Dưới sự lónh đạo của cỏc tổ chức đảng, hoạt động của cụng đoàn thànhphố Đà Nẵng trong những năm qua đó khụng ngừng được đổi mới: mở rộngphạm vi đối tượng vận động, đa dạng húa cỏc loại h
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lãnh đạo tổ chức trị - xã hội, có Cơng đồn, chức năng, nhiệm vụ trọng yếu Đảng Cộng sản Việt Nam, yếu tố đặc biệt quan trọng, góp phần đảm bảo thắng lợi cách mạng Qua thực tế cho thấy, giai đoạn cách mạng nào, ngành, địa phương, đơn vị làm tốt chức năng, nhiệm vụ tập hợp, giáo dục đông đảo người lao động, đưa họ tham gia vào phong trào hành động cách mạng, thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khu vực miền Trung- Tây nguyên Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, kinh tế - xã hội Thành phố phát triển thu thành tựu quan trọng, góp phần làm nên thành cơng có đóng góp tích lượng cơng nhân lao động, tổ chức cơng đồn thành phố Dưới lãnh đạo tổ chức đảng, hoạt động cơng đồn thành phố Đà Nẵng năm qua không ngừng đổi mới: mở rộng phạm vi đối tượng vận động, đa dạng hóa loại hình tổ chức sở cơng đồn; đổi nội dung phương thức hoạt động cơng đồn nhằm thu hút đơng đảo người lao động thành phần kinh tế gia nhập công đồn, làm cho tổ chức cơng đồn Thành phố ngày lớn mạnh số lượng chất lượng,…Mỗi bước trưởng thành lớn mạnh cơng đồn gắn liền với lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, Đảng Thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, số cán bộ, đảng viên cấp ủy đảng chưa nhận thức đúng, chưa quan tâm mức đến cơng tác vận động cơng nhân, cịn lúng túng việc đổi nội dung phương thức lãnh đạo cơng đồn, làm cho hoạt động cơng đồn có lúc, có nơi cịn nhiều hạn chế Do đó, để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc nâng cao chất lượng tăng cường lãnh đạo Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố giai đoạn nhiệm vụ vơ quan trọng cấp bách 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Sự lãnh đạo Đảng hệ thống trị lĩnh vực trọng yếu đời sống kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, giai đoạn nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, lực lãnh đạo Đảng nhiều góc độ, phạm vi, lĩnh vực, địa bàn khác Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu: - Lê Văn Lý (chủ biên), Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 - Đan Tâm, Một số ý kiến Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân lãnh đạo kinh tế thị trường- Tạp chí Dân vận, 2000, số 3, tr 11-13 - Đan Tâm, Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp cơng nhân thời kỳ Tạp chí Cộng sản, 1999, số 7, tr 18-20 - Thanh Tuyền, Đảng với giai cấp cơng nhân, Tạp chí Dân vận, 1998, số 9, tr 9-11 - PGS.PTS Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Bác Hồ với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 - Lê Thanh Hà, Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 2003, số 4, tr 20-23 - Cù Thị Hậu, Một số vấn đề giai cấp công nhân lao động tổ chức cơng đồn nay, Tạp chí Dân vận, 2005, số 5, tr.6-8 - Nguyễn An Lương, Giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam trước thời thách thức mới, Tạp chí Cộng sản, 2003, số 29, tr.6-10 - Đỗ Ngọc Ninh, Tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 2001, số 2, tr.22-25 - Trần Đình Nghiêm (Chủ biên), Phạm Hữu Tiến, Đức Vượng, Nguyễn Thế Thắng- Đổi phương thức lãnh đạo Đảng-Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.291 - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam- Viện Công nhân- Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Cơng đồn Việt Nam thời kỳ - Hà Nội-2002 - Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam- Viện Cơng nhân- Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội, 2001 - Dương Xuân Ngọc, Giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004, 258 trang - Tạp chí Xây dựng Đảng, số chuyên đề, Phương thức lãnh đạo Đảng, Hà Nội, tháng 12/1995 - Lê Đức Bình, Về đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9, năm 2000 - Trần Bạch Đằng, Mấy vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí Cộng sản số 19, năm 1995 - Nguyễn Kim Dĩnh, Đổi hình thức, nội dung xây dựng Nghị phù hợp với phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, năm 1999 - Lê Huy Ngọ, Một số vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí Cộng sản số 19, năm 1996 - Lê Thanh, Tỉnh ủy Đồng Nai đổi phong cách lãnh đạo, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, năm 1993 - Chu Văn Ry, Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Thái Bình, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3, năm 1992 - Dương Văn Sao, Thực trạng giải pháp đổi quan hệ Đảng, Nhà nước với Cơng đồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 2005 - Thang Văn Phúc- Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản 2006, số 9, tr 46 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống lãnh đạo Thành ủy Đà Nẵng Liên đoàn Lao động thành phố giai đoạn 3.Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc tăng cường lãnh đạo Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố giai đoạn - Trên sở đó, đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trên sở khoa học, phân tích làm rõ đặc điểm, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Liên đồn Lao động thành phố Đà Nẵng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Làm rõ thực trạng lãnh đạo Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố giai đoạn nay, nêu nguyên nhân thực trạng kinh nghiệm - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố giai đoạn Phạm vi nghiên cứu khảo sát từ ngày 01.01.1997 đến (tức từ Thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội, có tổ chức cơng đồn cơng tác vận động cơng nhân, xây dựng tổ chức cơng đồn Đảng qua giai đoạn cách mạng - Phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu đề tài phương pháp tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế… Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm quan niệm lãnh đạo thành ủy Đà Nẵng Liên đoàn Lao động thành phố thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng - Đề giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo thành ủy Đà Nẵng Liên đoàn lao động thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Luận văn làm tài liệu tham khảo để Thành ủy Đà Nẵng làm đề chủ trương, biện pháp đạo hoạt động hệ thống cơng đồn thành phố năm tới, chuẩn bị cho đại hội Cơng đồn cấp, tiến tới Đại hội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2008-2013 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương THÀNH UỶ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÃNH ĐẠO LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đặc điểm, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Thành ủy Đà Nẵng Liên đoàn Lao động Thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Đặc điểm, vị trí, vai trị, nhiệm vụ Thành ủy Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.256,24km²1; phía Bắc giáp tỉnh Thừa thiên - Huế, phía Nam Tây giáp tỉnh Quảng Nam Thành phố nằm vào trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc- Nam đường (quốc lộ 1A), đường sắt, đường biển, đường hàng không Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây nguyên đến nước Đông Bắc Á Những năm đến thực tự hóa thươnng mại đầu tư khu vực ASEAN vị trí địa lý thành phố cảng lợi quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố mở rộng giao lưu kinh tế với tỉnh vùng duyên hải miền Trung, Tây nguyên, nước nước ngoài, tiền đề quan trọng để ngành kinh tế thành phố phát triển, tạo lực để thành phố trở thành trung tâm phát triển vùng trọng điểm miền Trung Đồng thời yếu tố vị trí địa lý đặt thách thức phải vượt qua để phát triển nhanh kinh tế, kinh tế mũi nhọn theo mạnh đặc thù có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng nói riêng vùng trọng điểm miền Trung nói chung Thành phố Đà Nẵng có 781.000 người, dân số quận nội thành chiếm 78,94%, dân số trọng độ tuổi lao động chiếm 53,5% Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân thành phố 303.305 người Lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 30,21%; lao động công nghiệp xây dựng chiếm 37,96%; lao động dịch vụ chiếm 37,96% Số lao động chưa có việc làm chiếm khoảng 6% Thành ủy Đà Nẵng thành lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, sở tách từ tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, thành phố thức trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương Ban Chấp hành có 49 người, Ban thường vụ có 13 người, Ủy ban kiểm tra có 10 người Thành ủy có 19 đảng trực thuộc, cụ thể sau: Khối quận, huyện có đơn vị, có quận 01 huyện với 18.363 đảng viên Đảng ủy khối có 02 đơn vị, đảng Dân Chính Đảng đảng khối Doanh nghiệp có 4.369 đảng viên Các đảng ủy trực thuộc có 10 đơn vị, với tổng số 4.982 đảng viên Tổng số tổ chức sở đảng 582 Về máy, ban đảng quan trực thuộc Thành ủy có đơn vị; Các đồn thể trị - xã hội có đơn vị, sở tương đương có 24 đơn vị Về đảng viên, tổng số đảng viên đảng thành phố 31.359 người; có 10.430 nữ chiếm 32,9% Về trình độ lý luận trị: đảng viên có trình độ cử nhân trị 773 người chiếm tỷ lệ 2,46%, đảng viên có trình độ cao cấp có 2525 người chiếm tỷ lệ 8,05% [nguồn Ban Tổ chức Thành ủy Đà Nẵng] Đảng thành phố Đà Nẵng giàu truyền thống cách mạng, cần cù, đoàn kết, sáng tạo, lập nhiều chiến công kháng chiến cứu nước, góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau ngày thành phố trực thuộc Trung ương, đảng tầng lớp nhân dân nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thử thách xây dựng thành phố phát triển nhanh tương đối bền vững Thời gian qua, Đảng thành phố đoàn kết, thống nhất, vừa tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, vừa trọng công tác xây dựng Đảng Đảng có nhiều cách làm mới, sáng tạo nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng Cơng tác trị, tư tưởng quán triệt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đảng Cán chủ chốt cấp thường xuyên đối thoại với nhân dân, trực tiếp giải vướng mắc nảy sinh thực tiễn Đảng trọng nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết thực tiễn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thành ủy triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên, kiên chống hành vi cửa quyền, hách dịch nhân dân cán bộ, công chức cấp; coi giải pháp đột phá, có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường đồng thuận nhân dân xã hội, củng cố niềm tin nhân dân đảng quyền thành phố Đa số đảng viên giữ lập trường quan điểm trung thành với chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ chí Minh nghiệp đổi Đảng, có ý thức tổ chức kỷ luật, gắn bó với nhân dân, phấn đấu khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Thành ủy trọng củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp Công tác cán quan tâm đạo đạt số kết Đặc biệt việc triển khai có hiệu sách thu hút, tuyển dụng, bố trí cán có trình độ cao sinh viên khá, giỏi vào làm việc quan đảng, quyền đơi với việc khẩn trương chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ cao cho thành phố giai đoạn Phương thức lãnh đạo Thành ủy cấp ủy trực thuộc có nhiều tiến bộ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, sâu sát sở, tạo đồng thuận xã hội Nhìn chung, đảng thành phố Đà Nẵng thể rõ vai trò lãnh đạo hệ thống trị, có uy tín cao nhân dân, nhân dân tin tưởng 1.1.2 Vị trí, vai trị Liên đồn lao động thành phố Đà Nẵng Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Đại hội Lần thứ IX Cơng đồn Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 10 năm 2003 ghi rõ: " Điều 28: Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố tổ chức theo địa giới hành tỉnh, thành phố Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam định thành lập giải thể phù hợp với quy định Luật Cơng đồn Đối tượng tập hợp Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố gồm đoàn viên, CNVCLĐ địa bàn Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố đạo trực tiếp Liên đồn Lao động huyện, Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn Tổng cơng ty (thuộc tỉnh, thành phố), Cơng đồn khu cơng nghiệp Cơng đồn sở, nghiệp đồn trực thuộc (kể Cơng đồn sở đơn vị Trung ương khơng có Cơng đồn ngành Trung ương Cơng đồn Tổng Cơng ty) 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố: a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn b) Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, CNVCLĐ địa bàn c) Triển khai thực thị, nghị Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nghị đại hội Công đoàn tỉnh, thành phố; thị, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước Tham gia với cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước tỉnh, thành phố chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vấn đề có liên quan đến đời sống, việc làm điều kiện làm việc CNVCLĐ địa bàn Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, hoạt động xã hội CNVCLĐ địa bàn d) Phối hợp với quan chức Nhà nước, Cơng đồn ngành Trung ương tổ chức tra, kiểm tra việc thực pháp luật sách có liên quan trực tiếp đến CNVCLĐ quan doanh nghiệp Tham gia hội đồng trọng tài lao động địa phương, hướng dẫn đạo việc giải tranh chấp lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động doanh nghiệp đóng địa bàn đ) Chỉ đạo Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn Tổng cơng ty (thuộc tỉnh, thành phố), Liên đoàn Lao động huyện quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cơng đồn khu cơng nghiệp cấp tương đương thực nhiệm vụ theo quy định điều 21, 22, 23 24 Điều lệ e) Hướng dẫn, đạo Cơng đồn sở Tổng công ty thuộc Trung ương Cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn ngành Trung ương đóng địa bàn thành phố nội dung sau đây: - Triển khai thực nghị Đảng, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng - Phối hợp với quan chức Nhà nước địa phương; kiểm tra, tra lao động; điều tra vụ tai nạn lao động; giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động; đại diện bảo vệ người lao động trước người sử dụng lao động, quan Nhà nước trình tham gia tố tụng; kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách người lao động f) Tổ chức giáo dục nâng cao trình độ văn hố nghề nghiệp cho CNVCLĐ, tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, quản lý nhà văn hoá cơng nhân, cơng đồn; tổ chức trung tâm giới thiệu việc làm, văn phòng tư vấn pháp luật theo quy định Nhà nước Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam g) Thực quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán thực sách cán theo phân cấp tỉnh uỷ, thành uỷ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam