hiện chưa có nhà máy chế biến cá ni biển Vì việc bn bán cá biển chủ yếu công ty tư nhân thực sản phẩm chủ yếu cá sống 3.3 Thị trường • Thị trường cho lồi cá biển chủ yếu nhà hàng, khách sạn vùng có khách du lịch Cùng với phát triển kinh tế, thu nhập người dân ngày tăng nguyên nhân dẫn đến nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc từ cá ni biển nội địa tăng • Thị trường cho xuất cá ni biển Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore Sản lượng xuất thấp chủ yếu cá tươi sống thực doanh nghiệp tư nhân 3.4 • Xu hướng số vấn đề thị trường Cùng với phát triển kinh tế Châu Á, đặc biệt Trung Quốc nhu cầu sản phẩm nghề nuôi biển ngày tăng đặc biệt loài cá song Việt Nam có lợi việc xuất cá Song tươi sống sang thị trường lớn giới (Trung Quốc) biên giới cạn đường biển Do chi phí vận chuyển thấp, lợi cạnh tranh nghề nuôi cá song miền Bắc Việt Nam • Một số cơng ty nước ngồi đầu tư vào nghề nuôi cá biển Nha Trang, công ty Nga Nauy Sản phẩm công ty xuất trực tiếp sang thị trường Nga • Trở thành thành viên tổ chức thương mại giới hội tốt cho sản phẩm thủy sản xâm nhập thị trường quốc tế • Dự báo nhu cầu thị trường nước quốc tế cá song vài năm tới nên đến 15.000 Giá trị thương mại ước lượng khoảng 90 triệu đô la Mỹ • Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam, ngày có nhiều người có thu nhập cao nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày cao đặc biệt nhu cầu loài cá song Trong thời gian trước mắt, hầu hết cá biển bán trực tiếp cho nhà hàng thông qua đại lý mua cá vận chuyển đến thành phố lớn THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 4.1 Lĩnh vực nghiên cứu Sinh sản nhân tạo • Kỹ thuật ni dưỡng cá song cá giị bố mẹ • Kỹ thuật sản xuất giống cá song cá giị • Sản xuất thức ăn tự nhiên ứng dụng ương ni ấu trùng cá song, cá giị • Kỹ thuật sản xuất giống cá song cá giị • Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá hồng mỹ • Kỹ thuật ương ni cá hồng mỹ Cơng nghệ ni thương phẩm • Thiết kế lồng ni, quản lý sản xuất • Kỹ thuật ni cá lồng biển • Sản xuất thức ăn tổng hợp thức ăn cơng nghiệp cho nghề ni cá biển thương phẩm • Kỹ thuật nuôi cá biển hệ thống nuôi ao đất hệ thống nuôi đất liền • Quản lý mơi trường nước hệ thống nuôi cá biển ao đất nuôi lồng biển Dinh dưỡng • Sản xuất thức ăn nhân tạo cho ương ni cá biển • Sản xuất thức ăn tự nhiên cho ương ni cá biển • Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng cá biển • Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá biển nuôi thương phẩm Quản lý phịng trị dịch bệnh cá ni biển • Nghiên cứu tác nhân gây bệnh vi sinh vật bao gồm bệnh ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn vi rút • Nghiên cứu phương pháp phịng trị bệnh dựa vào: o Lựa chọn cá bố mẹ trước cho sinh sản o Thực hành quản lý tốt hệ thống nuôi ao đất nuôi lồng biển • Phát triển vaccine phịng bệnh vi khuẩn, bệnh hoại tử thần kinh cá song, cá chẽm cá giị số lồi cá ni phổ biến khác • Sử dụng hợp chất tách chiết từ thảo dược phịng trị bệnh cá ni biển 4.2 Các quan nghiên cứu Bộ thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Viện nghiên cứu hải sản • • • • Các trường đại học cao đẳng Đại học thủy sản Nha Trang Viện nghiên cứu thủy sản thuộc trường đại học Cần Thơ Khoa Thủy sản trường nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thủy sản trường đại học nông nghiệp Hà Nội Khoa thuỷ sản trường đại học Thái Nguyên Trường trung cấp thủy sản • • • • • • 4.3 Kinh phí Dự tính tổng kinh phí cho nghiên cứu cá biển năm 2005 246.667 la mỹ Nguồn kinh phí từ ngân sách 130.000 đô la mỹ, 116.667 đô la Mỹ dự án NORAD DANIDA tài trợ Chưa có số liệu đầu tư cho nghiên cứu phát triển cá biển tỉnh doanh nghiệp • 4.4 Những kết đạt • Một số kết nghiên cứu sản xuất cá song, cá giò, cá chẽm, cá hồng mỹ đạt kết bước đầu Ví dụ dự án sản xuất cá song cấp bới phủ thực từ năm 2002-2005 sản xuất thành công giống cá song chấm nâu chưa ổn định • Trung tâm sản xuất giống cá biển miền bắc, phân viện nuôi trồng thủy sản miền trung, trung tâm giống hải sản miền nam sản xuất giống cá song, cá giò, cá chẽm, cá hồng mỹ cá măng biển với quy mô nhỏ Kỹ thuật nuôi cá lồng biển theo phương pháp truyền thống Báo cáo số bệnh thường gặp cá song cá giị ni biển • • PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh • Điều kiện tự nhiên phù hợp cho nghề ni Điểm yếu • Ni cá biển lĩnh vực việc • • • • • • • • cá biển phát triển Có tiềm rộng lớn thị trường nước Gần với thị trường xuất có giá trị cao tiềm Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản lâu đời Đội ngũ nghiên cứu cơng nhân kỹ thuật có kinh nghiệm nuôi cá biển Giá nhân công thấp tạo điều kiện tốt cho khả cạch tranh sản phẩm thị trường nước Cá biển đối tượng thay cho tôm sú Một vài đầu tư lớn cho nuôi cá biển thực Sự trợ giúp Chính phủ tổ chức khác tạo lợi cạnh tranh cho phát triển lĩnh vực • • • • • • Cơ hội • • • • • • Cùng với phát triển kinh tế thu nhập người dân tăng hội tốt cho việc mở rộng thị trường nội địa cá sản phẩm nghề nuôi cá biển Gia nhập tổ chức thương mại giới hội tốt cho việc xuất sản phẩm từ nghề nuôi cá biển vào thị trường lớn Ứng dụng công nghệ vào nuôi trồng thủy sản biển Khuyến khích nhiều