1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh chương dương

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trang 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY DỰ ÁN ĐẦUTƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHINHÁNH CHƯƠNG DƯƠNGHÀ NỘI2012LỜI MỞĐẦUĐầu tư là việc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Từ Quang Phương Sinh viên thực : Đào Thị Hà Phương MSSV : CQ512445 HÀ NỘI Lớp 2012 : Kinh tế đầu tư C LỜI MỞ ĐẦU Khóa : 51 Đầu tư việc : Chính quy hy sinh Hệ nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, chủ đầu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương tư chấp nhận phương án đầu tư có hiệu Tuy nhiên, phương án đầu tư ln gắn liền với yếu tố rủi ro, đặc trưng thiếu hoạt động đầu tư Trong hoạt động kinh doanh mình, ngân hàng nói riêng doanh nghiệp nói chung bắt buộc phải sống chung với rủi ro để thu mức lợi nhuận cao Chức ngân hàng thương mại trung gian tài kinh tế, hoạt động cho vay – hoạt động gắn liền với rủi ro Vì vậy, ngân hàng khơng thể khơng cho vay mà làm cho hoạt động cho vay trở nên an tồn hạn chế đến mức tối đa tổn thất gặp phải cách đề chiến lược quản lý rủi ro hợp lý Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, Nhà nước khuyến khích mở cửa đầu tư cho tất thành phần kinh tế rủi ro mà dự án gặp phải ngày nhiều, đa dạng khó kiểm sốt Do vậy, tiến hành cho vay dự án ngân hàng cần tiến hành phân tích, đánh giá rủi ro cẩn thận để đưa định cho vay xác Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam ngân hàng đời từ ngày đầu hệ thống ngân hàng thương mại nước ta Đây ngân hàng lớn, đóng góp vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Để nâng cao hiệu hoạt động mình, đặc biệt hoạt động cho vay, ngân hàng Công Thương ngày quan tâm đến công tác quản lý rủi ro Trong trình thực tập tìm hiểu ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương, em định sâu nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề thực tập gồm chương: Chương I: Thực trạng công tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương Chương II: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình, em xin chân thành cảm ơn anh chị ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương tạo điều kiện cho em thực tập giúp em có Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương nhìn thực tế sâu sắc công tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư để em hoàn thành đề tài CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP Công Thương Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bước ngoặt lớn cho đời phát triển Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngày 26/03/1988, theo nghị định số 53/ HĐBT Hội đồng trưởng, Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam với ba ngân hàng thương mại quốc doanh khác thành lập từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Cơng Thương thức chuyển từ ngân hàng chuyên doanh sang Ngân hàng thương mại Công Thương hoạt động đa theo Quyết định số 402-CT Hội đồng Bộ trưởng Ngày 27/03/1993, thành lập doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo định số 67/QĐ-NH5 thống đốc ngân hàng Nhà Nước Ngày 21/09/1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 việc thành lập lại Ngân hàng Công Thương Việt Nam quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Ngày 08/07/2009: Đổi tên Ngân hàng Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam theo giấy phép thành lập hoạt động Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GP-NHNN, ngày 03/07/2009 Sau 24 năm hoạt động, Ngân hàng Công Thương trở thành ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành ngân hàng Việt Nam Ngân hàng xây dựng thành công tảng phân phối rộng đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại chất lượng cao nhờ việc tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân hàng đại, mở rộng nâng cấp mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam– chi nhánh Chương Dương (Vietinbank Chương Dương) tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh khu vực Chương Dương thành lập theo Quyết định số 93 ngày 24/03/1993 Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam 94 chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam kể từ 01/04/1993 Năm 2009, Ngân hàng Công thương Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Việt Nam thức hoạt động theo mơ hình Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - chi nhánh Khu vực Chương Dương chuyển thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Chương Dương Hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt địa bàn quận Long Biên có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng Vietinbank Chương Dương ln tìm cách sáng tạo, hoàn thiện nâng cấp chất lượng lẫn sở vật chất để nâng cao khả cạnh tranh Do đó, qua 20 năm hoạt động, Vietinbank Chương Dương đạt nhiều thành tựu đáng kể Từ chi nhánh có quy mơ hoạt động nhỏ đến Vietinbank - chi nhánh Chương Dương chi nhánh cấp I với phạm vi hoạt động mở rộng không địa bàn Quận Long Biên, mà đến quận, huyện thành phố Hà Nội Có thành tựu ngày hôm tiền đề nỗ lực phấn đấu, kết phủ nhận mà nhiều hệ cán ngân hàng xây dựng nên Đó hành trang quý báu cho ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Chương Dương bước đường phát triển Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Chương Dương Chi nhánh hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động ngân hàng để phù hợp với điều kiện mới, mơ hình tổ chức NHTMCP Công Thương chi nhánh Chương Dương bao gồm phòng ban tổ theo sơ đồ sau BAN GIÁM ĐỐC Khối Kinh doanh P.KH doanh nghiệp Khối tác nghiệp Khối hỗ trợ Phịng Kế tốn P.KH Tổ hậu cá nhân kiểm Phòng Đào Thị lýHà Phương quản rủi ro Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Tiếp thị tổng hợp Các phòng giao dịch Phòng Giao dịch loại Phòng Phòng Tổ chức Giao dịch hành loại Phịng kiểm tra Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C kiểm soát Tổ điện toán Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Sơ đồ I.I.1 Mơ hình tổ chức ngân hàng TMCP Cơng Thương Chương Dương  Khối Kinh doanh Phòng khách hàng doanh nghiệp có chức khai thác vốn đồng Việt Nam ngoại tệ, thực nghiệp vụ tín dụng, trực tiếp tham gia quảng cáo, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng nghiệp vụ toán xuất nhập chi nhánh - Phịng Quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc công tác quản lý rủi ro, quản lý giám sát thực danh mục cho vay, đầu tư, thẩm định tái thẩm định khách hàng, dự án cho vay, thực chức đánh giá, quản lý rủi ro cho toàn hoạt động ngân hàng  Khối tác nghiệp - Phòng kế tốn có chức thực nghiệp vụ công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội chi nhánh, cung cấp dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ toán, xử lý hạch toán giao dịch, quản lý chịu trách nhiệm với hệ thống giao dịch máy, quản lý quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo qui định, kiểm tra tính đắn, đầy đủ giấy tờ, chứng từ hoạt động ngân hàng - Phòng tiền tệ kho quỹ có chức thực quản lý an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định, ứng thu tiền  Khối hỗ trợ : - Phịng Tổ chức hành có chức thực công tác tổ chức cán đào tạo chi nhánh, thực công tác bảo vệ, an ninh an toàn cho chi nhánh Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương - Phòng Tiếp thị tổng hợp có chức tham mưu cho giám đốc dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hoạt động hàng năm chi nhánh - Tổ điện tốn có chức thực cơng tác quản lý, trì hệ thống thơng tin điện tốn, bảo trì, bảo dưỡng máy tính  Các phịng giao dịch Các phịng giao dịch có chức huy động vốn cấp tín dụng, thực cơng tác tốn, tiền tệ kho quỹ số dịch vụ khác ngân hàng Đảm bảo an toàn tuyệt đối vốn, tài sản tự chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động phòng giao dịch Hoạt động sản xuất kinh doanh 4.1 Hoạt động huy động vốn Trong giai đoạn qua, chi nhánh thực nhiều giải pháp giữ ổn định phát triển nguồn vốn như: khai thác nhiều kênh huy động vốn, tăng cường tiếp thị, đổi tác phong giao dịch Đặc biệt năm 2011 thành lập 01 phòng giao dịch loại 03 phòng giao dịch loại 2, nâng tổng số phịng giao dịch tồn chi nhánh lên 20 phòng giao dịch, phòng giao dịch sau thành lập thu hút lượng khách hàng tốt với nhiều sản phẩm dịch vụ, nhiều chương trình huy động kèm chiến dịch khuyến mại hấp dẫn Dưới tình hình huy động vốn chi nhánh Chương Dương giai đoạn 2008 – 2011 Bảng I.I.2: Tình hình huy động vốn Vietinbank Chương Dương Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Huy động vốn Đối tượng huy động - Tiền gửi TCKT - Tiền gửi Dân cư Kỳ hạn Dưới 12 tháng Trên 12 tháng Tốc độ tăng trưởng Đào Thị Hà Phương Năm 2008 6182291 Năm 2009 6863000 Năm 2010 9086000 Năm 2011 11530045 5265753 916538 5774842 1088158 7250628 1835202 9175757 2354288 4683112 1499179 21.10% 5395326 1467674 11.01% 8202092 883908 32.4% 10577472 952573 26.90% Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương HĐV (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008- 2011 Vietinbank Chương Dương) Từ bảng số liệu I.I.2 nhận thấy số điểm sau tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Vietinbank Chương Dương Thứ nhất, tổng nguồn vốn huy động chi nhánh có mức tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động năm 2008 đạt 6182 tỷ đồng, đến năm 2011, tình hình kinh tế có nhiều khó khăn chi nhánh huy động 11530 tỷ đồng, tăng 2444 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 26.9% so với năm 2010 Thứ hai, đối tượng huy động vốn chủ yếu chi nhánh tổ chức kinh tế tăng dần qua năm Năm 2009, tổng vốn huy động từ tổ chức kinh tế 5775 tỷ đồng, đến năm 2011, số 9175 tỷ đồng, tăng 1926 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 26.52% so với năm 2010 Như vậy, tổng vốn huy động chi nhánh từ tổ chức kinh tế tăng dần qua năm số lượng tỷ lệ tăng trưởng Điều cho thấy chi nhánh Chương Dương có nguồn huy động vốn tương đối ổn định, làm sở vững đảm bảo nguồn cho hoạt động tín dụng Đây dấu hiệu tốt cho thấy ngày có nhiều tổ chức kinh tế tin tưởng gửi tiền vào chi nhánh Thứ ba, tiền gửi từ dân cư có mức tăng trưởng Năm 2008, tiền huy động từ dân cư 916 tỷ đồng, chiếm 14.8% tổng nguồn vốn huy động năm 2011 2354 tỷ đồng, chiếm 20.4%, tăng 519 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 28.28% so với năm 2010 Thứ tư, cấu nguồn vốn chi nhánh chưa thực hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn tăng dần qua năm Năm 2008, nguồn vốn ngắn hạn chiếm 75.75% tổng vốn huy động 4683 tỷ đồng, đến năm 2011, số tăng lên 10577 tỷ đồng, chiếm 91.2%, tăng 2375 tỷ đồng 28.9% so với năm 2010 4.2 Hoạt động tín dụng Tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Vì thế, ngân hàng Vietinbank Chương Dương khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng tín dụng Trong giai đoạn qua, chi nhánh Chương Dương thực theo đạo NHCT Việt Nam xây dựng chiến lược riêng cho hoạt động tín dụng chi nhánh mình, điều góp phần giúp chi nhánh đạt kết khả quan hoạt động tín dụng Dưới bảng số liệu tình hình sử dụng vốn Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Vietinbank Chương Dương Bảng I.I.3: Tình hình sử dụng vốn Vietinbank Chương Dương Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 Năm 2011 Tổng dư Tỷ Tổng dư Tỷ Tổng dư Tỷ Tổng dư Tỷ lệ nợ lệ % nợ lệ % nợ lệ % nợ % 2874876 100 3994577 100 5718991 100 5467783 100 Chỉ tiêu Ngắn hạn 1207914 42 1065243 27 2219210 39 2093067 38.28 Trung hạn 71272 450152 11 882563 15 984201 17 Dài hạn 1595690 56 2479182 62 2617218 46 2445193 44.72 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008 – 2011) Từ bảng I.I.3, nhận thấy số điểm sau tình hình sử dụng vốn vay ngân hàng Vietinbank Chương Dương Thứ nhất, tổng dư nợ kinh tế chi nhánh nhìn chung tăng dần qua năm Năm 2008 2875 tỷ đồng đến năm 2010 số 5719 tỷ đồng, tăng 43.2% Tuy nhiên, năm 2011 lại giảm nhẹ 251 tỷ đồng, tổng dư nợ kinh tế 5719 tỷ đồng Có biến động năm 2011, phủ ban hành sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, nguồn vốn cho doanh nghiệp vay giảm Thứ hai, chi nhánh Chương Dương tập trung cho vay trung dài hạn Năm 2008 cho vay dài hạn chiếm 56% tỷ lệ tiếp tục tăng năm 2009 (tăng 6% so với năm 2008 đạt 62%) Tuy nhiên, bước sang năm 2010, 2011 tỷ lệ cho vay dài hạn giảm đáng kể (giảm gần 12% năm 2010) Điều chi nhánh tiến hành mở rộng tín dụng với đối tượng thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh như: Cơng ty TNHH, Hợp tác xã, Công ty cổ phần (DN sản xuất kinh doanh quy mô vừa nhỏ, DN XNK) Thứ ba, tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao có xu hướng giảm Năm 2008, tỷ lệ cho vay ngắn hạn 42%, năm 2010 39%, năm 2011 giảm xuống cịn 38.28% Điều lý giải cho vay ngắn hạn rủi ro nhanh thu hồi vốn lãi so với cho vay trung dài hạn Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Qua đây, nhận thấy, hoạt động tín dụng chi nhánh Chương Dương lành mạnh đạt nhiều kết khả quan, góp phần vào phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung 4.3 Các hoạt động khác Là chi nhánh cấp I ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Vietinbank Chương Dương có loại hình dịch vụ đa dạng mà hệ thống ngân hàng Công Thương phát triển Đó dịch vụ thẻ với sản phẩm đa dạng từ thẻ ghi nợ E-Partner đến thẻ toán quốc tế Visa, Master, dịch vụ mở tài khoản, dịch vụ kiều hối, toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, cho thuê tài chính, cho vay, tiết kiệm,… Đồng thời chi nhánh góp vốn liên doanh, liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước, chi nhánh có nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh, toán tài trợ thương mại, nghiệp vụ ngân quỹ Chính điều giúp cho Vietinbank Chương Dương nhanh chóng thu hút lượng lớn khách hàng khơng địa bàn hoạt động khu vực mà cịn quận lân cận, góp phần đưa Vietinbank Chương Dương thành chi nhánh ln hồn thành xuất sắc tiêu đặt Các kết hoạt động kinh doanh So với quận, huyện khác Hà Nội, Quận Long Biên quận thành lập, lại có đặc điểm địa lý khơng phải quận trung tâm thủ đô Hà nội, khối lượng khách hàng có hạn chế định Hơn nữa, địa bàn Quận, có nhiều chi nhánh ngân hàng khác hoạt động nên cạnh tranh ngày gay gắt Tuy nhiên, với cố gắng, tâm đồn kết trí cao ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên, Vietinbank Chương Dương hoàn thành vượt mức kế hoạch giao đạt kết khả quan Bảng I.I.4: Kết kinh doanh năm Vietinbank Chương Dương Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng thu nhập 754700 870200 1239000 2375000 Tổng chi phí 568200 629400 979500 2031000 Trong đó, trích DPRR 27800 80000 18000 8800 Đào Thị Hà Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 51C

Ngày đăng: 26/12/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w