1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô tải nặng (tham khảo xe hyundai hd65) – thiết kế mô hình hệ thống phanh, lái, treo ô tô

66 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Hệ thống lái là một trong những hệ thống quyết định đến tính an toàn và ổn định chuyển động cùa xe. Hệ thống này có chức năng điều khiển hướng chuyển động của ô tô, đảm bảo tính năng ổn định chuyển động thẳng cũng như quay vòng của bánh xe dẫn hướng. Góp phần đem lại sự an toàn cũng khi chuyển động của xe cũng như đem đến sự an tâm khi lái xe nhằm phục vụ sự trải nghiệm thực tế cho người lái. Để có được sử ổn định lâu dài trong quá trình sử dụng thì vấn đề về bảo dưỡng xe định kỳ hay sửa chữa xe khi các bộ phận có hư hỏng thì cũng không kém phần quan trọng trong quá trình sử dụng xe. Xuất phát từ những yêu cầu và đặc điểm đó, em đã được giao thực hiện nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bảo dưỡng, sửa chữa xe hệ thống lái ô tô tải nặng (tham khảo xe Hyundai HD65) – Thiết kế mô hình hệ thống phanh, lái, treo”. Nội dung phần thuyết minh bao gồm: Chương 1: Tổng quan về hệ thống lái. Nội dung này tập trung vào phân loại, chức năng, sơ đồ động học và kết cấu của các chi tiết trong hệ thống lái nói chung. Chương 2: Hệ thống lái của xe Hyundai HD65. Nội dung này tập trung vào chức năng, sơ đồ động học, kết cấu của các chi tiết trong hệ thống lái của xe Hyundai HD65. Chương 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái xe tải Hyundai HD65. Nội dung này tập trung vào quy trình bảo dưỡng hệ thống lái, các nguyên nhân hư hỏng và sửa chữa các chi tiết trong hệ thống lái. Chương 4: Mô hình hệ thống phanh, lái, treo của xe ô tô con. Nội dung này tập trung vào xây dựng mô hình hệ thống phanh, lái, treo của xe Toyota Camry.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ TẢI NẶNG (THAM KHẢO XE HYUNDAI HD65) – THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO Ơ TƠ Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Chun ngành: CƠ KHÍ Ơ TƠ Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thắng Sinh viên thực MSSV: 19H1080076 : Nguyễn Trần Quy Nhơn Lớp: CO19CLCB Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn LỜI CẢM ƠN Trong nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ của nước ta, nhu cầu về giao thông vận tải ngày càng lớn Vai trò quan trọng của ô tô ngày càng được khẳng định vì ô tô có khả động cao, vận chuyển được người và hàng hóa nhiều loại địa hình khác Những năm gần đây, lượng ô tô tải có xu hướng tăng lên, với ưu điểm về khả động, tính kinh tế và thích hợp với nhiều mục đích sử dụng khác Với ô tô nói chung và ô tô tải nói riêng, an toàn chuyển động là chỉ tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng thiết kế và sử dụng của phương tiện Một các hệ thống quyết định đến tính an toàn và ổn định chuyển động là hệ thống lái Sau nhiều ngày dưới sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy Th.S Nguyễn Văn Thắng và sự tìm hiểu của em, em đã bản hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong quá trình thực hiện, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Do đó em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy để luận văn của em được hoàn thiện đầy đủ Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầy cô đã tạo điều kiện chỉ dạy, hướng dẫn em các môn học những năm qua Đặc biệt là thầy Th.S Nguyễn Văn Thắng, người đã hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn này Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2023 Sinh viên thực NGUYỄN TRẦN QUY NHƠN Trang i Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống lái là một những hệ thống quyết định đến tính an toàn và ổn định chuyển động cùa xe Hệ thống này có chức điều khiển hướng chuyển động của ô tô, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng của bánh xe dẫn hướng Góp phần đem lại sự an toàn chuyển động của xe đem đến sự an tâm lái xe nhằm phục vụ sự trải nghiệm thực tế cho người lái Để có được sử ổn định lâu dài quá trình sử dụng thì vấn đề về bảo dưỡng xe định kỳ hay sửa chữa xe các bộ phận có hư hỏng thì không phần quan trọng quá trình sử dụng xe Xuất phát từ những yêu cầu và đặc điểm đó, em đã được giao thực nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bảo dưỡng, sửa chữa xe hệ thống lái ô tô tải nặng (tham khảo xe Hyundai HD65) – Thiết kế mơ hình hệ thống phanh, lái, treo” Nợi dung phần thuyết minh bao gồm: Chương 1: Tổng quan về hệ thống lái Nội dung này tập trung vào phân loại, chức năng, sơ đồ động học và kết cấu của các chi tiết hệ thống lái nói chung Chương 2: Hệ thống lái của xe Hyundai HD65 Nội dung này tập trung vào chức năng, sơ đồ động học, kết cấu của các chi tiết hệ thống lái của xe Hyundai HD65 Chương 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái xe tải Hyundai HD65 Nội dung này tập trung vào quy trình bảo dưỡng hệ thống lái, các nguyên nhân hư hỏng và sửa chữa các chi tiết hệ thống lái Chương 4: Mô hình hệ thống phanh, lái, treo của xe ô tô Nội dung này tập trung vào xây dựng mô hình hệ thống phanh, lái, treo của xe Toyota Camry Trang ii Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH VẼ .v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI 1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu .1 1.1.1 Công dụng .1 1.1.2 Các trạng thái quay vòng của xe .1 1.1.3 Phân loại hệ thống lái 1.1.4 Yêu cầu của hệ thống lái ô tô 1.2 Hệ thống lái khí .4 1.2.1 Vành lái 1.2.2 Trục lái 1.2.3 Cơ cấu lái 1.2.4 Góc đặt bánh xe .12 1.2.5 Dẫn động lái 18 1.3 Hệ thống lái sử dụng trợ lực thủy lực 18 1.3.1 Công dụng và sự cần thiết của hệ thống trợ lực lái .18 1.3.2 Phân loại hệ thống trợ lực lái 19 1.3.3 Sơ đồ cấu tạo 19 1.3.4 Nguyên lý trợ lực lái 20 1.4 Hệ thống lái sử dụng trợ lực điện 22 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÁI CỦA XE HYUNDAI HD65 24 2.1 Cấu tạo hệ thống lái xe Hyundai HD65 .24 2.1.1 Bố trí và cấu tạo chung hệ thống lái Hyundai HD65 .25 2.1.2 Phân tích kết cấu hệ thống lái Hyundai HD65 25 Trang iii Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn 2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống lái xe Hyundai HD65 30 2.2.1 Trường hợp xe thẳng 31 2.2.2 Trường hợp xe rẽ phải 31 2.2.3 Trường hợp xe rẽ trái: 32 CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI XE TẢI HYUNDAI HD65 33 3.1 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 33 3.1.1 Khái niệm 33 3.1.2 Ý nghĩa .33 3.1.3 Quy định và quy trình bảo dưỡng 33 3.2 Sửa chữa hệ thống lái trợ lực 35 3.2.1 Khái niệm 35 3.2.2 Chẩn đoán chung và kiểm tra 35 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO CỦA XE Ô TÔ CON 43 4.1 Mục đích: 43 4.2 Chuẩn bị vật tư: 43 4.3 Phương pháp cắt: 43 4.4 Các bước tiến hành hồn thiện mơ hình hệ thống phanh lái treo 43 4.5 Qua mô hình thực tế thấy rõ cấu tạo hệ thống phanh, lái, treo: 47 4.5.1 Hệ thống treo: 48 4.5.2 Hệ thống phanh: 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Trang iv Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Trạng thái quay vòng thiếu của xe Hình 1.2: Trạng thái quay vòng thừa của xe Hình 1.3: Sơ đồ tổng quát hệ thống lái khí Hình 1.4: Cơ cấu lái trục vít chốt quay Hình 1.5: Cơ cấu lái trục vít lăn Hình 1.6: Cơ cấu lái kiểu bánh – Hình 1.7: Cơ cấu lái trục vít – cung 1,2 vòng đệm điều chỉnh 10 Hình 1.8: Cơ cấu lái kiểu trục vít ecubi – – cung 11 Hình 1.9: Góc nghiêng ngang của bánh xe 13 Hình 1.10: Góc nghiêng trụ đứng và chế độ lệch dọc 14 Hình 1.11: Góc nghiêng ngang trụ đứng 15 Hình 1.12: Độ chụm 16 Hình 1.13: Lực cản lăn và vị trí đặt của nó 17 Hình 1.14: Sự trượt bên quay vòng 18 Hình 1.15: Các chi tiết chính của hệ thống lái có trợ lực thủy lực 19 Hình 1.16: Cấu tạo các chi tiết của hệ thống lái có trợ lực thủy lực 20 Hình 1.17: Sơ đồ nguyên lý trợ lực lái ở vị trí trung gian 21 Hình 1.18: Sơ đồ nguyên lý trợ lực lái quay vòng 21 Hình 1.19: Các bộ phận của bộ phận trợ lực lái điện 22 Hình 1.20: Cảm biến mômen 23 Hình 1.21: Mô tơ điện một chiều 23 Hình 2.1: Cấu tạo hệ thống lái của xe Hyundai HD65 24 Hình 2.2: Cơ cấu lái kiểu trục vít ecubi – – cung 25 Hình 2.3: Dẫn động lái của xe Hyundai HD65 27 Hình 2.4: Cấu tạo của bơm thủy lực Hyundai HD65 28 Trang v Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn Hình 2.5: Kết cấu của van quay cấu lái của xe 29 Hình 2.6: Khi xe thẳng 31 Hình 2.7: Khi xe rẽ phải 32 Hình 2.8: Khi xe rẽ trái 32 Hình 4.1: Tháo rã chi tiết xe Toyota Camry 44 Hình 4.2: Hoàn thiện mô hình hệ thống treo độc lập 45 Hình 4.3: Bộ phận giảm chấn đã cắt vỏ lộ cấu tạo bên 46 Hình 4.4: Cắt xi lanh của phanh bánh xe 46 Hình 4.5: Mô hình hệ thống phanh, lái, treo hoàn thiện 47 Hình 4.6: Lò xò xoắn 48 Hình 4.7: Giảm chấn thủy lực 49 Hình 4.8: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh 53 Trang vi Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn riêng cụm chi tiết nắp bơm và van chuyển (van hai ngả), stato, rôto và cánh bơm Chỉ trường hợp cần sửa chữa hay thay thế mới tháo bánh đai, vòng hãm và trục bơm với vòng bi phía trước Khi thử nghiệm, cần xem bơm làm việc có bị rung động, co giật và có tiếng gõ hay không, áp suất phải tăng lên Dầu nhờn thùng không được phép sủi bọt và rò rỉ qua các mối lắp ghép và đệm khít; • Kiểm tra các đường ống dẫn và giắc – co xem có rò rỉ, nứt vỡ không Khi phát hư hỏng phải thay thế kịp thời; • Kiểm tra van phân phối, chủ yếu là kiểm tra các phớt làm kín và các bề mặt có bị xước, rỗ hay không để có biện pháp khắc phục Trang 42 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn CHƯƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH, LÁI, TREO CỦA XE Ơ TƠ CON 4.1 Mục đích: Cắt bổ hệ thống phanh lái treo để thấy cấu tạo , nguyên lý hoạt động bên Từ đó hiểu rõ về việc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống 4.2 Chuẩn bị vật tư: Mua và tháo cụm hệ thống còn nguyên, chuẩn bị dụng cụ cắt, dụng cụ hàn, các sắt để làm khung mô hình, các bánh xe để di chuyển mô hình khung tên ghi nhóm sinh viên thực 4.3 Phương pháp cắt: Để thấy rõ cấu tạo của hệ thống: + Hệ thống treo: bộ phận giảm chấn, đàn hồi, dẫn hướng + Hệ thống lái: vành tay lái, trục lái, các chi tiết cấu lái, các chi tiết dẫn động lái, hình thang lái, van xoay, rotuyn lái, mayer chính, mayer phụ… + Hệ thống phanh: Bàn đạp phanh, xy lanh phanh chính, bầu trợ lực phanh, dây dẫn dầu, đĩa phanh, xylanh con, má phanh, khung treo phanh… 4.4 Các bước tiến hành hoàn thiện mô hình hệ thống phanh lái treo Trang 43 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn Bước 1: Tiến hành tháo rã các chi tiết từ xe Camry: Hình 4.1: Tháo rã chi tiết xe Toyota Camry Bước 2: Vệ sinh tất cả các chi tiết Bước 3: Tiến cắt các chi tiết đợt Bước 4: Lắp ráp các chi tiết thành cụm, tiến hành cắt các chi tiết đợt 2, để lộ kết cấu bên hệ thống Bước 5: Tiến hành phun sơn các chi tiết thành màu đen Bước 6: Xác định kích thước khung giá đỡ, bảng tên mô hình, gia công phần khung sàn, hàn bánh xe di chuyển mô hình Trang 44 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn Hình 4.2: Hoàn thiện mơ hình hệ thống treo độc lập Trang 45 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn Hình 4.3: Bộ phận giảm chấn cắt vỏ lộ cấu tạo bên Hình 4.4: Cắt xi lanh phanh bánh xe Trang 46 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn 4.5 Qua mô hình thực tế thấy rõ cấu tạo hệ thống phanh, lái, treo: Hình 4.5: Mơ hình hệ thống phanh, lái, treo hoàn thiện Trang 47 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn 4.5.1 Hệ thống treo: ➢ Cấu tạo: - Bộ phận đàn hồi: là lò xo xoắn, có tác dụng hấp thụ dao động theo phương thẳng đứng tạo độ êm dịu cho người lái Hình 4.6: Lị xị xoắn Trang 48 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn - Bộ phận giảm chấn: là giảm chấn thủy lực có tác dụng dập tắt dao động từ bánh xe lên thân xe và tăng tính êm dịu cho người ngồi xe Hình 4.7: Giảm chấn thủy lực - Bợ phận dẫn hướng: là các liên kết ➢ Nguyên lý hoạt động: - Sự tương tác giữa các bộ phận lò xo, giảm xóc, cần điều khiển… quá trình xe di chuyển Khi xe mặt đường không phẳng, bánh xe sẽ tác động trực tiếp với các phần đường gồ ghề Từ đó, những rung động sẽ được tạo Lúc này lò xo sẽ nén và hấp thụ những rung động đó Tiếp đó, bộ phận giảm xóc sẽ kiểm soát độ nảy lò xo, giúp cho ô tô không bị nảy lên quá mức Đồng thời với quá trình này là sự hoạt động của cần điều khiển và cân Hai bộ phận này sẽ giữ cho bánh xe thẳng đứng với khung xe, từ đó hạn chế nguy xe lật, đổ - Mô hình giúp ta hiểu rõ hơn: Trang 49 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn Góc đặt bánh xe là một phần không thể thiếu của xe ngày nay, các góc đặt bánh xe có rất nhiều công dụng và chức Để ổn định chuyển động, xe ô tô phải có tính chuyển động thẳng tốt và tính quay vòng xe vào vòng cua Do đó, các bánh xe phải được lắp với một góc nhất định so với mặt đường và hệ thống treo cho mục đích cụ thể Các góc này được gọi là góc đặt bánh xe ✓ Góc đặt camber: Đây là góc nghiêng của bánh xe nhìn từ phía trước của xe Góc này được tạo bởi đường tâm của bánh xe và đường thẳng vuông góc với mặt đường Phần bánh xe được nghiêng ngoài gọi là Camber Dương (+), phần bánh xe nghiêng vào gọi là Camber Âm (-) Chức năng: + Làm giảm lực quay vòng + Làm giảm tải trọng thẳng đứng + Giảm sự biến dạng các bộ phận treo và bạc lót ✓ Góc đặt Kingpin: Góc kingpin là đường thẳng nối khớp cầu và khớp cầu dưới, và tâm quay của bánh xe trước quay vô lăng θ b: Góc Kingpin (Đây là góc nghiêng của trục lái) L: Độ lệch Kingpin (Đây là khoảng cách đo được mặt đất từ đường tâm của lốp đến giao điểm của đường tâm trục lái và mặt đường) Chức năng: + Giảm lực đánh lái: bánh xe quay sang phải sang trái, với tâm quay là trục xoay đứng còn bán kính quay là khoảng lệch, nên độ lệch càng lớn thì mô-men cản quay càng lớn (do sức cản quay của lốp xe), vì lực lái tăng lên còn độ lệch giảm góc kingpin sẽ làm giảm lực đánh lái + Giảm lực phản hồi: Nếu khoảng lệch quá lớn, lực dẫn động (lực đẩy xe) lực hãm sẽ tạo mô-men quay quanh trục xoay đứng lớn, tỷ lệ thuận với khoảng lệch + Tăng độ ổn định đường thẳng: Góc nghiêng của trục lái giúp cho bánh xe tự động quay trở về vị trí chạy đường thẳng, sau đã chạy vòng Trang 50 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn ✓ Góc đặt Caster: Góc Caster được xác định góc nghiêng giữa trục xoay đứng và đường thẳng đứng nhìn từ cạnh xe Khi trục xoay đứng nghiêng về phía sau thì được gọi là góc Caster Dương (+), còn trục nghiêng về phía trước được gọi là góc Caster m (-) Góc caster có ảnh hưởng đến độ ổn định xe chạy đường thẳng, còn khoảng caster thì ảnh hưởng đến tính trả lái bánh xe sau chạy đường vòng Nếu các bánh xe có góc caster dương lớn thì ổn định đường thẳng tăng lên lại khó chạy đường vòng + Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe: Độ ổn định đường thẳng nhờ có góc caster + Khi trục đứng quay để xe chạy vào đường vòng, nếu các bánh có góc caster thì lốp sẽ bị nghiêng so với mặt đường và tạo mô men kích, có xu hướng nâng thân xe lên + Mô men kích này đóng vai trò một lực hồi vị bánh xe, có xu hướng đưa thân xe trở về vị trí nằm ngang và trì độ ổn định đường thẳng của xe + Hồi vị bánh xe nhờ có khoảng caster + Nếu bánh xe có góc caster thì giao điểm giữa đường tâm trục xoay đứng với mặt đường sẽ nằm phía trước tâm điểm tiếp xúc giữa lốp xe với mặt đường + Vì lốp xe được kéo về phía trước nên lực kéo này sẽ lấn át các lực có xu hướng làm cho bánh xe mất ổn định, giữ cho bánh xe chạy ổn định theo đường thẳng ✓ Bán kính quay vòng: Đây là góc quay của một các bánh trước quay vô lăng Bánh xe trước bên và bên ngoài quay với một góc khác cho chúng vẽ nên những vòng tròn có tâm trùng nhau, điều đó để đảm bảo tính quay vòng của xe ôtô + Giảm lực đánh lái: bánh xe quay sang phải sang trái, với tâm quay là trục xoay đứng còn bán kính quay là khoảng lệch, nên độ lệch càng lớn thì mô-men cản quay càng lớn (do sức cản quay của lốp xe), vì lực lái tăng lên còn độ lệch giảm góc kingpin sẽ làm giảm lực đánh lái Trang 51 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn + Giảm lực phản hồi: Nếu khoảng lệch quá lớn, lực dẫn động (lực đẩy xe) lực hãm sẽ tạo mô-men quay quanh trục xoay đứng lớn, tỷ lệ thuận với khoảng lệch + Tăng độ ổn định đường thẳng: Góc nghiêng của trục lái giúp cho bánh xe tự động quay trở về vị trí chạy đường thẳng, sau đã chạy vòng ✓ Độ chụm: Khi nhìn xe ôtô từ phía trên, cả hai bánh xe trước thường hướng vào Trạng thái đó được gọi là “Độ chụm trong”, và nó giúp cho xe chạy thẳng Nó được gọi là “Độ chụm ngoài”, bánh xe trước hướng ngoài Độ chụm: Đây là góc đặt quan trọng nhằm giảm độ mài mòn của lốp quá trình vận hành đường Đồng thời độ chụm giúp chiếc xe trì trạng thái chuyển động ổn định Mỗi mẫu ô tô xuất xưởng đều được nhà sản xuất lắp ráp dựa một bộ thông số chuẩn về các góc đặt bánh xe Nếu các góc này bị sai lệch sẽ ảnh hưởng đến độ êm của xe, độ mòn của lốp và khả vận hành của cả chiếc xe Vì việc hiểu và kiểm tra các góc đặt bánh xe là rất quan trọng Trang 52 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn 4.5.2 Hệ thống phanh: Hình 4.8: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh Trang 53 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn Khi đạp phanh, lực đạp được truyền từ bàn đạp qua cần đẩy vào xy lanh chính để đẩy Piston xy lanh Lực của áp suất thuỷ lực bên xy lanh chính được