(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao trình độ và kỹ năng sư phạm nghề cho giáo viên trường trung học kỹ thuật và nghiệp vụ thủ đức

144 3 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao trình độ và kỹ năng sư phạm nghề cho giáo viên trường trung học kỹ thuật và nghiệp vụ thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ BẠCH HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ VÀ KỸ NĂNG SƯ PHẠM NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2005 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** LUẬN VĂN THẠC SĨ KS NGUYỄN THỊ BẠC H HƯỜ NG *** Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 60 14 01 Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2005 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** LUẬN VĂN THẠC SĨ *** Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 60 14 01 Họ Tên học viên : NGUYỄN THỊ BẠC H HƯỜNG Người hướng dẫn : TS NGUYỄN TIẾN DŨ NG Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2005 Luan van CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *0* Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, Ngày…….tháng…… năm …… Luan van TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa liệt ngày nay, với phát triển khoa học -công nghệ vũ bão, mở hội tiếp cận tri thức, tiếp cận phát triển khoa học kỹ thuật đồng thời mang lại thách thức, cạnh tranh gay go nhiều lónh vực sống đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải có tư duy, quan điểm đào tạo cho phù hợp với xu hướng thời đại Riêng Tổ chức Giáo dục Đào tạo – Dạy nghề nước có trách nhiệm to lớn việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao, có tác phong công nghiệp vững vàng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hóa cuả đất nước Hơn hết trách nhiệm đào tạo lực lượng lao động sản xuất, cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội đội ngũ giáo viên kỹ thuật - dạy nghề Với tình hình thống quan điểm trình giáo dục toàn diện cho hệ thống quốc dân, có mối quan hệ biện chứng liên thông chất lượng người lao động chất lượng đội ngũ giáo viên kỹ thuật dạy nghề tương ứng, khác biệt họ trình độ nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật Vì đội ngũ giáo viên kỹ thuật - dạy nghề nói chung giáo viên trung học chuyên nghiệp – dạy nghề Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Thủ Đức nói riêng phải ý thức trách nhiệm qua việc thường xuyên rèn luyện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nâng cao trình độ, đổi đại hoá phương pháp giáo dục, nâng cao kỹ sư phạm, kỹ nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo thời đại ngày nay.trung cấp Trong đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao trình độ kỹ sư phạm nghề cho giáo viên Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Thủõ Đức “ luận văn này, nhằm mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên, đảm bảo hợp lý cấu chuẩn chất lượng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường Nội dung luận văn gồm có chương chính: Chương 1: Xác định tiêu chuẩn, nhiệm vụ người giáo viên trung học chuyên nghiệp dạy nghề theo điều lệ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, nghiên cứu đặc điểm lao động sư phạm lực sư phạm kỹ thuật, trình bày phân tích nghề giáo viên kỹ thuật, xác định hệ thống kỹ sư phạm lực cần thiết liên quan đến người giáo viên trung học chuyên nghiệp dạy nghề để làm sở lý luận cho đề tài Chương 2: Nghiên cứu thực tiễn phân tích thực trạng tổng quan trình phát triển, đào tạo bồi dưỡng Trường THKTNV Thủ Đức qua phiếu thăm dò, vấn xin ý kiến; Xác định quan điểm đào tạo mới; Mô tả hệ Luan van thống mô hình nghề nghiệp giáo