Skkn một số kỹ thuật tổ chức trò chơi trong dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

25 5 0
Skkn một số kỹ thuật tổ chức trò chơi trong dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KỸ THUẬT TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Đỗ Thanh Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HOÁ, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Các kĩ thuật tổ chức trị chơi tiết ơn tập, tập, tổng kết Kĩ thuật tổ chức trị chơi nhằm phát huy tính chủ động, hợp tác hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn học sinh Review lịch sử: 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 17 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 19 Kết luận: 19 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tơi xin dẫn lời Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hữu Độ: “Để triển khai chương trình giáo dục phổ thông hiệu quả, sở giáo dục cần xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học, môn học phù hợp điều kiện thực tế sở bảo đảm mục tiêu, nội dung chương trình Thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; vận dụng thành tố tích cực mơ hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Các trường tích cực tổ chức sinh hoạt chun mơn tổ chuyên môn trường cụm trường Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn sống… đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục phổ thông” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, thân cố gắng nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Hiện nay, đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng skkn phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Bản thân giáo viên giảng dạy môn Lịch sử 17 năm Lịch sử học sinh môn học khô khan, nhàm chán Thực tế nhiều học sinh tiếp cận nội dung lịch sử cách thụ động, giáo viên truyền tải kiến thức cách rập khuôn, hiệu việc tiếp cận kiến thức lịch sử bị hạn chế Bản thân trăn trở với khó khăn mơn, chủ động nghiên cứu, đổi phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, khơi gợi hứng thú đam mê học tập từ em, giúp em có cách tiếp cận kiến thức cách mẻ Vì năm học 2020-2021 mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, học mà chơi, chơi mà học, giúp em có môi trường học tập thoải mái, chủ động tiếp thu kiến thức, sáng tạo học tập Và lí tơi viết đề tài “Một số kỹ thuật tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trường THPT, hướng dẫn học sinh cách tiếp cận môn lịch sử theo hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, đồng thời qua giúp em phát huy tài thân khả thuyết trình trước đám đơng, khả phân tích kiện, khả quan sát, khả hợp tác 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12A3, 12A5, 10A1, 10A2 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu qua tài liệu - Nghiên cứu qua tiết thực nghiệm lớp - Nghiên cứu qua phiếu điều tra chất lượng học tập học sinh 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh tiếng người Anh, nói: “Để làm cho tương lai trở thành thực, cần phải tự tin tin tưởng vào giá trị Đó điều mà trường học phải dạy cho người”. Và muốn người học có tự tin tin tưởng vào giá trị mình, họ cần học theo phương pháp chủ động Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày họ skkn Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ được học chứ không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp Họ hạnh phúc khi  học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên nhiều lần so với cách học thụ động chiều Dạy phương pháp giảng dạy tích cực tìm cách giúp người học chủ động việc học, cho họ làm việc, khám phá tiềm Người dạy cần giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đặc thù học tập môn Lịch sử em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với nhiều mốc thời gian, với vị anh hùng, danh nhân văn hóa khơng dân tộc mà giới từ cổ đến kim, từ cổ đại đến đại Với lượng kiến thức lớn, phong phú nguồn tư liệu để giáo viên thiết kế thành trị chơi học tập vừa có tác dụng nhắc nhở lại kiến thức, vừa có tác dụng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh Thế nhưng, lượng kiến thức nhiều mơn Lịch sử nên yêu cầu em phải nhớ nhiều kiện hiểu nội dung học cách xác đầy đủ Bởi vậy, buộc em học sinh phải cần cù, chịu khó, lĩnh hội kiến thức thực đạt kết cao Thế nhưng, bối cảnh kinh tế thị trường nay, hoạt động diễn nhanh chóng, nhiều thú vui chơi, nhiều trị giải trí tiêu khiển nên với u cầu mơn Lịch sử khó gây hứng thú học tập em Thêm vào đó, có nhiều quan niệm cho môn Lịch sử môn học phụ em lơ là, học đối phó dẫn đến chất lượng môn Lịch sử thấp Thực tế trường THPT Yên Định 1, nơi công tác ngơi trường có bề dầy lịch sử truyền thống hiếu học, nơi có nhiều em học sinh đạt giải cao kì thi HSG cấp tỉnh thi tốt nghiệp THPTQG Đại Học Tuy nhiên đa số em khối A, B, khối D nên thái độ với môn Lịch sử không em xem trọng, nhiều em quan niệm cần đủ điểm để đậu tốt nghiệp được, có nhiều em nói em thích học sử dài q, khó nhớ, khơ khan thời gian để học thuộc Chính tơi định sử dụng phương pháp: “Một số kỹ thuật tổ chức trò chơi dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh”, kỹ thuật học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, qua tập huấn module, Internet mà tơi thấy áp dụng để giúp em vừa học, vừa chơi qua học sinh vừa nắm kiến thức vừa tránh nhàm chán, khô khan môn học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các kĩ thuật tổ chức trò chơi tiết ôn tập, tập, tổng kết skkn - Thứ nhất: Kĩ thuật tổ chức trò chơi “Những vật ngộ nghĩnh” Trò chơi phát huy làm việc theo nhóm, địi hỏi nhóm phải có hợp tác, tất làm việc hoàn thành nhiệm vụ giao Để thiết kế trị chơi q thầy thực theo bước sau: Bước 1: Quý Thầy Cô lựa chọn chủ đề/bài học xây dựng câu hỏi theo chủ đề/bài học mà lựa chọn Bước 2: Quý thầy thiết kế sơ đồ hình vật, hình ngơi sao, hình lục giác hay hình mong muốn PowerPoint Trươc hết quý thầy vào Text Box chọn hình tam giác, chỉnh độ lớn tùy ý xếp lại thành hình thầy mong muốn Dưới số hình tơi thiết kế minh họa Hình ngơi Hình lục giác skkn Hình cún Hình mèo skkn Bước Sau thiết kế xong hình thầy mong muốn, thầy ghi vào tất cạnh hình tam giác câu hỏi đáp án chuẩn bị bước theo quy tắc: từ xuống, từ trái qua phải đảm bảo cạnh liền phải có câu hỏi đáp án, cạnh viền ngồi, khơng liền khơng có câu hỏi đáp án Hình minh họa: skkn Lưu ý: Nội dung dài thời gian nhiều Thầy thiết kế hình lớn, nội dung kiến thức Thầy thiết kế hình đơn giản Bước Các thầy sử dụng PowerPoint, thiết kế hình tam giác Text Box Dùng Text Box để viết lên cạnh hình tam giác nội dung câu hỏi thiết kế bước Hình sản phẩm thiết kế minh họa: Tiết 33: Bài tập Lịch sử 10 Lý Thường Kiệt Chiến Thắng Bạch Đằng 1288 Đại Việt The end Lãnh đạo kháng chiến chống Tống thời Lý