ARDO 6: SAU THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG
ĐVT: 1000 USD STT Mặ t hàng 2001 2002 2003 2004
1 Cỏ đụng lạnh 221.948 361.646 405.741 464.727 531.849 2 Cỏ ngừ 58.593 77.463 47.723 55.055 78.402 3 Mực đụng lạnh 80.708 96.001 68.565 96.517 103.582 4 Mực khụ 153.810 109.207 57.080 65.420 75.293 5 Tụm đụng lạnh 777.820 949.418 1.057.863 1.268.039 1.307.155 6 Thuỷ sản khỏc 484.607 429.085 562.605 451.023 642.446 Tổng 1.777.486 2.022.821 2.199.577 2.400.781 2.738.727
Nguồn: Trung tõm tin học Bộ Thuỷ sản.
Đó từng bước tạo được vị thế mới trờn thị trường thế giới, từ chỗ thủy sản Việt Nam khụng cú tờn trong danh sỏch cỏc nước xuất khẩu thủy sản, đến nay đó mở rộng trờn 108 quốc gia và vựng lónh thổ; đồng thời đứng thứ 7 trong nhúm cỏc nước dẫn đầu về xuất khẩu thủy sản thế giới.
Hoạt động xuất khẩu thủy sản đó làm tốt vai trũ cầu nối giữa sản xuất với thị trường; tạo
đầu ra vững chắc cho phỏt triển sản xuất nguyờn liệu, kớch thớch chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nụng nghiệp nụng thụn và trong nội bộ ngành một cỏch mạnh mẽ theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ; lấy nuụi trồng thủy sản là mũi chủ lực tăng cường nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu; gúp phần tớch cực tạo thờm việc làm, tăng thờm thu nhập, cải thiện đời sống cho nụng, ngư dõn.
Thị trường nội địa và nhập khẩu:
Việt Nam với dõn số khoảng 80 triệu người là một thị trường hấp dẫn đối với mọi mặt hàng, lại cú truyền thống ưa chuộng và đỏnh giỏ cao cỏc mặt hàng thủy sản với mức tiờu thụ bỡnh quõn đầu người hiện nay là 18,5 kg/năm, dự tớnh đến năm 2010 khoảng 20-25 kg/năm. Với số liệu này, cú thểước tớnh tổng nhu cầu thủy sản ở Việt Nam như
sau (số dõn 80 triệu người).
Năm Nhu cầu bỡnh quõn (kg/người/năm) Tổng nhu cầu (1.000tấn/năm) 2005 18,5 1.480 2010 20 – 24 1.600 – 1.920
Chế biến thuỷ sản tiờu thụ nội địa cũng cú nhiều đổi mới. Cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản
đó quan tõm nõng cao chất lượng, bảo đảm yờu cầu vệ sinh, cú nhiều mặt hàng thủy sản, phong phỳ về mẫu mó, mỹ thuật bao bỡ, được người tiờu dựng ưa chuộng như: cỏc sản phẩm từ cỏ tra, basa, tụm, cỏ biển, cỏc loại sản phẩm phối chế và tận dụng phế liệu. Nước mắm cỏc loại Phỳ Quốc, Phan Thiết, Cỏt Hải, Nha Trang,… cú uy tớn ngày một cao trờn thị trường.
Điều này cho thấy thị trường nội địa rất cú tiềm năng tiờu thụ hàng thủy sản. Theo Bộ
Thủy sản, Việt Nam hiện đang nhập khẩu thủy sản từ 40 quốc gia và vựng lónh thổ, với kim ngạch nhập khẩu khoảng 90 – 100 triệu USD/năm, tương đương 3,5% - 4% kim ngạch xuất khẩu. Theo dự bỏo của Bộ, đến năm 2010, giỏ trị nhập khẩu hàng thủy sản khoảng 190 triệu USD/năm, tương đương 4,5% - 5% kim ngạch xuất khẩu. Riờng về
mặt hàng nhập khẩu, tụm đụng lạnh chiếm 70%, cỏ đụng lạnh 16%, cũn lại là cỏc loại thủy sản khỏc như cỏ hồi tươi, cỏ hồi đụng lạnh, tụm hựm, cỏ hộp…
Người dõn Việt Nam vẫn ưa thớch hàng thủy sản tươi sống nờn cỏc mặt hàng tiờu thụ
trong nước vẫn tập trung chủ yếu vào cỏc loại thủy sản nước ngọt nuụi ở dạng tươi sống như cỏ trắm, cỏ chộp, cỏ rụ phi, cỏ basa, bống tượng, thỏt lỏt... Tụm, cua, mực cũng được tiờu thụ nhiều song khụng phải là thực phẩm thường xuyờn vỡ giỏ khỏ cao so với sức mua của người Việt Nam.
• Trong thời gian tới, Việt Nam gặp nhiều khú khăn trong việc tăng giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa cỏc nước sản xuất và yờu cầu ngày càng cao về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm ở cỏc thị trường.
• Giỏ của cỏc sản phẩm chế biến thấp do nguồn nguyờn liệu rẻ và giỏ nhõn cụng thấp.
• Nhiều doanh nghiệp chế biến của nhà nước cũn đang sử dụng cỏc cụng nghệ cũ cho việc chế biến sản phẩm nhưng bờn cạnh đú cú cỏc cụng ty mớI được thành lập ỏp dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến cho việc chế biến cỏc sản phẩm thuỷ sản (vớ dụ như cỏc cụng ty cổ phần).
Chớnh sỏch Nhà nước
Sự phỏt triển của ngành thuỷ sản nhận được sựủng hộ từ phớa Chớnh phủ thụng qua cỏc chớnh sỏch cụ thể như sau:
• Quyết định Số 251/1998?QD-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về chương trỡnh phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005;
• Quyết định Số224/1999/QD-TTg ký ngày 8 thỏng 12 năm 1999 về sự phờ chuẩn chương trỡnh phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản giai đoạn 1999 – 2010;
• Quyết định số 09/2000/NQ-CP, phỏt hành ngày 15 thỏng 6 năm 2000, quy định về
cỏc thay đổi trong nụng nghiệp và cỏc mặt hàng tiờu dựng thuộc nụng nghiệp.
• Quyết định số 03/NQ-CP, phỏt hành ngày 2 thỏng 2 năm 2000, liờn quan đến kinh tế
trang trại.
• Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/1/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ Phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng năm 2020,
3. PHÂN TÍCH NGÀNH
3.1. Cấu trỳc
Việt Nam cú 3.260 km bờ biển với 112 cửa sụng, 39 vịnh, vựng và đầm phỏ, và hơn 3.000 đảo cho phộp ta tạo ra luồng đi tự nhiờn đến cỏc ngư trường ở vựng biển xung quanh. Vựng đặc quyền kinh tếđược xỏc định trờn 1 triệu km2 lónh hải.
Trờn đất liền, cú 2.360 con sụng và suối, 2.470 hồ chứa nước với tổng diện tớch 183.579,5 ha, diện tớch ao hồ nhỏ là 120.000 ha, diện tớch vựng nước lợ 600.000 ha, diện tớch ruộng trũng 580.000 ha. Đến năm 2004 diện tớch nuụi trồng Thủy sản đạt 959.908 ha.
Cỏc vấn đề then chốt trong cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch: Cơ sở hạ tầng, tàu thuyền, bến cỏ cũn nghốo Sự cạnh tranh giữa thành phần trung gian ớt Thiếu cụng nghệ về bảo quản Thiếu thiết bị và phương tiện bảo Thiếu phương tiện thu gom Thiếu đỏ và chất lượng khụng cao Chất lượng nguyờn
Thất thoỏt sau thu hoạch cao
Giỏ nguyờn liệu cao, khụng ổn định Cung ứng nguyờn liệu cho sản xuất thiếu, ổ Bảo vệ nguồn lợi kộm Đầu tư vào khai thỏc nuụi trồng chưa đủ Khai thỏc và nuụi trồng cũn phõn tỏn Thiếu chớnh sỏch phỏt triển nguyờn liệu Thiếu thụng tin về cung ứng nguyờn liệu
3.2 Cơ sở hạ tầng hỗ trợ
Trong những năm gần đõy số lượng cỏc tàu đỏnh cỏ phỏt triển một cỏch nhanh chúng, kộo theo là sự gia tăng về cơ sở hạ tầng như nơi neo đậu tàu thuyền, cảng cỏ, nhà kho, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của nguyờn liệu chế biến. Nhưng thực tế cho đến nay cỏc cơ sở vật chất này vẫn chưa được xõy dựng thờm và sửa chữa từ
nguồn kinh phớ của Chớnh phủ hoặc nguồn tài trợ.
Cỏc tàu cú cụng suất lớn hơn (từ 75 CV trở lờn) đều cú hầm bảo quản được đảm bảo độ cỏch nhiệt tương đối tốt. Một số tàu cú trang bị mỏy xay đỏ trờn tàu. Đối với những tàu khai thỏc xa bờ, đặc biệt là những tàu khai thỏc cỏ ngừđại dương được trang bị mỏy làm đỏ lỏng trờn tàu hoặc cú lắp mỏy lạnh bổ sung cho hầm bảo quản.
Tựy từng điều kiện của từng tàu và mức độ hiện đại cỏc thiết bị trờn tàu mà họ sử
dụng kỹ thuật bảo quản khỏc nhau:
Cỏc tàu nhỏ thường sử dụng phương phỏp bảo quản đỏ nhưng rất hạn chế, họ chỉ đi biển trong ngày. Ngoài ra họ cũn sử dụng muối hoặc phơi khụ để bảo quản.
Đối với kỹ thuật bảo quản cỏ ngừđại dương – Cỏc tàu đó được tập huấn bởi kết quả nghiờn cứu cụng nghệ bảo quản của Viện Nghiờn cứu Hải sản và Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thủy sản III.- Cỏc tàu cú cụng suất lớn thường rất quan tõm đến chất lượng cỏ, do vậy họ trang bị thiết bị, dụng cụ bảo quản tốt hơn- Họ thực hiện quy trỡnh bảo quản theo quy định.
Việc đổi mới cụng nghệ bảo quản nờn tập trung vào hướng nghiờn cứu cải tiến thiết bị lạnh, sử dụng dung mụi làm lạnh mới để tăng khả năng giữ lạnh, sử dụng những chất cú hoạt tớnh sinh học để ngăn ngừa sự phỏt triển của vi sinh vật, hạn chế sự thủy phõn của enzym.
Chế biến là một ngành quan trọng, và cú sự phỏt triển nhanh chúng trong những năm gần đõy. Tớnh đến năm 2005, tổng số cỏc nhà mỏy chế biến là 439, tăng 113% so vớI năm 2000, trong đú cú 320 nhà mỏy chế biến đụng lạnh cho xuất khẩu vớI năng suất cấp đụng là 4.262 tấn/ ngày. Đó cú 171 doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn trong danh sỏch xuất khẩu thuỷ sản (XKTS) vào thị trường EU, 300 doanh nghiệp ỏp dụng HACCP đủ
tiờu chuẩn vào thi trường Hoa Kỳ, 295 doanh nghiệp đủ tiờu chuẩn XK vào thị trường Trung Quốc, 251 doanh nghiệp đủ tiờu chuẩn XK vào thị trường Hàn Quốc (Bỏo cỏo tổng kết năm 2005- Bộ thuỷ sản).