cá nhân sản xuất nhỏ, cơng ty tư nhân nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực nuôi cá biển Phát triển tư vấn kỹ thuật nhân giống, ương giống công nghệ nuôi cá biển Phát triển hệ thống nuôi cá biển hiệu tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm mở nội dung nghiên cứu hiểu biết ảnh hưởng đến phát triển bền vững Cho đến nay, hầu hết sản xuất qui mô nhỏ sử dụng hệ thống thu thập giống tự nhiên sử dụng cá tạp làm thức ăn Thiếu chiến lược, qui hoạch phát triển lĩnh vực ni cá biển cấp quốc gia ảnh hưởng không tốt đến phát triển lĩnh vực cá biển Trong nước, chưa sản xuất có tính thương mại vật liệu để sx thức ăn công nghiệp cho cá Cơ sở chế biến sản phẩm nghèo nàn Chi phí tương đối cao viêc ni cá hàng hóa thiếu vốn làm chậm phát triển nghề nuôi cá biển Thiếu kỹ thuật tiên tiến nhân giống, nuôi, thức ăn công nghiệp, chế biến, môi trường quản lý dịch bệnh Thách thúc Việc khai thác giống cá song chủ yếu từ tự nhiên dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên ảnh hưởng xấu đến sinh thái biển • Thiên tai thách thức trực tiếp tới nghề nuôi cá biển • Việc áp dụng hình thức ni có mật độ cao, thâm canh mở rộng qui mơ ni vấn đề dịch bệnh nhiễm mơi trường xung quanh khu vực ni ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững • Trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới, việc giảm thuế hạ chi phí nhập ảnh hưởng đến phát triển cạnh tranh lĩnh vực • ARDO 2: MƠ TẢ ARDO 1.1 CÁ NƯỚC LẠNH Mục tiêu quốc gia Hiện Bộ Thuỷ sản chưa có mục tiêu lâu dài đối tượng mới, trình hình thành quy hoạch Mục tiêu số dự án triển khai: Nhằm đa dạng hố lồi nuôi nước ngọt, để tăng giá trị nuôi thuỷ sản nước ngọt, đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho thị trường nước 1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm hệ thống trang trại khác Định hướng loại thức ăn phù hợp cách thức cho ăn, quản lý dịch bệnh, điều chỉnh đánh giá tác động môi trường vùng ni vấn đề an tồn thực phẩm 1.3 Lĩnh vực nghiên cứu Nhóm cá hồi gồm cá Oncorhinchus mykiss cá white fish, loài cá thuộc họ Coregonidae có tên khoa học Coregonus lavaretus Họ Acipensidae bao gồm loài: Acipenser baerri, A ruthenus SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH 2.1 Giới thiệu chung Hiện nay, nhóm cá nước ngọt, thực có số lồi có giá trị thấp sản xuất đại trà với số lượng lớn sản phẩm cung cấp cho thị trường nước nhóm cá chép, phần cho thị trường quốc tế nhóm cá rơ phi, cá da trơn Nhóm cá có giá trị cao nhìn chung thiếu hẳn cấu nuôi nước ta nhiều năm qua Theo phía Nauy cho biết năm 2004 Việt nam nhập Nauy 500 cá hồi Đại tây dương, tháng đầu năm 2005 lượng nhập tăng lên 150%, tính đến cuối năm 2005, lượng cá hồi nhập Việt nam đạt khoảng 1500 Cá nhập phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, phần sơ chế tái xuất cho nước láng giềng Như vậy, rõ ràng nhóm cá có giá trị thấp có nhóm cá có giá trị cao thiếu hẳn nhu cầu tăng nên ta phải nhập Cá hồi cá tầm coi đối tượng lựa chọn thay cho nuôi trồng thuỷ sản miền bắc Việt Nam vào mùa đông, nhiệt độ nước khơng phù hợp cho việc ni lồi cá nhiệt đới khác Vì vậy, lồi cá phù hợp cho nhiều trang trại nuôi cá miền bắc 2.2 Đặc điểm triển vọng Vùng nuôi sản lượng Điều kiện để nuôi đối tượng giới hạn nhiệt độ nước thấp 24 0C khoảng thời gian tháng Với điều kiện vậy, miền bắc khoảng cuối mùa thu ta nên thả giống, vài vực nước ni lồi như: ao, hồ, sơng, suối Ở số tỉnh núi cao phía bắc vùng trung tâm cao nguyên, số vực nước độ cao 1000 m so với mặt nước biển ni lồi cá quanh năm Sản lượng • Trong năm 2005, có 1500 m2 ao sử dụng để nuôi thương phẩm cá hồi vân, 250m3 lồng bể sử dụng để ni thử nghiệm cá tầm • Trong năm 2006, 3,4 ao (1 Lâm Đồng; 1,5 Lào Cai; 0,5 Lai Châu; 0,2 Hà Giang; 0,2 Cao Bằng) xây dựng để ni cá hồi • Ba trang trại Hải Dương thiết kế xây dựng, 1000 m3 lồng lắp ghép Yên Bái Lâm Đồng cho việc ni cá tầm • Trong năm 2005, 12 cá hồi cá tầm sản xuất • Năm 2006, ước tính sản lượng cá hồi đạt mức 100 đến 120 tấn, cá tầm đạt 12 – 14 • Sản lượng nhóm cá hy vọng tăng gấp hai sau năm vịng năm tới, sau ổn định mức tăng trưởng hàng năm 20 – 30% giai đoạn 2011 – 2015 Giá trị thị trường • Năm 2005, giá trị ước tính trang trại cho cá hồi khoảng 1,4 – 1,5 tỷ Đồng cá tầm khoảng 600 triệu Đồng • Năm 2006, giá trị ước tính cho cá hồi khoảng 14 tỷ Đồng (900.000 la Mỹ) cá tầm ước tính khoảng 2,4 tỷ Đồng (150.000 la Mỹ) • Thị trường cho đối tượng chủ yếu tiêu thụ nội địa Giá cá hồi bán trang trại 120.000 Đồng/kg, giá cá tầm khoảng từ 200.000 – 220.000 Đồng/kg • Giá cá hồi bán chợ đạt 170.000 – 180.000 Đồng/kg, lúc giá cá tầm đạt 250.000 - 270.000 Đồng/kg • Với hy vọng sản lượng cá hồi sản xuất năm tới, lượng cá có giá trị nhập giảm 30 – 35 % Bên cạnh đó, ước tính có khoảng 100 – 150 cá hồi tươi xuất tới nước láng giềng tương lai • Hiện tại, việc xuất cá tầm nằm mong đợi, tạm thời chủ yếu việc nuôi thành cá thành thục để tạo trứng, đồng nghĩa với việc sản xuất trứng thương phẩm để chia sẻ với thị trường Châu âu nhờ giá sản xuất thấp thời gian nuôi vỗ ngắn • 500 cá tầm thương phẩm khơng gặp khó khăn việc tiêu thụ thị trường nội địa giá bán tương đương với giá cá song cá trình Lợi cạnh tranh • Bên cạnh lợi giá nhân công, Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh cho việc xuất cá hồi cá tầm • Đàn cá bố mẹ thành thục mở hội cho việc sản xuất trứng, sản phẩm có tiềm chia sẻ với thị trường Châu âu với giá thành sản xuất thấp thời điểm thu trứng sớm • Dựa vào kinh nghiệm quốc tế việc phát triển hoạt động chiết xuất ứng dụng hợp chất hoạt hoá từ biển cho mục đích dược lý dinh dưỡng • • • • • Thay việc nhập phát triển khả thị trường xuất cho sản phẩm có giá trị cao Phát triển công nghiệp hội cho công việc Đổi chương trình nghiên cứu dẫn tới việc có sản phẩm có giá trị có khả hồn lại khoản đầu tư Cải thiện môi trường thông qua việc làm giảm nguyên vật liệu phế phẩm Phát triển hoạt động sản xuất có hiệu kết hợp với thành phần kinh tế tư nhân để bảo đảm chất lượng thành phẩm • Việc thiếu ngun liệu dẫn tới • khơng phát triển Thiếu sách khuyến khích tuyên truyền làm giảm lượng rác thải Khả ô nhiễm môi trường từ • nguồn nước hố chất thải q trình chế biến sản phẩm xảy Nếu giấy chứng nhận tiêu • chuẩn chất lượng quốc tế khơng đáp ứng đầy đủ khả hội xuất sản phẩm hồn tồn xảy ARDO 8: KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN MÔ TẢ ARDO 1.1 Mục tiêu quốc gia Nhằm đánh giá trạng khu hệ cộng đồng sinh vật thủy sinh, số lượng hệ sinh thái để thiết lập quản lý khai thác nguồn lợi khu vực cụ thể thông qua việc xây dựng phương pháp đánh bắt có lựa chọn thân thiện với môi trường đảm bảo hoạt động đánh bắt đạt suất hiệu quả, đảm bảo sử dụng nguồn lợi thuỷ sản bền vững bảo vệ môi trường Tất để trì sản lượng đánh bắt 1,8 triệu hàng năm cách bền vững 1.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá động thái nguồn lợi thuỷ sản, bao gồm phân bố quy luật di cư quần đàn cá, phát triển khai thác theo mùa vụ, phương pháp đánh bắt, quản lý ngư trường (các vùng đánh bắt) phát triển xây dựng khu vực bảo tồn cần bảo vệ Sử dụng số liệu thông tin định tính định lượng để đưa văn áp dụng cho việc quản lý đánh bắt, từ phát triển quy định đánh bắt nhằm quản lý nâng cao suất nguồn lợi Nghiên cứu ứng dụng công cụ đánh bắt phù hợp, lựa chọn phương pháp đánh bắt hiệu bảo vệ môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nguồn lợi: hệ sinh thái biển, đặc điểm sinh học biến đổi quần đàn lồi cá khai thác, đa dạng sinh học mối quan hệ phân bố nguồn lợi môi trường Các quy định tổ chức cho việc quản lý nguồn lợi Khai thác thuỷ sản: xây dựng công cụ khai thác; phương pháp tổ chức sử dụng công cụ cho việc khai thác thuỷ sản; định lượng, thành phần sản phẩm khai thác Hệ thống phương pháp để kiểm sốt cơng suất khai thác áp dụng tối đa SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH 2.1 Giới thiệu Đầu tư phát triển quản lý nguồn lợi thuỷ sản yếu tố ngành thuỷ sản bền vững Khai thác thuỷ sản chiếm khoảng 60% tổng sản lượng cá thị trường việc khai thác giống từ tự nhiên số lồi có giá trị cao tiếp tục đóng vai trị quan trọng phát triển ni trồng thuỷ sản bao gồm số loài thân mềm, cá nước mặn số lồi giáp xác Chính quyền địa phương thực việc quản lý nguồn lợi Một số tỉnh thực thống kê đánh giá sơ việc khai thác đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản Dựa đánh giá này, vùng bảo vệ, vùng hạn chế giới hạn đánh bắt điều góp phần vào việc nâng cao tính bền vững nghề cá Tuy nhiên, khai thác thuỷ sản vùng mở cịn tồn mơi trường nước nước mặn Việt nam Sự hiểu biết nguồn lợi gần bờ nâng cao, nhiên thiếu thông tin nguồn lợi xa bờ biển sâu Một số phương pháp tiếp tục tác động tới việc quản lý cộng đồng quản lý nhỏ thực Tổng sản lượng thuỷ sản đánh bắt hàng năm tăng cách đểu đặn, suất thuyền lại giảm cách đáng kể tỷ lệ cá tạp cá kích cỡ thương phẩm Xu hướng khó khăn để trì tính bề vững khai thác thuỷ sản tự nhiên 2.2 Đặc điểm ngành triển vọng Sản lượng vấn đề trọng tâm • Sản lượng thuỷ sản từ đánh bắt chiếm khoảng 58% tổng sản lượng thuỷ sản năm 2005 tổng sản lượng đánh bắt tăng khoảng 120% so với năm 2000 • Trong năm qua, trung bình hàng năm sản lượng thuỷ tăng 3,71% • Cơ cấu sản xuất có thay đổi với xu hướng tăng sản xuất sản phẩm có giá trị từ ngồi khơi • Năng suất đánh bắt mối thuyền tiếp tục giảm từ 0,40 tấn.sức ngựa năm 2000 giảm xuống 0,34 tấn/sức ngựa năm 2005 tỷ lệ phần trăm cá tạp cá kính cỡ thương phẩm cao Bảng 1: Các tiêu trí thuỷ sản từ 2000 đến 2005 I 1.1 1.2 II III IV V 3,432.8 1,995.4 1,809.7 185.7 So với 2000 (%) 152.53 120.13 127.47 76.95 Tổng SL 2001-05 14,516.6 9,318.9 8,247.4 1071.5 năm 40.99 15.69 22.18 22.0 Hàng năm 8.97 3.71 5.14 6.56 1000 đôla tỷ đồng 2,650.000 110.38 180.27 11,067.7 49.09 10.50 6,820 102.56 167.24 30,689 36.05 8.00 tỷ đồng 716 101.13 124.15 3,234 11.70 2.80 CV Nhà máy 90,880 5,317.447 439 106.22 112.58 108.40 23 64 15.89 47.29 77.02 3.76 10.17 15.35 ĐV Tổng sản lượng Sản lượng đánh bắt Từ biển Từ nước Xuất thuỷ sản Doanh thu từ xuất Đẩu tư sở hạ tầng Từ ngân sách nhà nước Công suất tàu cá Thuyền máy Tổng công suất Chế biến thuỷ sản TT % tăng So với 2004 (%) 109.24 102.86 104.40 89.88 Tiêu chí 000 000 000 000 2005 Nguồn: Báo cáo tóm tắt thuỷ sản năm 2005 Giá trị thị trường Sản phẩm xuất cá nguyên cá đơng lạnh Thị trường xuất Mỹ, Nhật bản, Cộng đồng Châu âu Đài loan với sản