Trật tự hai cực Ianta đối lập Bộ luật thời Lê Sơ nướctên đặt Tông Thánh Lý 1054 Năm Thắng lợi tiêu biểu kháng chiến chống quân Mông Nguyên Năm 1075 Triều Lý Trật tự hai cực Ianta đối lập Mở khoa thi Điều chứng tỏ thời Lý đạo Phật coi trọng Đạo Nho phất triển thời Quốc triều hình luật Lê Sơ Quân đội thời Lý-Trần tuyển theo chế dộ “Ngụ binh nông” Nhà sư tham gia bàn việc nước Bước Sau thiết kế xong, thầy cô in nội dung thiết kế bước giấy màu cứng cắt thành hình tam giác, xếp theo Tùy vào số lượng học sinh lớp để in thành nhiều khác Thầy pha trộn hai màu thành cho đẹp skkn Hình minh họa sản phẩm thiết kế thực hai khối 10 12 Bước Lên lớp - Giáo viên chia nhóm tùy theo đặc thù lớp, tùy theo đối tượng học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát hình mẫu xếp, hướng dẫn em quy tắc cách xếp (như đề cập đến bước 3) - Giáo viên quy định thời gian thực tùy thuộc vào dung lượng mức độ kiến thức bài/chủ đề Ngồi cịn tùy thuộc vào khả học sinh lớp để điều chỉnh thời gian cho phù hợp Bước Kết thúc trị chơi Giáo viên chiếu thơng tin phản hồi cho nhóm kiểm tra độ xác nội dung yêu cầu Giáo viên quy ước cộng điểm cho học sinh nhóm skkn - Thứ hai: Tổ chức trò chơi bắn súng: Ghi nhớ kiến thức Trị chơi hình thức để kiếm tra lại kiến thức mà em chơi trò chơi “những vật ngộ nghĩnh” Việc thực trò chơi giúp em chủ động ghi nhớ lại kiến thức vừa học Để thực trò chơi thầy cô cần thực theo bước sau: Bước Sau kết thúc trò chơi “những vật ngộ nghĩnh”, giáo viên cho học sinh quan sát lại hình vật ghi nhớ câu hỏi vừa xếp theo thời gian định (do giáo viên quy định thời gian) Bước Mỗi nhóm cử học sinh đại diện cho nhóm tham gia trò chơi bắn súng - Giáo viên yêu cầu học sinh đứng thành vòng tròn - Giáo viên (hoặc lớp trưởng) quản trò - Giáo viên phổ biến luật chơi: Khi giáo viên (lớp trưởng) gọi tên bạn bạn “Bắn kiến thức” (đọc câu hỏi) cho bạn bên cạnh phía tay phải trả lời, bạn bên cạnh phía bên phải trả lời sau trả lời xong bạn phải “Bắn kiến thức” cho bạn phía bên phải, bạn trả lời bạn bị “hi sinh” Người trả lời cuối người thắng Bước Kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết chấm điểm cho nhóm 2.3.2 Kĩ thuật tổ chức trị chơi nhằm phát huy tính chủ động, hợp tác hình thành kiến thức - Thứ nhất: Khởi động trị chơi “TÌM NHÀ ĐỂ VỀ” Bước Giáo viên thiết kế stick (hình ngơi sao, hình bơng hoa…) có ghi nội dung kiến thức trọng tâm dạy Hình minh họa sản phẩm thiết kế: Bài 13, Lịch sử 12 skkn Thành lập 12/1927 Chủ trương: Bạo lực cách mạng Báo Thanh Niên Khuynh hướng dân chủ tư sản Địa bàn hoạt động: Cả nước Chủ trương: “Vơ sản hóa” Khởi nghĩa n Bái Đường cách mệnh Khuynh hướng Vô sản Nguyễn Thái Học Nền tảng tư tưởng: “Chủ nghĩa Tam dân” Tâm Tâm Xã Mục đích: Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh Nguyễn Ái Quốc Không thànhcông thành nhân Địa bàn hoạt động: chủ yếu Bắc kỳ Nam Đồng Thư Xã Nền tảng tư tưởng: Chủ nghĩa Mac-Lênin Thành lập 1925 Ám sát trùm mộ phu Badanh Giáo viên in stick giấy bìa cứng, sau cắt chia thành thành theo màu 10 skkn Hình minh họa sản phẩm thiết kế: Bài 13, lịch sử 12 Bước Lên lớp GV chia khu vực bảng: 2, 3, đơn vị kiến thức mà yêu cầu Minh họa nội dung Bài 13 Lịch sử lớp 12: Giáo viên chia bảng thành hai khu vực: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng Bước Giáo viên chia lớp thành nhóm phát miếng ghép có nội dung liên quan đến khu vực bảng, miếng ghép nhóm có nội dung tất khu vực kiến thức ghi bảng, số miếng ghép tùy thuộc vào khối lượng kiến thức mà yêu cầu Mỗi nhóm nên in màu khác để dễ phân biệt chấm điểm sau kết thúc phần thi Bước Giáo viên cho học sinh nhóm chuẩn bị khoảng phút để tìm nội dung có liên quan đến miếng ghép bảng Hết thời gian phút nhóm thay lên dán miếng ghép vào ô quy định bảng Giáo viên quy định nhóm kết thúc sớm cộng điểm 11 skkn Bước Giáo viên phản hồi kiến thức cho học sinh nhóm theo dõi chéo phát lỗi sai để sửa Hình minh họa sản phẩm thiết kế: Bài 13, Lịch sử 12 12 skkn Hội Việt Nam CMTN Việt Nam Quốc dân đảng Thời gian thành lập Tháng 6/1925 Thời gian thành lập Tháng 12/1927 Người sáng lập Nguyễn Ái Quốc Người sáng lập Nguyễn Thái Hóc, Phó Đức Chính Nền tảng tư tưởng CN Mac-Lênin Nền tảng tư tưởng CN Tam dân Tổ chức tiền thân Tâm Tâm Xã Tổ chức tiền thân Nam Đồng Thư Xã Khuynh hướng Vô sản Khuynh hướng Dân chủ tư sản Địa bàn hoạt động Cả nước Địa bàn hoạt động Chủ yếu Bắc kì Mục đích: Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh Nguyên tắc Tư tưởng Tự do, bình đẳng, bác Cơ quan ngôn luận Báo Thanh niên Chủ trương Bạo lực cách mạng Chủ trương Vơ sản hóa Hoạt động cuối Khởi nghĩa Yên Bái Bài giảng NAQ tập Đường Kách Mệnh hợp thành Giáo viên phản hồi nội dung sau học sinh chơi “TÌM NHÀ ĐỂ VỀ” Bước Sau sửa xong giáo viên yêu cầu học sinh nhóm ghi nhớ nội dung vừa học để chuẩn bị cho trò chơi -Thứ hai: Xác định kiến thức trọng tâm trị chơi “ TÌM NỬA YÊU THƯƠNG” Bước Giáo viên vào Text Box thiết kế stick hình trái tim Ghi lên nửa trái tim bên trái nội dung câu hỏi nửa trái tim bên phải nội dung đáp án Hình minh họa sản phẩm thiết kế: Bài 13 lịch sử 12 13 skkn Hội Việt Nam Tháng Cách mạng năm 1925 Thanh niên thành lập: Mục đích thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng TN? Cơ quan Báo Ngôn luận Thanh niên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Nền tảng tư Chủ nghĩa tưởng Hội Mac-Lenin Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Năm 1928 Tổ chức, Hội Việt Nam “Vơ sản hóa” lãnh đạo CMTN thực quần chúng chủ đấu tranh trương nào? Tháng 12 Việt Nam năm 1927 Quốc dân đảng thành lập: Người sáng Lập Việt Nam Quốc dân đảng Nền tảng Chủ nghĩa Tổ chức hạt tư tưởng Tam dân nhân Việt Nam Tôn Trung Việt Nam Quốc dân Sơn Quốc dân đảng? đảng? Tổ chức hạt nhân Hội Việt Nam Cách Mạng TN? Nguyễn Thái Học Nam đồng thư xã Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Địa bàn Tâm Tâm Xã hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Nguyên tắc Tư tưởng Việt Nam Quốc dân đảng Địa bàn hoạt động chủ yếu Việt Nam Quốc dân đảng? Tự do, Bình đẳng, Bác Bắc kỳ Nguyễn Ái Quốc Cả nước Việt Nam Tiến hành Quốc dân cách mạng đảng chủ bạo trương lực Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức đấu tranh theo Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức đấu tranh theo Những giảng Nguyễn Ái Quốc tập hợp thành Khuynh hướng Vô sản Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? tác phẩm Đường Kách Mệnh Báo Thanh Niên tác phẩm Đường Kách mệnh Nguyễn Ái Quốc trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán hội Hoạt động Khởi nghĩa cuối Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng Khuynh hướng Dân chủ Tư sản - Sau giáo viên in stick thiết kế giấy màu cắt trái tim thành hai nửa Hình minh họa sản phẩm thiết kế: Bài 13, lịch sử 