viên tham khảo giải pháp nâ ng cao kỹ sư phạm nghề chuyên gia Chương 3: Căn kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, nguyên tắc xác định nội dung biện pháp bồi dưỡng trình độ sư phạm cho giáo viên THCN; xây dựng tiêu chí để đề xuất bổ sung số nội dung vào chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao trình độ bồi dưỡng cho giáo viên Trường THKTNV Thủ Đức Như luận văn nghiên cứu hệ thống sở lý luận thực tiễn, đánh giá biện pháp, nhận định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm thực để đưa giải pháp cụ thể với kế hoạch hình thức tổ chức chi tiết nhằm nâng cao trình độ kỹ sư phạm nghề cho giáo viên Trường THKTNV Thủ Đức Hướng phát triển đề tài cần có nghiên cứu sâu thực nghiệm giải pháp liên quan đến việc bồi dưỡng phương pháp dạy họ c chuyên ngành, phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá học sinh, sử dụng phương tiện dạy học đại, đa năng, tâm đến định hướng đổi giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp bồi dưỡng giáo viên hạt nhân giai đoạn tới Luan van ABSTRACT Today, in the globalization context and drastic competition of the world and in common with development of the Science – Technology is rain-storm Vietnam Education is being innovated and developed to keep pace with the new tendency, the one of integrating into Local Region and globalization, so as to open up new opportunities to approach the development of Science and Techniques Especially, the national organizations of education and vocational training are greatly responsible for high quality force of technical workers supply with confident and industrial working style, to meet all the country’s requirements for Industrialization and Modernization The duty to train a labor force for social manpower supply belongs to the Technical Vocation Teachers Therefore those teachers, generally, and the ones at Thu Duc Technical and Professional Secondary School in particular are to teach themselves and foster their professional knowledge to broaden their ability, innovate and modernize their schooling methods and improve their professional teaching skills, so as to satisfy our needs of education and training nowadays One of this thesis’ topic, “Research and suggest solutions for improving the ability and teaching skills of Teachers at Thu Duc Technical and Professional Secondary School”, is to develop the school teaching force and ensure the reasonable payment structure and quality in order to supply the school’s needs of training This thesis consists of main chapters: Chapter 1: Logical basis to set up standards and duty of professional college and vocation teachers, based on Career analyzing, defining teaching skill system and required ability involved in these teachers Chapter 2: Research on practical basis Study on real overview of developing, training and improving process of Thu Duc Technical and Professional Secondary School over the interviewing slips Set up new opinions about training Describe the teaching model and consult the education experts’ about the method of improving teaching skills Chapter 3: Based on results of the logical and practical researches and principles mentioned above, criteria of new materials are supplemented to training program and suggestions of particular solutions to improve T hu Duc Luan van Technical and Professional Secondary School teachers in teaching knowledge and foster their ability Thus, the thesis talk about logical and practical basis system, evaluate the methods and observe the program of improving professional teaching tr aining, so as to propose particular solutions with detail plans and organization for Thu Duc Technical and Professional Secondary School teachers Profession The thesis requires a deeper research on testing the theory insolving to professional training methods, the way of teaching to activate learners, the usage of multitasked, modern tools and attention to innovating tendency of technical education and the way to bring up major teachers in the coming time Luan van MỤC LỤC *** Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU : Lý chọn đề taøi trang Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xác định thuật ngữ NỘI DUNG : Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền người GVTHCN 1.1.1 : Tiêu chuẩn giáo viên trường THCN 1.1.2 : Nhiệm vụ giáo viên trường THCN 1.1.3 : Quyền giáo viên trường THCN 1.2 Đặc điểm lao động sư phạm lực SPKT nghề nghiệp 1.2.1 : Đặc điểm lao động sư phaïm 1.2.2 : Những yêu cầu người giáo viên dạy nghề 1.2.3 : Nă ng lực sư phạm kỹ thuật nghề nghiẽp 10  Hoaït động người giáo viên dạy nghề 10 1.Phân tích nghề, xây dựng hệ thống tập TH 11 2.Xây dựng tổ chức trình công nghệ 12 3.Huấn luyện kỹ sử dụng 13 4.Huấn luyện đạo đức, tác phong công nhiệp 13  Năng lực sư phạm kỹ thuật : 14 1.Năng lực chuyên môn kỹ thuật 14 2.Năng lực sư phạm 15 Luan van 3.Năng lực tổ chức lãnh đạo hoạt động DN 15 1.3 Phân tích kỹ dạy nghề người GVTHCN 17 1.4 Heä thống kỹ sư phạm cần thiết cho người GV để tiến hành có hiệu hoạt động sư phạm 21 1.5 Xác định lực cần thiết giáo viên KT-DN 22 1.5.1 Các lực cần thiết giáo viên dạy nghề 22 1.5.2 Xác định lực kiến thức nhiệm vụ liên quan người Giáo viên Kỹ thuật – dạy nghề 24 Chương II : CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan trường Trung học K TNV Thủ Đức 26 2.1.1 Quá trình phát triển: 26 2.1.2 Thực trạng nhà trường 26 Cơ cấu tổ chức 26 Đội ngũ giáo viên 27 Cô sở vật chất trang thiết bị thực tập 27 2.2 Quy moâ ngành nghề đào tạo trường 28 2.2.1 Số lượng học sinh đào tạo thời gian qua: 28 2.2.2 Cơ cấu ngành nghề kế hoạch phát triển 29 2.3 Thực trạng độ tuổi, thâm niên công tác, trình độ cấu đội ngũ giáo viên giảng dạy trường THKT-NV-TĐ 30 2.3.1 Độ tuổi đội ngũ giáo viên 30 2.3.2 Thâm niên giảng dạy 30 2.3.3 Trình độ giáo viên 30 2.3.4 Cơ cấu giáo viên giảng dạy khoa, ban, tổ môn 32 2.4 Khảo sát nhận xét thực trạng trình độ kỹ sư phạm nghề giáo viên trường TH KTNVï Thủ Đức 32 2.4.1 Tiến hành thu thập liệu điều tra 32 2.4.2 Nội dung kết điều tra 33 2.4.3 Nội dung kết vấn 40 2.4.4 Thực trạng biện pháp bồi dưỡng trình độ kỹ sư phạm nghề cho GV trường TH KTNV TĐ 47 2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCN-DN 48 2.6 Đánh giá nội dung biện pháp bồi dưỡng TĐSP cho giáo viên dạy nghề 49 2.7 Nhận định nội dung chương trình đào tạo biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trung học Chuyên nghiệp-Dạy nghề 49 2.8 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng giáo viên số nước 50 2.9 Thực trạng đào tạo lực SP Dạy nghề Việt Nam 51 2.10 Nghiên cứu hệ thống mô hình nghề nghiệp giáo viên KT-DN Luan van Khuyến khích chủ đầu tư nước có kinh nghiệm, có tiềm lực, có trình độ tiên tiến thành lập sở giáo dục Việt nam để đào tạo trung học chuyên nghiệp, đại học sau đại học; tích cực chuẩn bị để tổ chức thành công Hội nghị lần thứ 40 Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á năm 2005 Tăng cường công tác quản lý lưu học sinh, khuyến khích học sinh, sinh viên học tập nước trở công tác phục vụ đất nước Thực cải cách hành chính, đổi công tác quản lý nhà nước lónh vực giáo dục Nghiêm chỉnh thực mục tiêu, nhiệm vụ thuộc Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Chính phủ; đẩy mạnh công tác xây dựng củng