Xu hướng tương lai và những vấn đề thị trường chớnh

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx (Trang 45 - 47)

ARDO 6: SAU THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG

3.4. Xu hướng tương lai và những vấn đề thị trường chớnh

Theo chương trỡnh phỏt triển xuất khẩu thủy sản – Bộ thủy sản (2005). Cỏc chỉ

tiờu kinh tế kỹ thuật 5 năm 2006-2010 dự bỏo phỏt triển như sau:

Bảng 2: Cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật được dự bỏo trong giai đoạn 2006-2010

Mức tăng trưởng (%) TT 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 5 năm

(2006-2010) 5 năm Hằng năm 1 Tổng sản lượng (1000 tấn)

3.439 3.592 3.757 3.936 4.000 18.724 16,30 3,85

2.670 2.840 3.110 3.480 4.000 16.100 49,81 10.63 3 Tổng lượng hàng hoỏ xuất khẩu ( tấn) 3 Tổng lượng hàng hoỏ xuất khẩu ( tấn)

539.315 578.655 637.430 718.615 831.210 3.305.235 54.12 11.42 4 Tụm đụng lạnh (Tấn) 4 Tụm đụng lạnh (Tấn)

160.990 171.890 189.590 214.815 250.000 987.285 55.29 11.63 5 Cỏ đụng lạnh (Tấn) 5 Cỏ đụng lạnh (Tấn)

250.615 227.710 318.040 373.275 450.000 1.669.640 79,56 15,76

Nguồn: Trung tõm tin học Bộ thuỷ sản

Để tăng giỏ trị xuất khẩu, điều cần thiết là khụng chỉ tăng chất lượng mà cũn phải đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm cú giỏ trị thay cho dạng nguyờn liệu, sơ chế. Tăng số

lượng cỏc sản phẩm cú giỏ trị, giảm cỏc sản phẩm nguyờn liệu, sơ chế (đụng lạnh, mạ

băng, khụ).

Với sự phỏt triển mạnh của du lịch, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc hệ

thống siờu thị và hệ thống bỏn lẻ trong toàn quốc, cựng với đời sống cỏc cộng đồng dõn cưđược cải thiện, dự bỏo trong thời gian tới tiờu thụ hàng thuỷ sản nụi địa tiếp tục phỏt triển và ngày càng cú vị trớ cao trong nhu cầu thực phẩm của nhõn dõn. Cỏc mặt hàng trờn thị trường nội địa gồm: nước mắm, sản phẩm lờn men truyền thống khỏc, cỏ khụ, hàng tươi sống, chế biến đụng lạnh, sản phẩm ăn liền.

4. THễNG TIN NGHIấN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

4.1. Những lĩnh vực nghiờn cứu chớnh

• Kho lạnh cho cỏc sản phẩm hải sản;

• Cú rất ớt cỏc nghiờn cứu về bảo quản chế biến sau thu hoạch trong 5 năm qua ngoại trừ nghiờn cứu về quản lý chất lượng sản phẩm ở trang trạI và một vài nghiờn cứu về

bảo quản để nõng cao chất lượng sản phẩm.

4.2. Những Cơ quan nghiờn cứu chớnh

B Thy sn

• Phũng Nghiờn cứu cụng nghệ sau thu hoạch- Viện Nghiờn cứu Hải sản (20-25 người).

• Trung tõm cụng nghờ sau thu hoạch- Viện Nghiờn cứu nuụi trồng thuỷ sản (20-25 người).

• Viện nghiờn cứu nuụi trồng thuỷ sản 3 (khoảng 5-10 người).

• Năm 2003, Trung tõm cụng nghệ sau thu hoạch được đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất cho cỏc phũng thớ nghiệm thực phẩm, vi sinh, hoỏ sinh. Cỏc Viện và Trường đại học thủy sản cũng cú hệ thống trang thiết bị hiện đại với cỏc trang thiết bị cần thiết cho nghiờn cứu và đào tạo.

Trường Đại hc

• Trường Đại Học Thủy Sản cú số lượng cỏn bộ giảng dạy và nghiờn cứu về cụng nghệ

thực phẩm nhiều hơn (35-40 người).

• Hầu hết cỏc xớ nghiệp chế biến thủy sản ở Việt nam là những xớ nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc xớ nghiệp này thường khụng cú phũng nghiờn cứu phỏt triển R&D. Cỏc nhõn viờn kỹ thuật đồng thời là những người chịu trỏch nhiệm nghiờn cứu sản xuất sản phẩm mới, mẫu mó theo yờu cầu của thị trường và của khỏch hàng. Cỏc nghiờn cứu sản phẩm này cú tớnh ứng dụng cao, cỏc sản phẩm đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu của thị trường.

4.3. Kinh phớ

Kinh phớ: 3,0 tỷĐồng.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " potx (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)