truyền qua các đường ống dẫn dầu đến các xy lanh bánh xe thực quá trình phanh Khi nhả phanh, người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc này Piston xy lanh chính trở lại vị trí không làm việc và dầu từ các xy lanh bánh xe theo đường ống hồi về xy lanh chính vào buồng chứa, đồng thời tại các bánh xe, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi trống phanh và kết thúc quá trình phanh Phanh tay khí gồm sợi dây cáp kết nối với bánh sau Khi người lái kéo phanh, dây cáp tác dụng vào đòn quay biến lực kéo thành lực ép guốc phanh vào tang trống, hạn chế chuyển động quay của bánh xe giúp xe dừng lại Nếu bánh sau sử dụng phanh đĩa, phanh tay khí sẽ tận dụng cấu này để dừng xe Trang 54 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn KẾT LUẬN Qua thời gian thực luận văn tốt nghiệp với sự cố gắng của bản thân và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Thắng, em bản đã hoàn thành nhiệm vụ được giao Trong quá trình thực hiện, em đã nắm bắt được một khối lượng khá lớn các kiến thức chuyên ngành Sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thiết kế lắp đặt mô hình càng giúp em hiểu sâu về các kiến thức lý thuyết mà chúng em đã được nghiên cứu qua sách vở Ngoài ra, việc thực luận văn còn giúp em nâng cao các kỹ tìm kiếm thông tin mạng, đặc biệt là các website của nước ngoài, khả đọc hiểu các tài liệu tiếng Anh được cải thiện rất nhiều Thông qua việc thiết kế mô hình, các kiến thức lý thuyết về hệ thống được khẳng định và thể một cách trực quan Chúng em đã có cái nhìn cụ thể về các chi tiết nằm bên hệ thống mà ít ở ngoài được thấy Nhờ sự tìm tòi học hỏi và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy mà chúng em đã hoàn thành việc thiết kế mô hình Do đó mô hình của chúng em có thể sử dụng cho việc giảng dạy và học tập rất tốt Tạo điều kiện cho các sinh viên khóa sau có thể tiếp cận thực tế mô hình Vì điều kiện thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm còn bị hạn chế mà khối lượng công việc lớn chất lượng luận văn còn hạn chế, còn nhiều thiếu sót phần trình bày có thể chưa hợp lý Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy bộ môn để luận văn của em được hoàn chỉnh Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy, cô trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, đặc biệt là các thầy khoa Cơ Khí đã đào tạo em trở thành một kỹ sư có chuyên môn, sau này có thể đóng góp sức mình cho xã hội, phát triển đất nước Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2023 Sinh viên thực NGUYỄN TRẦN QUY NHƠN Trang 55 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Quy Nhơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý thuyết ô tô máy kéo, Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái Nguyễn Văn Tài - Lê Thị Vàng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005 [2] Kỹ thuật sửa chữa hệ thống lái và hệ thống treo khung gầm ô tô đại , Lê Minh Trí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2010 [3] Mô đun: Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội – Tổng cục dạy nghề, Giáo trình, 2012 [4] Chuẩn đoán trạng thái kỹ thuật động ô tô, Nguyễn Khắc Trai, NXB Giao thông vận tải, 2000 [5] Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái, Cao đẳng nghề Quy Nhơn, 2014 [6] Giáo trình sữa chữa hệ thống lái Cao đẳng Công nghiệp Nam Định – Bùi Ngọc Luân, Tống Minh Hải, Nguyễn Lương Huy, 2018 Trang 56

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w