cố máy quản lý giáo dục cấp theo hướng gọn nhẹ; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị, cấp quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giáo dục; đề cao trách nhiệm thủ trưởng, bảo đảm lãnh đạo Đảng, coi trọng phối hợp đoàn thể; phát huy dân chủ thực nhiệm vụ tất cấp quản lý giáo dục Hoàn thành nhiệm vụ soạn thảo trình Quốc hội Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục; tổ chức phổ biến, tuyên truyền quán triệt nghiêm túc thực sau Quốc hội thông qua Tăng cường kiểm tra, rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục, sở đó, ban hành văn sửa đổi bổ sung nhằm hoàn chỉnh môi trường pháp lý cho hoạt động giáo dục Tổng kết ba năm thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu hệ thống giáo dục quốc dân, tiếp tục đổi chế quản lý trường đào tạo theo hướng tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm ve tổ chức, biên chế, tài chính, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế theo tinh thần Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/05/2004 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương doanh nghiệp nhà nước Thực nghiêm túc Nghị định số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nùc Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT BGD & ĐT-BNV ngày 23/7/2004 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương Tăng cường quản lý chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo Khẩn trương xây dựng hoàn thiện tổ chức, máy triển khai hoạt động hệ thống khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục cấp quản lý giáo dục, 28 Luan van trường đại học cao đẳng Tiếp tục cải tiến bước đưa công tác thi cử, tuyển sinh, kiểm tra, đánh giá trình dạy học vào nếp ổn định cấp học, bậc học Bảo đảm yêu cầu nghiêm túc, xác, công bằng, kiên khắc phục tình trạng đại khái, vị thành tích việc đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên Xúc tiến hoạt động kiểm định chất lượng, bước phát huy tác dụng hệ thống kiểm định việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tiếp tục củng cố, tăng cường máy tra giáo dục cấp, coi trọng xây dựng lực lượng số lượng chất lượng, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm, đổi phương thức hoạt động Bảo đảm để hoạt động tra tiến hành thường xuyên, có trọng điểm; ngăn chặn, khắc phục, xử lý kịp thời biểu tiêu cực thực chương trình giáo dục; sử dụng tài chính, tài sản; tuyển sinh, thi cử, đánh giá kết học tập; cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng Kiên ngăn chặn xử lý nghiêm minh giáo viên cán quản lý nhà trường có hành vi tiêu cực việc dạy thêm, ép buộc học sinh học thêm để vụ lợi; hạn chế đẩy lùi tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan Cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục, nhà giáo học sinh, sinh viên cần nghiêm chỉnh thực chủ trương sách Đảng, luật pháp Nhà nước, quy định ngành, nội quy c quan, nhà trường; đấu tranh ngăn chặn biểu tiêu cực; tăng cườ ng kỷ cương, nếp; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; đẩy mạnh phong trào thi đua ‚hai tốt‛ lập thành tích xuất sắc chào mừng Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục Đại hội thi đua toàn quốc lần thứ VII ngày lễ lớn năm 2005 đất nước  Chỉ thị phổ biến tới tất cán bộ, công chức quan giáo dục, nhà giáo trường học sở giáo dục khác thuộc loại hình công lập công lập để quán triệt thực Các giám đốc sở giáo dục đào tạo có trách nhiệm tổ chức triển khai, đạo, kiểm tra, đôn đốc phòng giáo dục đào tạo, nhà trường sở giáo dục khác địa phương việc thực nhiệm vụ năm học; tham mưu với tỉnh ủy, thành uỷ, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, tranh thủ cộng tác, phối hợp, giúp đỡ ban, ngành, đoàn thể để ngành giáo dục có điều kiện thuận lợi thực nhiệm vụ năm học Các giám đốc đại học, hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có trách nhiệm cụ thể hoá tổ chức thực phạm vi trách nhiệm giao, đồng thời tham gia tháo gỡ vướng mắc ngành, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Thủ trưởng đơn vị quan Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cấp quản lý giáo dục địa phương trường 29 Luan van trực thuộc thực nhiệm vụ năm học; kịp thời báo cáo, phản ánh tình hình, đề xuất giải pháp đạo để giải vấn đề nảy sinh trình thực Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghịc Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đạo, kiểm tra, đôn đốc quan, ban ngành cấp tháo gỡ vướng mắc việc thực sách giáo dục, tạo điều kiện cho quan quản lý giáo dục, nhà trường phạm vi trách nhiệm quản lý thực hiệ tốt nhiệm vụ nêu để năm học 2004 – 2005 đạt kết tốt đẹp Nơi nhận: BỘ TRƯỞN G BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - VP Chính phủ - VP TW Đảng Để - VP Chủ tịch nước bá o cá o - VP Quốc hội - Ban Khoa Giáo TW Đe å - UBVHGDTTNNĐ QH phố i hợ p - Các Bộ, quan ngang Bộ, đạ o quan trực thuộc CP - UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW - Các Sở GD&ĐT - Các ĐH, trường ĐH,CĐ,THCN Để - Công báo thự c - Các Vụ, Cục, Viện, Thanh tra GD, hiệ n Nhà Xuất bản, Công ty TBGD, Trung tâm LĐHN - Báo Tạp chí Ngành - Vụ Pháp chế - Lưu VP (HC+TH) Nguyễn Minh Hiển 30 Luan van Phụ lục : PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Thủ Đức) ★★★ Nhằm đề xuất giải pháp nâng cao trình độ kỹ sư phạm nghề cho giáo viên kỹ thuật - dạy nghề Trung học chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đào tạo Mong quý Thầy, Cô vui lòng cộng tác ch o biết thông tin cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp, điền vào chỗ trống ý kiến riêng Thầy, Cô vấn đề liên quan Họ tên Thầy/Cô : Là giáo viên thuộc phân hệ : □ Biên chế □ Hợp đồng □ Thỉnh giảng Độ tuổi : □ Dưới 30 tuổi □ Từ 31 – 40 tuổi Từ 41 - 50 tuổi □ Trên 51 tuổi □ Thâm niên công tác : □ Từ – năm □ Từ – 10 năm Từ 16 – 20 năm □ Trên 20 năm □ Từ11–15 năm □ □ Trình độ chuyên môn : □ Tiến só □ Thạc só □ Đại học Cao đẳng □ Trung cấp □ Công nhân KT Đang theo học nâng cao trình độ chuyên môn : □ Đại học □ Cao học □ Nghiên cứu sinh Trình độ sư phạm : □ Bậc I □ Bậc II Trình độ ngoại ngữ : □ Trình độ A □ Trình độ B Trình độ C □ Đại học □ Trình độ tin học : □ Trình độ A □ Trình độ B Cao đẳng □ Đại học □ Kỹ thuật viên □ 10 Trình độ trị : □ Sơ cấp □ Trung cấp Cao cấp □ Đại học □ 11 Hiện Thầy/Cô dạy chuyên ngành : 31 Luan van 12 Thuộc tổ môn (khoa) : 13 Số lần đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi : Cấp đơn vị : _Cấp ngành : Cấp Thành phố : _Cấp Toàn quốc : 14 Xin quý Thầy/Cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp, kỹ thuật giảng dạy lý thuyết thực hành nghề mà quý Thầy/Cô thường dùng môn học Phương pháp kỹ thuật giảng dạy Nhiều Mức độ Vừa Ít phải Chưa sử dụng Thuyết trình đơn Diễn giảng với phương tiện trực quan Diễn trình với phương tiện máy tính Đàm thoại giáo viên học sinh Nêu giải vấn đề Thảo luận Thảo luận theo nhóm nhỏ Động não Đóng vai 10 Mô trò chơi 11 Thực hành lớp 12 Cho học sinh thực hành kỹ 13 Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu 14 Nghiên cứu tình thực 15 Tham quan thực địa 16 Tự nghiên cứu 15 Xin quý Thầy/Cô cho biết hình thức kiểm tra, đánh giá mà quý Thầy/Cô thường sử dụng trình giảng dạy Hình thức kiểm tra Mức độ sử dụng Nhiều Vừa Ít Chưa sử phải dụng Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra thực hành 32 Luan van Những khó khăn mà quý Thầy/Cô gặp phải kỹ sư phạm giảng dạy nghề : Những yếu tố Rất khó khăn Mức độ Khó Ít khó khăn khăn Không khókhăn 1, Cập nhật chuyên môn kỹ thuật 2, Viết mục tiêu dạy 3, Viết tài liệu giản g dạy 4, Lập kế hoạch cho dạy lý thuyết 5, Lập kế hoạch cho dạy thực hành 6, Lựa chọn phương tiện dạy học 7, Sử dụng phương tiện đại 8, Chọn PPDH nhằm tích cực hóa HS 9, Vận dụ ng PPDH chuyên ngành 10, Tổ chức học sinh hoạt động học tập 11, Dạy học sinh thực hành kỹ 12, Soạn câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm 16 Theo quý Thầy/Cô, nội dung cần để bồi dưỡng kỹ sư phạm nghề cho giáo viên dạy nghề Những nội dung Rất cần thiết 1, Cập nhật chuyên môn kỹ thuật 2, Viết mục tiêu dạy 3, Viết tài liệu giảng dạy 4, Lập kế hoạch cho dạy lý thuyết 5, Lập kế hoạch cho dạy thực hành 6, Lựa chọn phương tiện dạy học 7, Sử dụng phương tiện đại 8, Chọn PPDH nhằm tích cực hóa HS 9, Vận dụng PPDH chuyên ngành 10, Tổ chức học sinh hoạt động học tập 11, Dạy học sinh thực hành kỹ 12, Soạn câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm 33 Luan van Mức độ Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết 18 Theo quý Thầy/Cô nội dung cần để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Những nội dung Rất cần thiết Mức độ Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết 1, Tâm lý học lứa tuổi 2, Tâm lý học lao động 3, Tâm lý học sư phạm nghề nghiệp 4, Giáo dục học đại cương 5, Lý luận dạy học kỹ thuật 6, Logic học 7, Giao tiếp sư phạm 8, Tổ chức quản lý trình đào tạo 9, Nghiên cứu KH giáo dục – đào tạo 10, Cấu trúc chương trình Môđun hóa 19 Ý kiến đề nghị khác Thầy/Cô nội dung cần bồi dưỡng để nâng cao trình độ kỹ sư phạm nghề cho giáo viên THCN, dạy nghề : 20 Hình thức bồi dưỡng để nâng cao trình độ kỹ sư phạm nghề cho giáo viên mà Thầ y/Cô đề nghị : a Đào tạo chức b Bồi dưỡng theo chuyên đề quan c Bồi dưỡng tập trung theo khóa học d Tự nghiên cứu e Ý kiến khác : XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HP TÁC CỦA QUÝTHẦY/CÔ QUA PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN NÀY 34 Luan van Phụ lục 10 PHIẾU PHỎNG VẤN ★★★ (Dành cho cán quản lý giáo viên giảng dạy thâm niên trường Trung học KT_NV Thủ Đức ) Họ tên Thầy/Cô : Chức danh : Xin quý Thầy/Cô cho biết : Mức độ đáp ứng giáo viên mặt sau : Nội dung Tốt Mức độ đáp ứng Khá Đạt Không đạt 1, Kiến thức lý thuyết 2, Kỹ thực hành chuyên môn 3, Nghiệp vụ sư phạm 4, Khả tổ chức quản lý lớp học 5, Kỹ phân tích giải vấn đề 6, Kỹ giao tiếp 7, Năng lực tự học, tự ngiên cứu 8, Khác Những khó khăn mà giáo viên gặp phải trình giảng dạy Mức độ Rất khó Khó Bình khăn khăn thường Những yếu tố 1, Nội dung giảng 2, Kỹ giảng dạy 3, Thiết bị học liệu 4, Giáo trình tài liệu tham khảo 5, Thực tiễn sản xuất kinh doanh tương ứng với nghề giảng dạy 6, Trình độ kiến thức chuyên môn 7, Trình độ tin học 7, Trình độ ngoại ngữ 8, Trình độ học viên 9, Thu nhập 10, Yếu tố khác 35 Luan van Không có ý kiến Theo quý Thầy/Cô để đáp ứng với điều kiện làm việc thực tế, giáo viên nhà trường cần phải nâng cao kiến thức lónh vực □ Kiến thức sở □ Kiến thức chuyên ngành thuộc lónh vực ứng dụng, thực tiễn □ Kiến thức công nghệ thông tin □ Kiến thức ngoại ngữ □ Khaùc Theo quý Thầy/Cô việc vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nghề ( cần thiết, khó khăn thuận lợi) Theo quý Thầy/Cô để nâng cao trình độ (chuyên môn, sư phạm) cho giáo viên nhà trườn g : - Nhà trường nên có kế hoạch thực ? (Sắp xếp tổ môn, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện học tập naøo ?) Theo quý Thầy/Cô để nâng cao kỹ sư phạm nghề cho giáo viên nhà trường - Tự học , dự khóa học ngắn ngày trường Đại học SPKT, báo cáo chuyên đề trường, dự góp ý đồng nghiệp sau dạy, tham gia hội giảng cấp , học tập kinh nghiệm giáo viên lâu năm 36 Luan van Sự tác động yếu tố quản lý đến chất lượng đội ngũ? Mức độ Những yếu tố Mức độ tác động Rất Tốt Bình Khôn tốt thườn g tốt g Mức độ tổ chức Thường Vừa Ít tổ Không tổ xuyên phải chức c 1, Đánh giá sau dạy 2, Tổ chức hội giảng cấp 3, Hoạt động tổ chuyên môn 4, Bình xét danh hiệu thi đua 5, Lấy ý kiến phản hồi từ học sinh 6, Đánh giá giáo viên sở kết học tập học sinh 7, Tổ chức tham quan học tập thực tế giảng dạy sản xuất Số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên trường Nhóm giáo viên Số lượng Thừa Đủ Chất lượng Thiếu 1, Giáo viêndạy môn chung 2, Giáo viên dạy môn lý thuyết sở 3, Giáo viên dạy môn lý thuyết chuyên môn nghề 4, Giáo viên dạy thực hành nghề 37 Luan van Tốt Khá TB Yếu Một số góp ý cụ thể Thầy/Cô để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường 10 Theo quý Thầy/Cô để gắn kết đào tạo với doanh nghiệp, nhà trường cần có mối quan hệ với đơn vị tuyển dụng ? 11 Theo quý Thầy/Cô giải pháp thích hợp cho việc nâng cao trình độ kỹ sư phạm nghề cho đội ngũ giáoviên nhà trường - Cập nhật kiến thức chuyên môn nghề để theo kịp tiến khoa học kỹ thuật - Phương pháp giảng dạy cần cải tiến ? - Thực tập sở sản xuất, doanh nghiệp mang lại lợi ích ? Giáo viên dịp học hỏi ? - Học tập kinh nghiệm trường ? - Học hỏi kinh nghiệm nước ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY/CÔ ĐÃ QUAN TÂM, CỘN G TÁC VÀ TRAO ĐỔI NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRÊN 38 Luan van Phụ lục 11 DANH SÁCH GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ THỦ ĐỨC THAM GIA ĐIỀU TRA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 TÊN GIÁO VIÊN Phạm Ngọc Tường Đoàn Thị Nhẹ Nguyễn Xuân Toán Nguyễn Thùy Châu Phạm Mạnh Dũng Nguyễn Đức Chánh Bùi Phương Tùng Mạnh Lê Hoàn Nguyễn Hùng Linh Từ Hồng Huân Trần Thị Mai Ngân Phan Lê Vónh Thông Cao Thị Quốc Hương Bùi Thị Uyên Lâm Hồng Cảm Cao Minh Đức Phan Quốc Hùng Lê Tấn Hậu Phạm Quang Tuấn Nguyễn Thịnh Đỗ Văn Luân Nguyễn Chí Thành Phạm Năm Thái Quang Hoàng Mai Thành Long Phan Quốc Hưng Dương Minh Tú Trần Hồng Văn Nguyễn Ngô Thanh Tân Nguyễn Trường Giang Phan Minh Thân Lê Phước Đức Nguyễn Thị Phong Trần Ngọc n Lương Chấn Nguyên Vũ Vương Quang Huy Nguyễn Phú Quang Nguyễn Văn Dần Lâm Thị Phương Thảo KHOA Bộ môn Chính Trị Bộ môn Chính Trị Bộ môn Chính Trị Bộ môn Chính Trị Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Cơ Khí Điện Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Điện Điện Tin Học Tin Học 39 Luan van PHÂN HỆ Biên chế Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Biên chế Biên chế 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Nguyễn Thị Hữu Chung Nguyễn Thị Diễm Ý Tôn Thất Tín Trần Thị Minh Sa Thái Hồng Đức Nguyễn Bá Lâm Huỳnh Ngọc Vónh Trí Nguyễn Văn Nam Võ Thành Trung Nguyễn Thị Phượng Uyên Phan Thị Hoài Trinh Chu Thị Kim Dung Nguyễn Thị Ngọc Bích Nguyễn Thị Hữu Hạnh Nguyễn Thị Lý Trần Điệp Kiều Ngân Nguyễn Đăng Khoa Phạm Thị Thanh Thủy Huỳønh Ngọc Anh Thư Lê Thị Liêm Bùi Thị Bích Du Đặng Tuyết Vân Lưu Thị Thu Hương Lê Thị Kim Lan Trần Thị Liễu Anh Nguyễn Thị Bạch Hường Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Hoïc Tin Học Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Nghiệp vụ Du Lịch Hướng Nghiệp Hướng Nghiệp Hướng Nghiệp Hướng Nghiệp Hướng Nghiệp Hướng Nghiệp Hướng Nghiệp 40 Luan van Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Biên chế Phụ lục 12: HÌNH ẢNH HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM HỌC 2004-2005 41 Luan van Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan