1. Mễ TẢ ARDO
1.1. Mục tiờu quốc gia
Thỳc đẩy tăng trưởng, gia tăng lợi nhuận, nõng cao chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, xuất khẩu cỏ nước ngọt, đồng thời giảm tỏc động mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất.
Cỏc mục tiờu:
Rụ Phi: 300.000 tấn cỏ thương phẩm năm 2015 Cỏ da trơn: Sản lượng 1 triệu tấn năm 2010
1.2. Lĩnh vực nghiờn cứu:
Nghiờn cứu phỏt triển nguồn gen nhằm tăng tốc độ sinh trưởng đối với cỏ nuụi nước ngọt và nước lợ, lựa chọn đặc tớnh phự hợp cho cỏc khu vưc nuụi cú độ mặn cao, phỏt triển đàn giống chất lượng tốt và bền vững, nõng cao cụng nghệ nuụi, hệ thống cho ăn, khả năng xử lý và kiểm soỏt bệnh tật, làm giảm tỏc động mụi trường, an toàn thực phẩm và nõng cao vị trớ trong cơ cấu cỏc sản phẩm
1.3. Đối tượng nghiờn cứu:
Rụ phi: bao gồm O. niloticus, O. aureus, and Oreochromis spp
Cỏc da trơn: bao gồm cỏ Tra Pangasianodon hypophthalmus và cỏ Ba sa Pangasius bocourti
2. THỐNG Kấ NGÀNH
2.1 Giới thiệu
Việt Nam cú lịch sử lõu đời và bề dày kinh nghiệm trong nghề nuụi cỏ. Cỏ Rụ phi được du nhập vào Việt Nam khoảng những năm 1950, nhưng chỉ thực sựđược đưa vào sản xuất từ những năm 1990. Trong khi đú, cỏ da trơn được đưa vào sản xuất sớm hơn khoảng những năm 1980. Tại thời điểm ban đầu, việc sản xuất chỉở quy mụ cỏc nụng hộ. Cho đến nay, việc nuụi cỏ Rụ phi và cỏ da trơn đó tập trung hơn và mức thõm canh cao hơn từ đú đem lại sản lượng cao từ 10 -15 tấn/ha đối với cỏ Rụ phi và 200 - 250 tấn/ha đối với cỏ da trơn trong điều kiện nuụi ao. Tuy nhiờn, việc nuụi cỏc loài này đang gặp phải một số cỏc vấn đề về mặt cụng nghệ, con giống và đầu tư thức ăn, sự thoỏi hoỏ giống do giao phối cận huyết là nguyờn nhõn làm mất đi cỏc quần đàn thuần chủng. Vỡ vậy, để phỏt triển ổn định việc đầu tư nghiờn cứu cụng nghệ nuụi cũng như chất lượng con giống là rất cần thiết.
2.2. Cỏc đặc điểm về cụng nghệ và triển vọng Diện tớch và sản lượng Diện tớch và sản lượng
Rụ phi
• Cỏc khu vực thuận thuận lợi cho nuụi rụ phi là những vựng nước cú nhiệt độ lớn hơn 18oC. Khu vực miền Nam cú thể sản xuất quanh năm, nhưng miền Bắc do nhiệt độ
• Hiện tại việc nuụi cỏ Rụ phi chủ yếu ở quy mụ hộ gia đỡnh nhỏ lẻ.
• Thành cụng trong việc thử nghiệm nuụi cỏ Rụ phi tại cỏc vựng ven biển (nước lợ) đó mở ra một hướng mới trong việc mở rộng diện tớch cũng như nõng cao sản lượng nuụi
Cỏ da trơn
• Phự hợp với nhiều loại hỡnh mặt nước, đặc biệt là cỏc tỉnh thuộc đồng bằng sụng Mekong, đõy là vựng trọng điểm cho nuụi cỏ da trơn.
Sản lượng
Sản lượng của cỏ Rụ phi và cỏ da trơn trong năm 2004, 2005 và kế hoạch đến 2015 (tấn) như sau: 2004 2005 2015 Rụ phi 30.000 54.000 200.000 Da trơn 400.000 462.000 1.300.000 Nguồn: http://www.fistenet.gov.vn/ Giỏ trị và thị trường
Tổng giỏ trịước lượng đối với cỏ Rụ phi và cỏ da trơn năm 2004
Diện tớch nuụi (ha) Sản lượng (1000 tons) % tổng sản lượng Tổng giỏ trịước lượng (tỉ VND) Rụ phi 2.148 30.000 1.738 420 Da trơn 1.195 400.000 8.165 4 800 Giỏ trị xuất khẩu và tiờu thụ nội địa Rụ phi
Hầu hết Rụ phi sản xuất ra phục vụ cho cỏc nhu cầu nụi địa, đến năm 2015 mục tiờu đặt ra sẽ cú khoảng 50% trong tổng sản lượng dựng cho xuất khẩu.
Da trơn
• Xuất khẩu năm 2004 và năm 2005 lần lượt là 83.843 tấn và 133.000 tấn với giỏ trị là 231,5 triệu USD và 329 triệu USD.
• Nhu cầu lớn (cả thị trường trong và ngoài nước) là điều kiện thuận lợi cho việc thỳc
đẩy gia tăng sản lượng
Lợi thế cạnh tranh
• Nhỡn chung, cỏc nước cú khớ hậu nhiệt đới như Viờt Nam cú điều kiện tốt cho phỏt triển cỏ Rụ phi và cỏ da trơn
• Sự phong phỳ, đa dạng của cỏc thuỷ vực và nguồn nước: Ao, hồ, sụng, suối, ruộng lỳa…đặc biệt, cỏc hệ thống nước chảy thuộc khu vực phớa Nam là lợi thế lớn cho
việc nuụi cỏ da trơn.
• Nguồn giống chất lượng cao và sẵn cú (giống đơn tớnh), tuy nhiờn giỏ tương đối cao
• Nguồn thức ăn sẵn cú tận dụng đảm bảo cho việc nuụi cỏ da trơn
• Tuy nhiờn một điều khụng thuận lợi là giỏ thành cao của những thức ăn sản xuất trong nước cũng như thức ăn nhập khẩu chiếm khoảng 70-85% tổng giỏ thành sản phẩm
• Hội nhập WTO đem đến nhiều cơ hội cho việc mở rộng thị trường
Cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ
Cỏc quy định phỏt triển đổi với cỏ Rụ phi và cỏ da trơn là một phần của cỏc chớnh sỏch sau:
• Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8/12/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về
chương trỡnh phỏt triển NTTS giai đoạn 1999-2010.
• Thụng tư số 222/TS-NC ngày 26/1/2000 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thi hành quyết
định số No. 224/1999/QĐ-TTG ngày 8/12/1999 của Thủ tướng và phỏt triển NTTS giai đoạn 1999-2010.
• Quyết định số 103/2000/QĐ-TTG ngày 25/8/2000 của Thủ tướng về chớnh sỏch phỏt triển ngồn giống.
• Thụng tư số 04/2000/TT-BTS ngày 3/11/2000 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thi hành quyết định số 103/2000/QĐ-TTG ngày 25/8/2000 của Thủ tướng về kế hoạch phỏt triển ngồn giống.
• Quyết định số 112/2004/QĐ-TTG của Thủ tướng về chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển con giống cho NTTS đến năm 2010.
• Quyết định số 188/2005/QĐ-TTG ngày 22/7/2005 của Thủ tướng ban bố kết hoạch hành động của chớnh phủ theo thụng tư số No.50-CT/TW ngày 3/3/2005 của Uỷ ban Trung ương Đảng về việc đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ sinh học đối với Vệt nam trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ
• Quyết định số 694/QĐ-BTS ngày 14/6/2005 của Bộ trưởng về chương trỡnh hỗ trợ
dài hạn đối với phỏt triển cỏ Rụ phi giai đoạn 10 năm, từ 2006-2015
• Quyết định số 10/2006/QĐ-TTG ngày 11/1/2006 của Bộ trưởng về việc ban hành chương trỡnh phỏt triển dài hạn đối với NTTS đến năm 2010 và triển vọng năm 2020
• Kế hoạch phỏt triển dài hạn trong nuụi Rụ phi đến năm 2015 của Bộ Thuỷ sản