phẩm có giá trị cao cá ngừ, mực ống; thị trường Trung quốc Đài loan với sản phẩm chế biến sản phẩm tăng giá trị dinh dưỡng • Một số thuyền đánh cá vịnh Bắc bán sản phẩm họ khai thác trực tiếp cho lái thương người Trung quốc thuyền • Tổng sản lượng xuất cá ngừ năm 2004 xấp xỉ đạt 54 triệu USD Chính sách nhà nước • Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam phê duyệt luật thuỷ sản áp dụng từ tháng năm 2004 • nghị định số văn xuất để giúp đỡ cho việc ứng dụng luật thuỷ sản, bao gồm: o o o Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, ngày 16/7/2004 Thủ tướng phủ chương trình bảo vệ phát triển thuỷ sản tới năm 2010 với 06 dự án ưu tiên cho việc quản lý, phát triển bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Việt nam Quyết định số 10/2005/QĐ-CP, ngày 11/01/20065 phủ việc xây dựng kế hoạch thuỷ sản tới năm 2010 kế hoạch tới năm 2020 Quyết định số 47/2006/QĐ-TTG, ngày 01/3/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt dự án tổng thể dựa giám sát quản lý nguồn lợi môi trường tới năm 2010 dự thảo tới năm 2020 o Các chương trình phát triển hỗ trợ Việt nam DANIDA tài trợ o Xây dựng mạng lưới vùng biển cần bảo vệ Việt nam PHÂN TÍCH NGÀNH 3.1 Cơ cấu • Việt nam có đa dạng nguồn lợi thuỷ sản đặc biệt giống loài phân bố rải rác hầu hết vùng biển Bảng Khối lượng trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản biển Việt nam Vùng biển Nhóm sinh Độ thái sâu (m) Cá biển nhỏ 30 Bộ Cá đáy 30 Tổng phụ Cá biển 50 50 30 30 30 30 300,000 18,494 104,000 622,494 99,687 424,313 49,087 335,792 908,879 112,439 203,561 40,583 122,106 478,689 10,000 510,000 1,740,000 510,000 822,792 3,072,792 48.2 3.0 16.7 100.0 11.0 46.7 5.4 36.9 100.0 23.5 42.5 8.5 25.5 100.0 100 150,000 50.2 7,398 2.5 41,600 13.9 298,998 100.0 49,844 12.0 212,157 51.0 19,635 4.7 134,317 32.3 415,952 100.0 56,219 25.2 101,781 45.6 16,233 7.3 48,842 21.9 223,075 100.0 2,500 230,000 867,500 230,000 329,117 1,426,617 Bui Dinh Chung, 1992 21,0Bui Dinh Chung, 1997 ALMRV 96-97 Bui Dinh Chung,1992 29.2ALMRV & Xa Bờ 00-02 ALMRV & Xa Bờ 00-02 Bui Dinh Chung, 1992 15,6ALMRV & Xa Bo 00-02 ALMRV & Xa Bo 00-02 0.2 16.1ALMRV & Xa Bo 00-02 100.0 Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản, 2003 • Nguồn lợi tơm ước tính khoảng 55.000 tới 60.000 với sản lượng khai thác hàng năm khoảng 21.000 đến 23.000 • Nguồn lợi Cephalopod ước tính khoảng 1000.000-140.000 với khả khai thác khoảng 45.000 (khơng bao gồm mực ống) lồi giáp xác thân mềm 3.2 Cơ sở hạ tầng hỗ trợ • 90.880 thuyền có sức ngựa lớn 20.000 thuyền nhỏ dùng đánh bắt Việt nam • Khoảng 45 chủ thuyền lớn trang bị công nghệ đại cho việc đánh bắt cá ngừ đại dương • Còn lại thuyền thuộc gia đình nhóm gia đình với quy mơ đánh bắt nhỏ • Có 91 cảng cá Việt nam, 35 vùng vịnh cho thuyền thả neo nơi bảo vệ khỏi bão, 439 nhà máy chế biến thuỷ sản (trong 320 nhà máy có sản phẩm xuất đông lạnh với khả sản xuất 4.262 tấn/ngày) hàng ngàn dịch vụ thu mua sản phẩm, giàn đàu lửa, công cụ khai thác dịch vụ khác dọc theo bờ biển Việt nam 3.3 Thị trường • Hầu hết sản phẩm đánh bắt tiêu thụ nội địa nguyên liệu thô cho nhà máy chế biến, để sản xuất bột cá, làm thực phẩm hàng ngày thức ăn cho gia súc • Bảng 3: Thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đánh bắt cho xuất Các loại sản phẩm Cá ngừ đại dương Mực ống cephalopods Cá thu 3.4 Thị trường Ghi Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan Nhật bản, Hàn quốc, Trung quốc, Đài loan Trung quốc Đài loan Chủ yếu tiêu thụ Mỹ Nhật Mục ống đại dương chủ yếu tiêu thụ Trung quốc Xu hướng tương lai vấn đề thị trường • Nhu cầu sản phẩm thuỷ sản từ đánh bắt tiếp tục tăng đáng kể chúng chứa hàm lượng dinh dưỡng cao an toàn sản phẩm khác • Giảm nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên khai thác mức, điều ảnh hưởng mạnh tới khả cung cấp giá thị trường Thực quản lý tốt phát triển bền vững công nghiệp đánh bắt thuỷ sản cần thiết • Việt nam tổ chức mở rộng thị trường cho sản phẩm thuỷ sản tới cộng đồng châu âu, bắc mỹ Trung đông thông qua việc cung cấp ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm • Đầu tư xây dựng, lưu giữ giống phương pháp vận chuyển nâng cao để hỗ trợ cho việc giảm thất thoát thu hoạch giống trì thị thường • Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường xuất khẩu, Việt nam cần phải quan tâm tới hiệp định quốc tế luật nước mặn, bảo vệ môi trường, nguồn lợi thuỷ sản lựa chọn phương pháp đánh bắt phù hợp giảm thiểu rào cản thương mại Yêu cầu lĩnh vực tăng tương lai THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 4.1 Các lĩnh vực nghiên cứu • Đánh giá động thái học nguồn lợi thuỷ sản để hiểu tiềm thay đổi nguồn lợi thuỷ sản để xác định vùng phân bố để giúp đõ cho định quản lý sử dụng nguồn lợi thuỷ sản phù hợp • Thiết lập mối quan hệ cân nguồn lợi tiềm hoạt động đánh bắt, giới thiệu quy định để quản lý công suất tầu thuyền đánh bắt giúp cho việc trì nguồn lợi thuỷ sản • Ứng dụng phương pháp quản lý đánh bắt phụ hợp: thiết lập mơ hình đánh bắt, quản lý nguồn lợi thuỷ sản phù hợp với điều kiện kinh tế hướng tới giới thiệu hệ thống luật nhằm hỗ trợ mô hinh quản lý phát triển thuỷ sản 4.2 Các bên tham gia nghiên cứu Một số lượng lớn tổ chức, quan có hoạt động quan tâm tới nghiên cứu phát triển thuỷ sản, nhà nghiên cứu tham gia tích cực việc quản lý nguồn lợi khai thác bao gồm: TT I 10 11 12 13 14 15 16 II III IV V VI Các tổ chức, quan trường đại học liên quan Trực thuộc Bộ Thuỷ sản Viện nghiên cứu Hải sản – Thành phố Hải phòng Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1,2,3 Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Trường trung học thuỷ sản 1,2, Cục kiểm tra chất lượng thú y thuỷ sản (NAFIQAVED) Vụ khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Trung tâm thông tin thuỷ sản (FICen) Vụ Khoa học Công nghệ Vụ nuôi Vụ tổ chức cán Văn phịng Cơng đồn thuỷ sản Việt nam Doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản Biển đông Công ty thiết kế tư vấn tàu thuyền Công ty dich vụ thuỷ sản miền trung Trung tâm khuyến ngư Học viện quốc gia khoa học công nghệ Viện công nghệ sinh học Viện Hải dương học Phân viện Hải dương học Hải phịng Viện cơng nghệ mơi trường Viện sinh học nhiệt đới Viện sinh thái nguồn lợi sinh học Viện khoa học Institute for Materials Science Hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt nam Hiệp hội Khoa học Kỹ thuật hàng hải Việt nam Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nguồn lợi động vật thuỷ sản môi trường Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Thuỷ sản Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Cần thơ Trường Đại học Huế Bộ tài nguyên môi trường Vụ Bảo vệ môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (*) 123 41 17 12 3 2 5 38 12 5 13 39 12 Viện Khoa học Thuỷ lợi VII Bộ Quốc phòng Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga VIII Đại học Quốc gia Hà nội Đại học Khoa học Tự nhiên 5 Ghi chú: (*) số lương cán nghiên cứu tham gia tích cực quản lý nguồn lợi cà khai thác Nguồn: liên hệ trực tiếp thơng qua website tổ chức 4.3 Kinh phí • Năm 2005, tổng đầu tư cho phát triển thuỷ sản ni trồng thuỷ sản phủ phê duyệt 578.4 tỷ đồng (từ ngân sách nhà nước), đẩu tư cho quản lý nguồn lợi khai thác xấp xỉ khoảng 37 tỷ đồng • Trong năm qua (2001-2005) khoảng 267 tỷ đồng tổng ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nuôi trồng thuỷ sản nghề cá chiếm khoảng 633,709 tỷ đồng, đó: o 37,870 tỷ đồng từ chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia (ký hiệu KC04, KC06, KC07, KC09) o 165.630 tỷ đồng từ ngân sách quản lý Bộ Thuỷ sản sử dụng cho phát triển công nghệ o 13,5 tỷ đồng từ quỹ phát triển kinh tế o 180,951 tỷ đồng từ quỹ dành cho xây dựng cải tạo sở hạ tầng quản lý tổ chức quan trực thuộc Bộ Thuỷ sản o 41,37 tỷ đồng đạt từ ngân sách giành cho chuyển giao công nghệ o 29.788 tỷ đồng từ quỹ khuyến ngư thường niên cho tập huấn mơ hình trình diễn o Q từ địa phường khoảng 137,0 tỷ đồng o Hỗ trợ kinh phí từ chương trình FSPS 27.6 tỷ đồng 4.4 Thành tựu chủ yếu • Quản lý nguồn lợi tự nhiên • Tài liệu đa dạng sinh học, thành phần giống loài vùng sinh thái chúng vùng biển • Nhiều công việc liên quan đến bảo tồn, suất đánh bắt liên quan tới khu vực độ sâu nước • Đánh giá ban đầu thay đổi nguồn lợi thuỷ sản liên quan tới điều kiện môi trường cường độ đánh bắt, nghiên cứu hỗ trợ cho việc xây dựng sách quy hoạch phát triển thuỷ sản • Xác định 19 loài dễ bị nguy hiểm nơi mà hoạt động khai thác đánh bắt hoàn toàn bị nghiêm cấm, 22 loài khác nơi giới hạn khai thác theo mùa quy định • Xác định quy cỡ đánh bắt 104 loài cá biển quy định áp dụng triệt để • Tổng cộng 15 vùng khu vực với đa dạng sinh cao phát thiết lập biện pháp bảo vệ • khu bảo tồn đa dạng sinh học biển (Hòn mun Nha trang Cù Lao Chàm Quang nam ) • khu đánh bắt trọng điểm xác định Vịnh Tonkin, Biển Đông Nam Biển Đơng Tây • Đã thiết lập vùng lãnh thổ biển cho việc khai thác theo mùa vụ tạm ngừng đánh bắt khoảng thời gian để bảo vệ phục hồi nguồn lợi thuỷ sản sẵn có Các hoạt động khai thác đánh bắt • Xác định phương pháp đánh bắt phụ hợp kích cỡ thuyền cho vùng đánh bắt cụ thể • Thiết kế chế tạo công cụ đánh bắt phương pháp đánh bắt để nâng cao sản lượng, giới hạn đánh bắt kích cỡ cá giúp cho việc trì khai thác bền vững • Sự phát triển ứng dụng công nghệ khai thác tiên tiến (lưới khai thác cá ngừ, câu vàng, cần câu cá thủ công) sử dụng giới khu vực đánh bắt xa bờ • Nghiên cứu áp dụng sử dụng thiết bị đánh bắt có chọn lọc PHÂNTÍCH SWOT Điểm mạnh Điểm yếu • Vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi với bờ biển dài khoảng 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế triệu km2, có số lượng lớn vịnh và cửa sơng • Thiếu ưu tiên sách nghiên cứu, kinh phí nghiến cứu tồn diện đánh giá quản lí nguồn lợi • Chính phủ đề sách khuyến khích phát triển kinh tế đường biển khai thác xa bờ • • Hợp tác liên kết chặt chẽ tổ chức liên quan để nâng cao bảo đảm ecomnomic of catchbility, trì đánh bắt mức độ cấp thẩm quyền khác nhau, từ trung ương đến địa phương Ít thơng tin cậy động thái học nguồn lợi thuỷ sản đánh bắt ứng dụng quản lý nguồn lợi bền vững nâng cao thực hành • Các chương trình quản lý hợp tác để khoang vùng nguồn lợi xây dựng biện pháp quản lý tốt • Quản lý nguồn cá giống yêu tố cần thiết để trì mức độ đánh bắt chung cịn nguồn giống cho ni trồng thuỷ sản • Phương pháp tiếp cận phương pháp luận khơng bền vững dẫn tới tính thực tự tin thấp • Hiểu biết mức độ quản lý thiết phải có đánh giá thơng kế lĩnh vực thuỷ sản • Cơng nhân lao động lĩnh vực thuỷ sản có trình độ học vấn thấp, quy mơ sản xuất nhỏ • • Một số nguồn liệu thuỷ sản kinh Đầu tư kinh phí mức yêu cầu thực tế: khảo sát nguồn lợi, lực nghiên cứu nghiệm phát triển luật quy định cho việc quản lý đa dạng sinh học nguồn giống • Tập chung chủ yếu vào đánh giá khu vực gần bờ Trang thiết bị lạc hẫu cũ kỹ làm cho đánh giá tổng trữ lượng đánh bắt lồi có giá trị cao có tính xác Ổn định sản phẩm mùa vụ đánh bắt cho thị trường có biến đổi giá chủng loại hàng hố • Một số lĩnh vực chun mơn có nhu cầu cán nghiên cứu: thơng số thị sinh học Một số sản phẩm có khả có giá trị cao thị trường quốc tế nhe cá ngừ, mực ống mực tuộc (octopus) • Cơ chế quản lý không phù hợp nhiệm vụ đánh giá khu vực chuyển đổi, quản lý môi trường, quản lý chất lượng thức ăn giống, ứng dụng hóa chất kháng sinh • Hệ thống ghi chép không nghiêm ngặt nguyên nhân việc châmj chễ cập nhật liệu kiện • Ở tỉnh ven biển ln có mạng lưới nghiên cứu phát triển nghề cá, điều khiển nguồn lợi thuỷ sản • • Cơ hội • Chính phủ có sách hội nhập kinh tế • Nâng cao nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt vựng trọng điểm cần bổ sung nguồn giống cho đánh bắt ni trồng thuỷ sản • Chính phủ dựa vào kinh tế thuỷ sản để có chiến lược cho phát triển vùng biển đảo • Sự gia nhập WTO gần mở nhiều hội hợp tác với nước giới từ mở rộng thị trường tiêu thụ • Nhu cầu sản phẩm với an toàn bảo đảm vệ sinh tăng • Phương hướng hành động theo kinh tế thị trường, tư nhân hố số cơng ty doanh nghiệp nhà nước làm chủ • Ước tính số nguồn lợi xa bờ khai thác cịn hạn chế chưa khai thác • Điều kiện khí hậu khố khăn khắc nghiệt, bão nhiệt đới sống thần ảnh hưởng tới việc khai thác • Nhu cầu thu nhập hậu việc khai thác mức dẫn tới việc giảm nguồn lợi tự nhiên tỷ lệ phục hồi nguồn lợi khơng đáp ứng nhu vầu khai thác, dẫn tới không ổn định nghề cá • Ơ nhiễm mơi trường dẫn tới phá huỷe hệ sinh thái biển với tỷ lệ cao • Khai thác mức xuất hầu hết vùng nơi sử dụng ngư cụ lạc hậu • Sự biến động tăng giá dầu lửa dẫn tới giảm hiệu đánh bắt không tăng giá bán sản phẩm Phát triển vùng nước nước mặn bảo vệ đa dạng sinh học • Thách thức ARDO 9: MƠ TẢ ARDO 1.1 CƠ KHÍ HĨA NGÀNH THỦY SẢN Mục tiêu quốc gia Tập trung phát triển phương pháp đánh bắt thủy hải sản có chọn lọc thân thiện với môi trường nhằm nâng cao hiệu lợi nhuận hoạt động khai thác thủy hải sản đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản bảo vệ môi trường 1.2 Lĩnh vực nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế xây dựng đa dạng kiểu tàu đánh bắt thủy sản khơi, vùng biến xa bờ Phát triển khí hóa cơng nghệ thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm thủy sản sau thu hoạch Nghiên cứu ứng dụng dạng ngư cụ, thiết bị phân cỡ cá, phương pháp đánh bắt hiệu quả, khai thác có chọn lọc, bảo tồn đa dang sinh học mơi truờng Nghiên cứu thiết bi cơng nghệ có tác dụng cải thiện nâng cao khả xử lý chất thải từ hoạt động nuôi trồng chế biến thủy hải sản 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế chế tạo tàu đánh bắt thủy hải sản tất kích cỡ quy mơ, ngư cụ khai thác, trang thiết bị tàu cá, phương tiện bảo quản chế biến sản phẩm đánh bắt SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH 2.1 Giới thiệu Việc giới thiệu tăng số lượng tàu cá công suất cao, cải tiến kỹ thuật giới hóa bảo quan sau thu hoạch tạo điều kiện tốt cho việc thực chiến lược đánh bắt xa bờ, tăng thời lượng sản lượng đánh bắt Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm giới hóa phục vụ đánh bắt thấp lực sản xuất nhà máy, phân xưởng thiếu trang thiết bị đại Kết sức cạnh tranh sản phẩm tạo khơng có hạn chế thị trường tiêu thụ Tăng kích thước tàu cá, giới hóa kĩ thuật thu hoạch bên cạnh việc mang lại hiệu đánh bắt đáng kể, cịn làm tăng sản lượng cá có kích thước nhỏ, cá tạp có giá trị Và gây ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học nguồn lợi Mục đích giới hóa kĩ thuật khai thác đánh bắt nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm từ khai thác, từ nâng cao lợi ích tầm quan trọng nghề cá 2.2 Đặc điểm ngành triển vọng phát triển Sản lượng • Số lượng chất lượng tàu cá tiếp tục tăng qua năm Số lượng tàu cá năm 2005 90.880 chiếc, tăng 23% so với năm 2000 Công suất tàu cá tăng đáng kể, trung bình năm 2005 đạt 58.5HP, tăng 6% so với năm 2000 • Hiện nay, việc thiết kế sản xuất công cụ ngư cụ đánh bắt dựa kinh nghiệm lưu truyền, dĩ nhiên tính chất lạc hậu dễ thấy, Vì vậy, khơng có khả áp dụng yếu cầu đánh bắt chon lọc chiến lược đa đặt ra, hậu làm giảm sút giá trị kinh tế sản phẩm đánh bắt • Trang thiết bị công nghệ phục vụ bảo quản lạc hậu nguyên nhân suy giảm chất lượng trình bảo quản vận chuyến đến địa điểm chế biến thị trường tiêu thụ • Số lượng tàu cá công suất lớn, trang thiết bị tàu ngày tăng cải thiện Giá trị thị trường • Hiện nay, tàu cá ngư cụ khai thác đánh bắt sản xuất nước chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa Chưa xuất chất lượng sản phẩm cơng nghệ áp dụng cịn thấp lạc hậu Lợi cạnh tranh • Việc sản xuất chế tạo tàu cá ngư cụ khai thác chịu quản lý nhà nước tư nhân Đây quy định nhằm mục đích sử dụng hiệu nguồn ngun liệu sẵn có nhân cơng nhiều rẻ • Các trang thiết bị phục vụ thủy sản nuôi trồng thủy sản sản xuất Việt nam có giá thấp so với sản phẩm loại sản xuất ngồi nước • Mặc dù thuận lợi song lĩnh vực khí thủy sản gặp phải thác thức tất yếu tự hóa thương mại gia nhập WTO, hàng nhập từ ngoài, đặc biệt nước ASEAN Trung quốc Chính sánh hỗ trợ từ phủ • Quyết định 186/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 • Quyết định 33/2005/QĐ-BTS, ngày 23/12/2005 Bộ trưởng Bộ Thủy sản phê duyệt Qui hoạch phát triển Cơ khí thủy sản đến 2015, tầm nhìn đến 2020 PHÂN TÍCH NGÀNH 3.1 Cở sở hạ tầng phục vụ ngành • Cả nước có khoảng 700 sở đóng, sửa tàu thuyền nghề cá Trong đó, 14 sở có lực thiêt bị kỹ thuật thuộc sở hữu nhà nước công ty cổ phần có khả đáp ứng tốt nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu cá Số cịn lại thuộc sở hữu tư nhân với trang bị sở vật chất, thiết bị thô sơ đáp ứng phần nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu cá cỡ nhỏ phạm vi địa phương • Cả nước có 91 cảng cá, 35 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, 439 sở chế biến thủy sản (trong có 320 sở chế biến thủy sản đơng lạnh xuất với công suất cấp đông 4.262 tấn/ngày) hàng nghìn sở thu mua sản phẩm, dịch vụ cung cấp xăng, dầu, vật liệu ngư cụ phục vụ tàu cá dọc bờ biển Việt Nam • Ngồi ra, tồn quốc có 92 tàu kiểm ngư làm nhệm vụ giám sát khai thác quản lý ngư trường hoạt động tàu cá 3.2 Xu hướng vấn đề thị trường chủ đạo • Một số nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất vỏ tàu cá sản phẩm khí phục vụ khai thác cá • Tàu cá có nhu cầu xu hướng tăng cơng suất, kích thước trang bị nhiều phương tiện đại boong • Việt nam mong muốn phát triển ngành đóng tàu cá phương tiện khí phục vụ đánh bắt, phục vụ bảo quản chế biến thông qua việc đào tạo đội ngũ cán công nghệ tiên tiến • Lấy phương châm phát triển cơng nghệ gắn liền với thị trường thông qua liên danh hợp tác với công ty liên doanh nghiên cứu, sản xuất trang thiết bị cho việc đóng tàu THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 4.1 Các lĩnh vực nghiên cứu • Nghiên cứu ứng dụng dạng vật liệu có sức bền cao cải thiện đa dang hóa vật liệu sử dụng cơng nghiệp đóng tàu cá, nghiên cứu sản xuất phương tiện trang thiết bị phục vụ hỗ trợ đánh bắt, chế biến thủy sản nuôi trồng thủy sản • Nghiên cứu ứng dụng sử dụng hiệu loại ngư cụ, lưới đánh cá chọn lọc nhằm loại bỏ khả đánh bắt phải lồi khơng mong muốn, lồi có giá trị thấp • Thức đẩy giới hóa, nâng cao suất đánh bắt, cải thiện an tồn lao động, giảm thiểu chi phí công đánh bắt nhằm thu hút nguồn lao động có tay nghề giỏi trình độ cao 4.2 Các quan, tổ chức tham gia nghiên cứu Các quan, tổ chức, viện nghiên cứu tham gia linh vực khí hóa thủy sản bao gồm: I Bộ Thủy sản Các Viện nghiên cứu NTTS 1,2,3 Cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 10 11 Viện Nghiên cứu hải sản Hải phịng Vụ Khoa học cơng nghệ Vụ Nuôi trồng thuỷ sản Vụ Tổ chức cán (*) 12 13 2 Cơng đồn thuỷ sản Việt Nam 12 Tổng công ty Hải sản biển Đông 13 Công ty Tư vấn thiết kế tàu thuyền thủy sản 14 Công ty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Trung ương 15 Trung tâm khuyến ngư quốc gia II Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Hải dương học Nha Trang Phân viện Hải dương học Hải Phòng Viện khoa học vật liệu III Hội Liên hiệp hội KHKT Việt Nam Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam IV Bộ giáo dục Đào tạo Đại học Thuỷ sản Nha Trang Đại học Nông Lâm Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh Đại học Cần Thơ 4 Đại học Huế Ghi chú: (*) Số nhân tham giai trực tiếp vào hoạt động bảo vệ nguồn lợi khai thác thủy hải sản Nguồn trích dẫn: gọi điện trực tiếp thơng qua website 4.3 Nguồn tài hỗ trợ phát triển • Chương trình hỗ trợ tín dụng quốc gia nhằm cải thiện khả khai thác xa bờ Chính phủ đầu tư gần 1.000 tỷ đồng sử dụng cho việc đóng tàu cá cơng suất cao đảm bảo có khả khai thác xa bờ • Trong năm 2005, chương tình hỗ trợ phát triển cho Việt nam DANIDA tài trợ 29 tỷ đồng Việt nam • Hỗ trợ tài từ tổ chức quốc tế theo đồng thuận trí cho chiến lược phát triển lâu dài, ổn định bền vững ngành thủy sản 4.4 Một số thành tựu đạt • Vật liệu Composite, vật liệu bền chụi nước, sử dụng để đóng sửa chữa nâng cấp tàu cá • Thiết kế thi cơng sản xuất mơ hình tàu cá quy mơ vừa nhỏ có khả tham gia đánh bắt xa bờ • Phát triển thiết bị khí thiết kế sản xuất Việt nam nhằm phù hợp với điều kiện khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy sản (máy tời thu lưới, cẩu, thiết bị phân loại cá, sấy, quạt nước ) • Cả nước đóng 81.800 tàu cá (tổng cơng suất 4.000.000 mã lực), tham gia khai thác Có 400 sở nhà máy chế biến với tỷ lệ nội địa hóa 30% • Đã thành lập đưa vào sử dụng 700 phân xưởng nhà máy tham gia đóng sửa chữa tàu cá, có 14 sở có lực sản xuất cạnh tranh cao (5 nhà nước quản lí, địa phương quản lí), số cịn lại thuộc khối tư nhân với sở hạ tầng nghèo nàn • Cả nước có sở sản xuất điện lạnh thuỷ sản, Trung ương quản lý sở Sản phẩm sở đa dạng máy sản xuất nước đá cây, nước đá vảy, thiết bị cấp đông nhanh, kho lạnh, xe vận tải lạnh chuyên dùng ngành thuỷ sản PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh Điểm yếu • Có khả thiết kế, chế tạo tàu cá vỏ thép vỏ composite làm nghề lưới kéo, câu vàng tương đối đại có cơng suất đến 600 CV • Cơ khí thuỷ sản quốc doanh khơng giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường • Thiết kế chế tạo thành công loại máy sản xuất nước đá vảy, thiết bị cấp đông nhanh, kho lạnh, xe lạnh, xe bảo ôn, máy tuyển chọn tôm cá, máy sấy thuỷ sản chất lượng cao, giá thấp so với hàng nhập • Thiếu tính hệ thống tổ chức sản xuất, quy hoạch đầu tư phát triển đào tạo nguồn nhân lực • Điểm xuất phát ngành khí thuỷ sản thấp, cơng nghệ lạc hậu, nhân lực cịn mỏng • Nghề cá ngành có quy mơ nhỏ, manh mún, trình độ dân trí thấp, khó việc tiếp thu làm chủ cơng nghệ • Đã hình thành hệ thống tổ chức đăng kiểm tàu cá kiểm tra chất lượng sản phẩm khí thuỷ sản • Lực lượng lao động kỹ thuật ngành khí huỷ sản phát triển khơng ngừng Đã có khoảng 10.000 người tham gia sở sản xuất sản phẩm khí thuỷ sản, phần lớn đào tạo từ trường đại học trung học chuyên nghiệp, công nhân dạy nghề thuỷ sản • Chính phủ phê chuẩn chiến lược phát triển khí hóa thủy sản ni trồng thủy sản đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 (Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002) Cơ hội Thách thức Phát triển ứng dụng công nghệ việc • Cơ khí thuỷ sản phải đối mặt thiết kế xây dựng tàu cá sản phẩm có với với bối cảnh hội nhập quốc tế liên quan Các sản phẩm khí thuỷ sản có chất lượng cao, giá rẻ • Phát triển loại trang thiết bị đánh bắt thân nước ASEAN, đặc biệt từ thiện với môi trường, giảm thiểu sản phẩm không mong muốn, tăng suất giá trị sản phẩm Trung quốc cạnh tranh với • • Phát triển sản phẩm có tính cạnh tranh cao thích hợp với điều kiện vùng lĩnh vực sản phẩm khí thuỷ sản Việt Nam ... Ninh (USD/kg) 11. 39 10.13 10.76 9. 49 11. 39 9. 49 10.76 6 .96 10.13 6.33 13 .92 10.13 10.07 Hải phòng (USD/kg) 12.03 10.44 12.03 10.44 12.03 10.13 11. 39 7. 59 11. 39 7. 59 15. 19 11. 39 10 .97 Bảng Giá bán... TIN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (R&D) 4.1 Các lĩnh vực nghiên cứu • Sản xuất nhân giống, bao gồm phát triển quản lý đàn bố mẹ, sinh sản nhân tạo, ấp trứng, ương ni ấu trùng cá giống • Phát triển. .. phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2005; • Quyết định Số224/ 199 9/QD-TTg ký ngày tháng 12 năm 199 9 phê chuẩn chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản giai đoạn 199 9 – 2010; • Quyết định số 09/ 2000/NQ-CP,

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Giá bán của cá Song chấm nâu tại Quảng Ninh và Hải phòng năm 2006  (đô la Mỹ/kg) - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 1. Giá bán của cá Song chấm nâu tại Quảng Ninh và Hải phòng năm 2006 (đô la Mỹ/kg) (Trang 3)
Bảng 2. Giá bán một số loài cá Song tại Hồng Kông và Trung Quốc, năm 2006  Tên tiếng Anh  Tại Trung quốc (USD/kg)  Tại Hồng Kông (USD/kg) - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 2. Giá bán một số loài cá Song tại Hồng Kông và Trung Quốc, năm 2006 Tên tiếng Anh Tại Trung quốc (USD/kg) Tại Hồng Kông (USD/kg) (Trang 3)
Bảng 1: Sản lượng hàng năm của tôm sú - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 1 Sản lượng hàng năm của tôm sú (Trang 15)
Bảng 4. Diện tích đất ngập mặn một số tỉnh ven biển Việt Nam  Tỉnh Tổng - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 4. Diện tích đất ngập mặn một số tỉnh ven biển Việt Nam Tỉnh Tổng (Trang 24)
Bảng dưới đây cung cấp thông tin về các ngồn vốn đến năm 2006 (đơn vị tỉ đồng) đối  với phát triển cá Rô phi và cá da trơn - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng d ưới đây cung cấp thông tin về các ngồn vốn đến năm 2006 (đơn vị tỉ đồng) đối với phát triển cá Rô phi và cá da trơn (Trang 36)
Bảng 1:  Sản lượng và số lượng xuất khẩu mong đợi  (tấn) - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 1 Sản lượng và số lượng xuất khẩu mong đợi (tấn) (Trang 39)
Bảng 1: Giá trị Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng từ 2001 đến 2005  ĐVT: 1000 USD  STT Mặt hàng  2001  2002  2003  2004  2005 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 1 Giá trị Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng từ 2001 đến 2005 ĐVT: 1000 USD STT Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 2005 (Trang 41)
Bảng 2: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được dự báo trong giai đoạn 2006-2010 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được dự báo trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 45)
Bảng 1: Các tiêu trí thuỷ sản từ 2000 đến 2005 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 1 Các tiêu trí thuỷ sản từ 2000 đến 2005 (Trang 58)
Bảng 2 Khối lượng và trữ lượng của nguồn lợi thuỷ sản biển ở Việt nam   Khối lượng Khả năng đánh - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Bảng 2 Khối lượng và trữ lượng của nguồn lợi thuỷ sản biển ở Việt nam Khối lượng Khả năng đánh (Trang 59)
Hình trình diễn - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx
Hình tr ình diễn (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w