PHÂNTÍCH NGÀNH 1 Cấu trỳc

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx (Trang 27 - 31)

3.1. Cấu trỳc

Nụng hộ và qui mụ sx

Cú một vài vựng nuụi tập trung (ở Nam Định, Thỏi Bỡnh) nhưng quy mụ của hỡnh thức nuụi nhuyễn thể phần lớn ở mức độ nụng hộ. Vựng nuụi lớn bao lấy vựng nuụi nhỏ với mức độđầu tư khỏc nhau, và cỏc hướng dẫn kỹ thuật khỏc nhau dẫn đến việc sản xuất khụng ổn định, chất lượng khụng ổn định. Cỏc đầu tư lỳc ban đầu (bói đất, bố, dõy, cột giữ giống) thụng thường chiếm 50% tổng số vốn, ước tớnh khoảng 50 – 100 triệu/ ha.

3.2 Cơ sở hạ tầng hỗ trợ

• Nhuyễn thểđang hấp dẫn cỏc thị trường kinh tế khỏc nhau. Đú là lý do tại sao cỏc

đầu tư đỏng chỳ ý đang dành cho phỏt triển nhuyễn thể và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm. Nụng dõn đầu tư rất lớn cho việc nõng cấp điều kiện nuụi (khoảng 20 triệu

Đồng/ ha cho việc san phẳng cỏt vựng nuụi) trong khi cỏc doanh nghiệp đầu tư cho việc xõy dựng cỏc xưởng chế biến nhằm kiếm lợi. Tuy nhiờn, việc đầu tư cũn ở quy mụ nhỏ cho cỏc sản phẩm nhuyễn thểđụng lạnh.

• Trong cỏc hợp tỏc với cỏc cụng ty dược phẩm, chiết xuất bảo vệ sức khoẻđược tỏch thành viờn và cú giỏ bỏn rất cao.

• Nhỡn chung việc nuụi nhuyễn thể, đặc biệt là nuụi ngao ở cỏc bói bồi cú tiềm năng dọc theo chiều dài bờ biển Việt Nam. Việc san phẳng bói cỏt bồ để nuụi ngao thực sự rất tốn kộm đối với nụng dõn. Cỏc hỡnh thức nuụi khỏc như bố, cọc, lồng trong nước chỉ phự hợp với vẹm và hàu.

• Phần lớn cỏc sản phẩm nhuyễn thểđược bỏn ngay cho cỏc nhà hàng tạI trung tõm

địa phương, thành phố. Chỉ cú một lượng nhỏ sản phẩm nhuyễn thểđược đưa vào cỏc nhà mỏy chế biến vỡ nhu cầu về nhuyễn thể là rất cao trong tiờu thụ nội địa.

3.3. Thị trường

• Một số thị trường xuất khẩu truyền thống cỏc mặt hàng động vật thõn mềm của Việt Nam là:

o Mực: Nhật Bản, Italy, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kụng, Mỹ, Phỏp, Thỏi Lan, Anh, Bỉ, Đan Mạch, Hà Lan;

o Nghờu: Nhật Bản, Italy, Hàn Quốc, Hà Lan, Thỏi Lan, Trung Quốc;

o Sũ: Trung Quốc, Phỏp, Hàn Quốc, Mỹ;

o Điệp: Đan Mạch, Phỏp, Bỉ, Malaysia, Nhật Bản.

o Ốc: Nhật Bản, Trung Quốc;

o Sản phẩm chế biến từ Ngao, Sũ, Ốc, và Điệp với một số lượng nhỏ đó được xuất sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Bỉ, Đài Loan, và Mỹ.

• Tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng mụi trường. Việc phỏt triển mạnh mà khụng cú kế hoạch của một sụ loài thuỷ sản gần đõy đó gõy ụ nhiễm mụi trường.

Điều này tỏc động tớch cực đến việc ủng hộ phỏt triển nuụi nhuyễn thể vỡ đối tượng này sử dụng nguồn thức ăn phong phỳ ở biển làm tăng giỏ trị sản phẩm, tăng lợi thế

nuụi biển trong chiến lược phỏt triển quốc gia về nuụi biển.

• Việc tiờu thụ cỏc sản phẩm nhuyễn thể trờn thế giớI mỗi năm một tăng, và nhu cầu về nhuyễn thể ngày một tăng nhanh.

• Tổng lượng xuất khẩu rất thấp và chỉ thực sự tăng khi nhu cầu tăng và sản lượng nuụi tăng.

• Đểđỏp ứng nhu cầu thị trường quốc tế, thỡ cần cú kế hoạch để trong khoảng 5 năm tớI phải tăng cả về số lượng và chất lượng cỏc sản phẩm nhuyễn thể cho cả thị

trường trong nước và quốc tế, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thoả món người tiờu dựng, da dạng hoỏ cỏc sản phẩm trong cả mẫu mó và chất lượng.

4. THễNG TIN VỀ NGHIấN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

4.1. Những lĩnh vực nghiờn cứu chớnh

• Nghiờn cứu sinh sản nhõn tạo và cho đẻ đối với một số loài nhuyễn thể như: Bào ngư, Ngao, vẹm xanh.

• Cải tiến kỹ thuật nuụi: bói bồi, lồng, nuụi kết hợp.

• Nghiờn cứu địa chất của việc phõn bố con giống nhuyễn thể nhằm bảo vệ vựng con giống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nghiờn cứu, ứng dụng chiết xuất từ nhuyễn thể dựng để sản xuất thuốc trong y học.

4.2. Những Cơ quan nghiờn cứu chớnh

B Thu sn

• Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thuỷ sản 1 và 3: Điệp

• Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thuỷ sản 1,2,3: Ngao và Sũ

• Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thuỷ sản 1: Hàu

Trường Đại hc

• Đại học Thuỷ sản: Ngao và Sũ

• Trường Cao đẳng Thuỷ sản 2, và 4: Hàu và Ngao

• Cỏc trại sản xuất giống tư nhõn ở Nam Định và Thỏi Bỡnh. 4.3. Tài chớnh

Một số nguồn tài chớnh cho phỏt triển nuụi nhuyễn thể như sau:

• Bộ Thuỷ sản hỗ trợ 2,5 tỷĐồng cho phỏt triển nuụi bào ngư và Babylon.

• Chương trỡnh Hợp tỏc phỏt triển nụng nghiệp, phỏt triển nụng thụn – CARD hỗ trợ

0,6 tỷĐồng.

• Nghiờn cứu thành cụng kỹ thuật sản xuất giống một số loài nhuyễn thể cú giỏ trị

thương mại cao, nhưng kết quả cũn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Vỡ vậy, giống nhõn tạo chưa hoàn toàn thay thế giống tự nhiờn.

• Nghiờn cứu sản xuất giống nhõn tạo cho quy mụ nuụi lớn được đặt thành vấn đề cho cỏc cơ quan nghiờn cứu.

• Kỹ thuật nuụi cao sản cũng được lưu ý đối với cỏc nhà nghiờn cứu khoa học.

• Nguồn giống nhuyễn thể là vấn đề lớn cho phỏt triển sản xuất. Sản xuất giống nhõn tạo đó thu được thành cụng nhưng tỷ lệ sống mới chỉ dừng lại ở 3%. Giống cho nuụi thương phẩm cũn phụ thuộc vào nguồn tự nhiờn nờn vụ nuụi cũn chưa được chủ động.

5. PHÂNTÍCH SWOT

Đim mnh Đim yếu

• Việt Nam là một đất nước nhiệt đới với sự phong phỳ về cỏc loài thuỷ sinh núi chung, và nhuyễn thể thể hiện sự phong phỳ đú núi riờng.

• Việt Nam cú bờ biển dài (3260 km), cú vựng ngập nước ven biển lớn khoảng 1 triệu km2, là lợi thế cho việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản núi chung và cho phỏt triển nuụi nhuyễn thể núi riờng.

• Thành phần loài cỏc đối tợng thuỷ sản phong phỳ và đa dạng, cú khoảng 2200 loài động vật thõn mềm thuộc 700 giống của 200 họ với trờn 80 loài cú giỏ trị kinh tế cao.

• Nuụi nhuyễn thể khụng đũi hỏi yờu cầu kỹ thuật cao và thớch hợp cho việc tận dụng cỏc nguồn lao động.

• Chớnh phủ và Bộ Thủy sản đầu tư thớch đỏng cho phỏt triển nghiờn cứu và nuụi nhuyễn thể. • Nhiều dự ỏn đó được thực hiện cho việc nuụi

nhuyễn thể những loài thuộc chiến lược phỏt triển quốc gia.

• Hầu hết nụng dõn đều thiếu hiểu biết về kỹ thuật nuụi.

• Sự phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiờn là nguyờn nhõn của năng suất và sản lượng khụng ổn định.

• Sự suy giảm nguồn giống tự nhiờn và suy giảm đa dạng sinh học được thể hiện qua việc khai thỏc con giống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cú sự khụng tương xứng giữa vựng nuụi nhuyễn thể và cỏc loài khỏc.

• Kỹ thuật nuụi trồng nghốo nàn.

• Thị trường xuất khẩu chưa phỏt triển, và thực sự phải cạnh tranh với cỏc nước khỏc.

• Cụng nghệ bảo quản và chế biến đụng lạnh cỏc sản phẩm nhuyễn thể chưa được phỏt triển.

Cơ hội Thỏch thức

• Mở rộng sản xuất giống tạo điều kiện thuận loại cho việc giảm phụ thuộc vào con giống tự nhiờn.

• Nõng cao kỹ thuật nuụi trồng và quy hoạch. • Xỏc định ảnh hưởng của nuụi nhuyễn thể đến

mụi trường, và tỏc động đến cỏc loài nuụi khỏc.

• Lựa chọn loài cú giỏ trị thương mại để phỏt triển sản phẩm chế biến với quy mụ lớn.

• Bệnh dịch

• Điều kiện thời tiết bất lợi • Thị trường khụng ổn định

• Thuần hoỏ và đỏnh giỏ tỏc động của loài mới. • Nghiờn cứu thị trường để xỏc định loài phự

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx (Trang 27 - 31)