12 14 skkn Bước Lên lớp - Giáo viên phát cho nhóm thẻ màu nửa trái tim (thẻ câu hỏi thẻ trả lời) - GV hướng dẫn cách thức thực hiện, u cầu nhóm tìm cặp đơi hồn chỉnh ghép lại thành hình trái tim Bước Sau nhóm thực xong: - Giáo viên chiếu nội dung phản hồi - Các nhóm kiểm tra chéo nội dung thực - Giáo viên dựa kết điểm nhóm 15 skkn 2.3.3 Hướng dẫn học sinh Review lịch sử: Học từ người khác hiệu 10% Dạy cho người khác học hiệu đến 90% Hình thức gọi Think – Pair – Share tức Suy nghĩ – Trao đổi – Chia sẻ Bước Think - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà chuẩn bị Tùy vào chủ đề, dung lượng kiến thức để quy định thời gian hoàn thành sản phẩm - Các nhóm nhà chuẩn bị nội dung theo ý tưởng chủ đề giao Tùy thuộc vào khả em mà nội dung cách thức Review khác Bước Pair - Lên lớp giáo viên chia học sinh thành nhóm để trao đổi nội dung học sinh chuẩn bị nhà - Trong trình thảo luận, thống nhất, nhóm cử thư ký ghi chép lại nội dung nhóm để trình bày Bước Share Sau nhóm trao đổi, thống nội dung, nhóm cử đại diện nhóm đứng lên chia sẻ sản phẩm nhóm với tất học sinh lớp Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung góp ý nội dung để nhớm hồn thiện Bước Giáo viên nhận xét nội dung trao đổi nhóm chốt lại kiến thức Với trị chơi học sinh tích cực sáng tạo q trình học tập Kết quả: Tơi thực nội dung 12 lịch sử 12: Review Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Sản phẩm học sinh thiết kế phong phú, số học sinh Review clip sinh động Thông qua cách thức thực học sinh thỏa sức sáng tạo Sản phẩm học sinh sau thực hiện: 16 skkn 17 skkn 2.4 Hiệu biện pháp yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh,, thực tiễn nhà trường, địa phương Qua thời gian thử nghiệm kĩ thuật tổ chức trò chơi dạy học thân tơi thấy có nhiều tác dụng tích cực cụ thể sau: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh, kết chất lượng trung bình mơn nâng cao, tỉ lệ học sinh giỏi, tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu giảm nhiều 18 skkn - Phát huy tính tích cực HS q trình hoạt động lớp việc nghiên cứu học cũ nhà - HS nắm vững kiến thức trọng tâm, ghi nhớ kiến thức lâu tiết kiệm nhiều thời gian ôn tập - Tổ chức trò chơi lịch sử phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT, thơng qua giúp cho HS rèn luyện thêm kiến thức mỹ thuật, khả thuyết trình - Kĩ thuật tổ chức trị chơi có tính mở nên kích thích tất đối tượng HS tham gia, phát huy cao tính độc lập hợp tác học tập, chấp nhận kiến thức em theo cung bậc khác - Về mặt hạn chế: vài học sinh lười biếng, chưa thật tập trung đầu tư cho nhiệm vụ mình, chưa xác định vấn đề trọng tâm vấn đề liên quan, cịn trình bày dài dòng, thụ động việc tiếp thu kiến thức, muốn học phương pháp học cũ Thực nghiệm giảng dạy tổ chức lớp: 12A3 12A5, khối 10 10A1 10A2 lớp có HS học tương đối khá, tiếp thu nhanh Lớp 10A2 12A3 dạy thực nghiệm, 10A1 12A5 dạy đối chứng, không áp dụng phương pháp đề tài Sau năm áp dụng phương pháp dạy học trên, đa phần em tỏ hứng thú với mơn học nhiều em nhớ lớp Kết thúc năm học 2020-2021, môn lịch sử trường THPT Yên Định đạt TB 5,08 điểm vượt tiêu giao Sở ( Sở giao 4,98 điểm) Trong kết cụ thể lớp sau: Lớp Sĩ số HS 10A1 10A2 12A3 12A5 43 43 41 41 Loại giỏi Loại Khá Loại TB Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Lượng Lượng Lượng % 30 70% 12 28% 14% 32 74% 12% 22% 29 71% 7% 3% 26 63% 14 34% Loại yếu Số Tỉ lệ Lượng 2% 0% 0% 0% Bảng kết chứng minh việc sử dụng “Một số kỹ thuật tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh”, thực có hiệu 19 skkn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Biện pháp “Một số kỹ thuật tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh’’ Có thể nói phù hợp với bối cảnh xu phát triển giới ngày nay, phương pháp dạy học thầy đọc, trò chép, nhà học thuộc dường khơng cịn phù hợp Các em cần có phương pháp học để vừa tạo hứng khởi, vui vẻ, vừa tự học (vừa học, vừa chơi) Nếu trước giáo viên chủ thể ngược lại học sinh chủ thể trình dạy-học ( tự nghiên cứu, tự tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức hướng dẫn giáo viên) 3.2 Kiến nghị - Đối với Sở giáo dục: Hỗ trợ thêm cho giáo viên phương tiện thiết bị dạy học nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy giáo viên - Về phía phụ huynh học sinh: Kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị bài, học học sinh nhà Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực việc vẽ thực nhiệm vụ giao học tập - Đối với Nhà trường: - Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp vào thực tiễn dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian văn phịng phẩm để giáo viên thiết kế tổ chức kĩ thuật dạy học thường xuyên - Kịp thời động viên, khích lệ cá nhân tích cực đổi phương pháp dạy học - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm cách tổ chức phương pháp dạy học tích cực từ tổ chun mơn, ban đoàn thể trường trường bạn Trên số kinh nghiệm thực đạt số kết định Tuy nhiên kết phạm vi lớp giảng dạy, mong nhận đóng góp, chia sẻ cấp đơn vị khác để hoạt động dạy học tích cực tơi hiệu hơn, đồng thời tơi có thêm kinh nghiệm, khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực để hoạt động dạy học đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Yên Định, tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép người khác NGƯỜI VIẾT Đỗ Thanh Hiền 20 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - Môn Lịch sử 12 Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên)– NXB Giáo dục Sách giáo khoa Lịch Sử 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Lịch Sử 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn Dạy họcLịch sử Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ Giáo dục phổ thông Tài liệu tập huấn module Trang Web Giáo án điện tử, Thư viện Lịch sử, YouTube, tailieu.vn… 21 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Đỗ Thanh Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Yên Định TT Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Tên đề tài SKKN Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Lồng ghép, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường THPT Tích hợp mơn Địa lí, CNTT, Ca dao, Tục ngữ, Điển tích địa phương, Âm nhạc dạy học lịch sử địa phương( Tiết 51-Lịch sử lớp 10) Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử lớp 10 (Tiết tự chọn: Văn hóa cổ đại) “Giữ gìn phát huy sắc dân tộc, khơi gợi tinh thần yêu nước học sinh trường THPT Lang Chánh thông qua tiết học lịch sử địa phương (Tiết 46- Sách giáo khoa lịch sử 10, Chương trình chuẩn ” Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2008-2009 Sở GD&ĐT C 2011-2012 Sở GD&ĐT B 2015-2016 Sở GD&ĐT C 2017-2018 Sở GD&ĐT C 2019-2020 22 skkn 23 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan